Tải bản đầy đủ (.pptx) (100 trang)

Thuyết trình keo tụ tạo bông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 100 trang )

TRƯỜNG ĐH KHTN Tp.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP 10CMT

Chuyên đề 2: KEO TỤ - TẠO BÔNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Lê Thị Thương Giang 1022070
Nguyễn Thị Hương Giang 1022074
Phan Ngọc Hậu
1022095
Đào Thị Thùy Linh 1022153
Huỳnh Thị Huệ
1022117
Nguyễn Thị Hương 1022131
Lê Hoài Thanh
1022260
Nguyễn Thị Bích Thuận 1022286

9. Mai Thanh Hồng Thủy 1022293
10. Phạm Thị Kim Trong
1022322
11. Lại Xuân Trường
1022328


12. Huỳnh Thị Ngọc Vàng 1022345
13. Nguyễn Thị Kim Vui1022355
14. Huỳnh Thị Ngọc Vy 1022361
15. Huỳnh Thị Thanh Xuân 1022364


Mục lục
1. Trạm bơm cấp I
1.1 Nhiệm vụ, thành phần, cấu tạo TBCI
1.2 Tính toán, thiết kế TBCI
1.3 TBCI sử dụng thiết bị biến tần
2. Keo tụ - Tạo bông
2.1 Keo tụ tạo bông và các hóa chất keo tụ
2.1.1- Khái niệm
2.1.2- Các hóa chất keo tụ
2.2 Các giai đoạn, thiết bị và công trình keo tụ
2.2.1- Định lượng và hòa trộn chất keo tụ vào nước cần xử lí
2.2.2- Tách khí
2.2.3-Tạo bông kết tủa


1. TRẠM BƠM CẤP I


1.1 NHIÊM VỤ, THÀNH PHẦN CẤU TẠO

 Nhiệm vụ: đưa nước từ công trình thu lên trạm xử lý.

 Phân loại trạm bơm: có 2 loại
+ Trạm bơm giếng khoan bơm nước ngầm

+ Trạm bơm nước mặt từ sông, hồ.


 Các thành phần trong trạm bơm cấp I

-

Công trình cửa lấy nước 1: lấy nước từ nguồn ( lấy từ sông, hồ, kênh dẫn ... )
Công trình dẫn nước 2: đưa nước từ cửa lấy nước về bể tập trung nước trước nhà
máy bơm
Trên công trình dẫn có thể có bể lắng cát 3.
Bể tập trung nước 4: nối tiếp đường dẫn với công trình nhận nước ( bể hút ) của
nhà máy sao cho thuận dòng
Công trình nhận nước 9 (bể hút) lấy nước từ bể tập trung và cung cấp nước cho
ống hút hoặc ống tự chảy vào máy bơm
Nhà máy bơm 5: đặt các tổ máy bơm và các thiết bị phụ cơ điện
Đường ống áp lực (ống đẩy) 6, đưa nước từ máy bơm lên công trình tháo 7
Công trình tháo 7 (bể tháo) nhận nước từ ống đẩy, làm ổn định mực nước, phân
phối nước cho kênh dẫn 8 hoặc công trình nhận nước .


 Đặc điểm cấu tạo của trạm bơm cấp I
•Đặc điểm chung:
- Phù hợp với tiêu chuẩn nhà công nghiệp (TCVN
33:2006 – Bộ XD)
- Chiều rộng : 6, 9, 12m
- Tỉ lệ chiều dài và chiều rộng không quá 4.
- Chiều cao từ sàn đến trần tối thiểu là 3.5m. Trong
thiết kế, cần tính toán sao cho xe có thể chạy vào
được để dễ dàng sửa chữa





Trạm bơm giếng
khoan
- Kết cấu đơn giản.
- Mặt bằng có thể là
dạng hình vuông hoặc
hình chữ nhật.
- Kích thước theo yêu
cầu bố trí thiết bị.
- Phần mái bố trí cửa lắp
ráp.


 Trạm bơm nước
mặt
- Kết cấu đa dạng,
phức tạp.
- Xây dựng theo kiểu
chìm hoặc kiểu nửa
chìm.
- Mặt bằng có thể là
dạng hình tròn hoặc
hình chữ nhật.


Bố trí bơm và sơ đồ nối ống



1.2 Tính toán, thiết kế Trạm bơm cấp 1
1. Xác định lưu lượng, áp lực bơm

2. Xác định chế độ làm việc của Máy bơm

3. Chọn bơm
4. Chọn bơm chữa cháy, bơm dự phòng


1.2.1 Xác định lưu lượng và áp lực bơm
a. Lưu lượng của bơm:
Q tổng
Q tính toán

Q bản thân của máy

Q TBCII
Q sử dụng
Q chữa cháy
Q rửa đường, cây xanh

Q tổn thất đường ống

Q tổn thất tại trạm


Trạm bơm cấp I
Bơm nước vào thẳng
mạng lưới


bơm nước lên bể chứa

• b - hệ số kể đến lượng nước dùng cho các nhu cầu chưa tính hết
lượng nước dự phòng cho rò rỉ trên mạng.
Thường chọn : b =1,15 – 1,30
• c - hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân nhà máy nước.
• Theo quy phạm chọn c = 1,04 - 1,06
• Qng max - lượng nước tiêu thụ trong ngày dùng nước lớn nhất của khu
vực


b. Tổn thất áp lực của trạm bơm cấp I


Trạm bơm cấp 1 bơm nước lên trạm xử lý hoặc bể chứa

3

Hhh
1

2

Hh

1. Công trình thu 2. Trạm bơm cấp một 3. Trạm xử lý


H = Hhh + hh + hđ (m)

Trong đó:
Hhh: Chiều cao bơm nước hình học được xác định
bằng hiệu cao trình mực nước cao nhất trên trạm xử lý
hoặc bể chứa và cao trình mực nước thấp nhất trong
ngăn hút của công trình thu nước (m)
hh: Tổng tổn thất áp lực trên ống hút kể từ phễu hút
đến máy bơm (m)
hđ: Tổng tổn thất áp lực trên ống đẩy kể từ máy bơm
đến trạm xử lý hoặc bể chứa (m)


Các giá trị tổn thất trên ống hút và ống đẩy ở trên bao
gồm tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ.
Xác định theo công thức:

λ: hệ số Đacxi
L: chiều dài ống (m)
V: vận tốc nước chuyển động trong đường ống (m/s)
D: đường kính ống (m)
ξ: hệ số tổn thất cục bộ. Giá trị của nó tùy thuộc vào hình dạng,
loại chi tiết gây tổn thất.
i: tổn thất đơn vị theo chiều dài, tra theo bảng tính toán thủy lực
hoặc đồ thị


 Trạm bơm cấp 1 cấp nước vào thẳng mạng lưới
phân phối


Htđ


1

5

3
Điểm tính toán
Hhh
Hh

1. Công trình thu
2. Ống hút
3. Trạm bơm cấp một
4. Ống đẩy
5. Mạng lưới phân phối


H = Hhh + Htđ + hh + Σhđ (m)
Trong đó:
Hhh: Chiều cao bơm nước hình học, xác định bằng hiệu
cao trình mặt đất tại điểm tính toán trong mạng lưới và
cao trình mực nước thấp nhất trong ngăn hút của công
trình thu nước (m)
Htđ: Áp lực tự do yêu cầu của nước tại điểm tính toán (m)
hh: Tổng tổn thất áp lực trên ống hút (m)
Σhđ: Tổng tổn thất áp lực trên ổng đẩy và mạng lưới kể từ
máy bơm đến điểm tính toán (m)


1.2.2 Xác định chế độ làm việc của máy bơm

• Dựng được
được phương
trình đường
đặc tính của
mạng ống
Xác định chế độ
làm việc của máy
bơm với mạng
dẫn

Dựng đường
đặc tính của
bơm

• Dựa trên
thông số
của bơm

• Giao điểm của
2 đường đặc
tính của bơm và
đường ống
Xác định điểm làm
việc của bơm


 Xác định chế độ làm việc của máy bơm với
mạng dẫn
Xác định tổn thất trên ống hút


Htổn thất

Xác định tổn thất trên đường ống xả
Phương trình đặc tính mạng ống dẫn tuân theo qui luật:
Htổn thất = H hh + k Q2
Ta có: H tổn thất, Hhh, Q hệ số K
Dựng được được phương trình đường đặc tính của mạng
ống


 Dựng đường đặc tính của bơm

Giao điểm của 2 đường
này là điểm làm việc của
máy bơm
=> HA, QA có thỏa mãn
với yêu cầu tính toán


 Lắp bơm
Lắp bơm song song
H1=H2
Q=Q1+Q2


Lắp bơm nối tiếp
 H = H1+H2
 Q = Q1 = Q2



1.2.3 Chọn bơm và động cơ
Thông số cơ bản
 H - Cột áp (m)
 Q - Lưu lượng (m3/s)
 N - Công suất (kW)
Chọn chủng loại bơm:
Từ Q và Hb =>P
=> Chọn loại bơm dựa vào biểu đồ đặc tính của
bơm


Biểu đồ đặc tính của bơm li tâm


• Sử dụng bơm động cơ kiểu chìm. Đây là loại
bơm giếng khoan có hiệu suất cao, lắp đặt và
bảo dưỡng thuận tiện.
Trạm bơm
giếng khoan • Hãng bơm:Emu, Grundfos, Ritz, Fly, Lowara,
Ebara,…
• Có thể sử dụng bơm ly tâm trục ngang; lưu
Độ sâu bơm
lượng nhỏ và trung bình sử dụng bơm một
nước không
cửa vào; lưu lượng trung bình và lớn sử dụng
lớn
bơm hai cửa vào.

Độ sâu • Sử dụng bơm trục đứng hoặc bơm giếng khoan
bơm nước

lớn


×