Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

g.a lich su 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.48 KB, 76 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Phần I.
Khái quát Lịch sử thế giới
Trung đại
Bài 1 Tiết 1
Sự hình thành và phát triển
của xã hội phong kiến ở Châu Âu
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc quá trình hình thành XHPK ở Châu âu, cơ cấu XH bao
gồm 2 giai cấp cơ bản lãnh chúa và nông nô.
- Hiểu lãnh địa PK là đặc trng của nền KT lãnh địa.
- Hiểu thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào KT trong thành thị khác lãnh
địa
2. T tởng.
- Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dỡng nhận thức cho học sinh về sự phối
hợp quy luật của XH loài ngời từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH PK
3. Kỹ năng.
- Biết sử dụng bản đồ Châu âu. Để xác định vị trí các quốc gia Phong kiến
Châu âu.
- Biết vận dụng phơng pháp so sánh đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến XH từ
CHNL sang PK.
B. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ Châu âu thời Phong kiến.
Hình ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại.
HS: Đọc trớc bài ở nhà.
C.Tiến trình hoạt động dạy hoc
I. ổn định tổ chức:
Sỹ số:
II. Kiểm tra:


? Kiểm tra sách vở học sinh
III. Bài mới:
- XH CHNô lệ và Rô ma đi từ khủng hoảng đến suy vong đến suy vong để nh-
ờng chỗ cho một XH mới XHPK.Đây chính là quy luật phát triển của lịcn sử và
là quy luật tất yếu, khách quan.Để hiểu quá trình hình thành và phát triển của
XHPK ở Châu Âu ntn Chúng ta ..
Hoạt động của Thầy Trò Nội dung
* Hoạt động 1:
HS: Đọc mục 1:
HS: Quan sát bản đồ
GV: Chỉ bản đồ Thuyết : (Từ thiên
niên .Italia - SGK)
? Ngời Giéc man đã làm gì khi họ xâm
chiếm đợc lãnh thổ Đế quốc Rôma.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến
Châu âu
- Cuối thế kỷ V ngời Giéc man tiêu
diệt các quốc cổ đại.
- Chiếm đất và phong tớc
GV: Chúng chiếm và chia ruộng đất.phong
tớc vị cho nhau(Công,hầu,bá,tử,nam)
?Những việc trên đã làm cho XH phơng tây
biến đổi nh thế nào.
HS: - Bộ máy nhà nớc CHNL sụp đổ.
- Các tầng lớp mới xuất hiện
? Lãnh chúa PK nông nô đợc hình thành từ
những tầng lớp nào trong XH
?Lãnh chúa và nông nô có mối quan hệ ntn
trong XH.
- Tớng lĩnh, quý tộc => Lãnh chúa

PK
- Nô lệ và nông dân => Nông nô.
Nông nô Lãnh chúa
(Không có ruộng) Phụ thuộc (Có ruộng)
Xã hội Phong kiến
- Nông nô phụ thuộc vào Lãnh chúa
-> XHPK đợc hình thành
*Hoạt động 2
2. Lãnh địa Phong kiến.
HS: Đọc phần 2
? Theo em lãnh địa là gì?
HS: là vùng đất đai rộng lớn mà các lãnh
chúa chiếm đợc, hay đợc phân phong.
- Quý tộc chiến đất đai biến thành của
mình gọi là lãnh địa PK.
GV: ở Châu âu có rất nhiều lãnh địa ngời
chủ có quyền lớn hầu nh không phụ thuộc
vào Vua.
HS: Quan sát H.1, em hãy miêu tả lãnh địa
Phong kiến?
- (Hào sâu, tờng bao, kho, nhà thờ, ao hồ,
ruộng đất, đầm lầy...)
- Đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa.
? Cuộc sống của lãnh chúa.
HS: Lãnh chúa không phải lao động, sống
sung sớng.
- Lãnh chúa sống sung sớng xa hoa.
? Đời sống của nông nô? - Nông nô, phụ thuộc, khổ cực, nghèo
đói bị bóc lột nặng nề
GV: Quyền lực của các lãnh chúa trong

lãnh địa có quyền sử dụng tối cao. Có
quyền đặt ra các loại thuế, đứng đầu cơ
quan luật pháp.

Nền kinh tế mang tính chất t cung
tự cấp (tự sản tự tiêu.)
* Hoạt động 3:
3. Sự xuất hiện các thành thị
trung đại.
HS: Đọc
? Thành thị trung đại xuất hiện ntn.
HS: Xuất hiện từ cuối thế kỷ thứ XI
? C dân trong thành thị gồm những ai? Họ
làm những nghề gì
HS: Thợ thủ công, thơng nhân, họ vừa là
ngời sản xuất, buôn bán trao đổi hàng hoá.
- Do hàng thủ công SX nhiều -> trao
đổi buôn bán -> lập xởng ->lập thị
trấn,thành phố => T.Thị
trung đại xuất hiên.
- C dân: thị dân(thợ thủ công và thơng
nhân)
? Quan sát tranh H.2. Em có nhận xét gì
- Đông ngời,sầm uất,hoạt động chủ yếu là
buôn bán và trao đổi hàng hoá
GV: Nguồn gốc của thành thị là điểm giao
lu tập trung dân định c.
?Sự ra đời của thành thị có ý nghĩa ntn
=> Thúc đẩy XHPK Châu Âu phát
triển

IV.Củng cố:
Sự hình thành XHPK Châu âu là hoàn toàn phù hợp với quy luật của XH loài ngời.
Đặc trơng của lãnh địa PK là ĐV, KT, CT độc lập.
V.Hớng dẫn học ở nhà.
+Trả lời câu hỏi cuối bài
+ Đọc trớc bài mới
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 2 -Tiết 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến
Và Sự hình thành chủ nghĩa t bản
ở Châu âu
A Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát triển địa lý nh là 1 trong các nhân
tố quan trọng, tạo điều kiện cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
Quá trình hình thành qua hệ xã hội TBCN trong lòng XH Phong kiến Châu âu
2. T tởng:
Qua các sự kiện Lịch sử giúp HS thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của quá
trình phát triển từ XHPK sang XHTBCN.
3. Kỹ năng.
- Biết dùng bản đồ thế giới (hay quả địa cầu để đánh dấu đờng đi của 3 nhà
phát kiến địa lý, đợc nói tới trong bài.
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh Lịch sử.
B.Chuẩn bị:
- Bản đồ thế giới
- T liệu về các cuộc phát kiến địa lý.
- Tranh ảnh về những con tầu phát kiến địa lý.
C.Tiêu trình dạy - học

I. ổn định tổ chức.
Sỹ số:
II. Kiểm tra
* XHPK ở Châu âu đợc hình thành nh thế nào?
* Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa.
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung
HS: đọc p.1.
GV:giải thích (phát kiến địa lý).
?Nguyên nhân nào đẫn đến các cuộc phát
kiến địa lý.
HS: quan sát H 3 và mô tả con tàu.
- Con tàu có nhiều buồm,to lớn có bánh
lái ..
? Nh vậy điều kiện nào để các cuộc phát
kiến địa lý đợc thực hiện.
GV: Thế kỷ XV nền kinh tế hàng hoá phát
triển và đây là nguyên nhân thúc đẩy ngời
phơng tây tiến hành cuộc phát kiến địa lý.
GV: sử dụng bản đồ thế giới hớng dẫn HS
1. Những cuộc phát kiến lớn về Địa
lý.
* Nguyên nhân:
- Do sản xuât phát triển(cần nguyên
liệu thị trờng).
- Điều kiện: KHKT phát triển, đóng
đợc tàu lớn,có la bàn.
theo dõi các cuộc phát kiến địa lý lớn.
? Em hãy kể tên các cuộc phát kiến lớn về
địa lý:

1487: B-Đi-Axô đi vòng qua điểm cực nam
châu phi.
1498: Ga-Ma vòng qua mũi hảo vọng đen
ấn Độ .
1492: Cô-Lôm-Bô tìm ra châu Mỹ.
*Những cuộc phát kiến địa lý:
-
1519 1522: Ma-Gien-Lăng đi vòng
quanh trái đất.
HS: Quan sát H3, H4
? Kết qủa của các cuộc phát kiến địa lý.
HS: Thúc đẩy Châu Âu phát triển, phát hiện
ra nhiều vùng đất mới, dân tộc mới, con đ-
ờng mới.
Đem về cho giai cấp T sản Châu âu nguồn
nguyên liệu, vàng bạc ..
? ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý.
* Kết quả:
- Tìm ra những vùng đất mới, con đ-
ớng mới,tộc ngời mới.
- Đem lại những món lời khổng lồ
cho giai cấp TS,mở rộng thị trờng
Châu âu.
* ý nghĩa: là cuộc cm về giao thông
và tri thức, thúc đẩy thơng nghiệp
phát triển.
HS: Đọc:
?: Do đâu mà các nhà T bản có nguồn vốn
lớn ban đầu, và đông đảo ngời làm thuê.
HS: Cớp biển, cớp bóc tài nguyên, buôn

bán nô lệ da đen.
? Biểu hiện quan hệ SX - TBCN ở Châu
Âu.
HS: Các xởng do một chủ giàu có thành lập
tập trung nhiều lao động làm thuê có 200
300 ngời, phân công chuyên môn hoá
năng xuất cao.
- Thơng nghiệp buôn bán phát triển các
công ty thơng mại đợc hình thành.
? Các giai cấp mới ở Châu Âu đợc hình
thành nh thế nào.
HS: Trả lời (SGK)
GV: Chính những cuộc phát kiến địa lý đã
làm cho giai cấp TS Châu Âu giàu lên và
thúc đẩy quan hệ xã hội TBCN nhanh
chóng ra đời.

Nền SX mới TBCN ra đời ngay trong
lòng XHPK.
2. Sự hình thành công nghiệp t bản
ở Châu Âu.
- Nhờ cớp bóc của cải tài nguyên của
các nớc thuộc địa, buôn bán nô lệ da
đen và cớp biển. Các thơng nhân
Châu âu giàu lên nhanh chóng.

- Các chủ xởng, chủ đồn điền và th-
ơng nhân giàu có trở thành giai cấp T
sản.
- Những ngời nông dân bị mất đất

phải làm thuê họ trở thành vô sản.
IV. Củng cố:
? Phân tích biểu hiện sự phát triển QHSX TBCN ở Châu Âu.
* Thành thị: Công trờng thủ công

Thay cho phờng hội
Phân công chuyên môn

Lao động bằng tay.
Năng xuất lao động cao

Năng xuất lao động thấp
* Nông thôn:
- Đồn điền trang trại

thay cho sản xuất nhỏ
* Thơng nghiệp:
- Công ty thơng mại

thay cho thơng nội.
V.Hớng dẫn học ở nhà..
- Học bài cũ.
- Đọc trớc bài 3.
D.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 3- Tiết 3

Cuộc đấu tranh
Của Giai cấp t sản chống phong kiến

Thời hậu kỳ trung đại ở Châu âu
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào văn hoá phục hng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp
của phong trào này đến XHPK Châu Âu lúc bấy giờ.
2. T tởng.
- HS: Nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài ngời về vai trò của
CNTB. Giúp HS thấy đợc loài ngời đang đứng trớc một bớc ngoặt lớn. Sự sụp đổ của
XHPK một chế độ XH độc đoán, lạc hậu lỗi thời.
3. Kỹ năng.
Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp chỉ ra mâu thuẫn XH từ đó thấy đợc nguyên
nhân sâu xa cuộc đấu tranh GC - TS chống phong kiến .
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh thời kỳ văn hóa phục hng.
- Đọc trớc bài, học bài ở nhà.
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức
Sỹ số:
II. Kiểm tra.
* Các cuộc phát kiến địa lý có tác động nh thế nào đến Châu Âu.
* QHSX TBCN ở Châu Âu đợc hình thành nh thế nào?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Đọc chuẩn bị trả lời câu hỏi:
?: GCTS đứng lên đấu tranh chống quý tộc
và phong kiến.
GV: Giải thích: VHPH là phục hng tinh
thần nền văn hoá cổ hy lạp và Rôma.
? Chế độ PK ở Châu Âu tồn tại trong bao

lâu?.
HS: Từ thế kỷ V

XV (khoảng 10 thế kỷ)
đến thế kỷ XV nó đã bộc lộ nhiều hạn chế.
? GCTS lại chọn văn hoá làm cuộc mở đờng
cho đấu tranh chống phong kiến.
HS: GCTS đấu tranh nhiều lĩnh vực, khôi
phục sẽ tập hợp đợc đông đảo quần chúng
chống lại PK.
? Kể tên những con ngời khổng lồ của
văn hoá phục hng.
1. Phong trào văn hoá phục hng
( thế kỷ XIV XVII)
* Nguyên nhân:
Do giai cấp t sản có thế lực về KT nh-
ng không có địa vị XH nên đấu tranh
giành lại địa vị XH
-
Chế độ PK đã kìm hãm sự phát triển
của XH.
HS: Ra Bơ Le, Đê các tơ, Ne ô na đơ vanh
xi, Cô - Fec nich, Sêch XFia.
GV: Giới thiệu tranh ảnh., t liệu, H6.
? Thành tựu nổi bật của phong trào văn hoá
phục hng.
HS: KH-KT tiến bộ vợt bậc, sự phong phú
về văn hoá, thành công lĩnh vực nghệ thuật.
GV


Các thành tựu đến nay vẫn có giá trị.
? Nội dung của PTVH phục hng.
HS: (SKG)
? ý nghĩa của phong trào văn hoá phục h-
ng.
HS: Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu
tiên mở đờng cho sự phát triển văn hoá
nhân loại:
* Nội dung:
- Phê phán, đả phá trật tự XHPK nên
án giáo hội KiTô.
- Đề cao giá trị con ngời đòi quyền tự
do cá nhân.
* ý nghĩa:
Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu
tiên trên mặt trân VHTT của giai cấp
TS chống lại phong kiến suy tàn.
- Mở đờng cho sự phát triển VH mới,
VH nhân loại.
2. Phong trào cải cách tôn giáo.
HS: Đọc chuẩn bị trả lời câu hỏi:
?: Nguyên nhân nào dẫn đến PT cải cách
TG.
HS: Giáo hội bóc lột ND cản trở sự phát
triển của giai cấp t sản.
GV: Cho HS đọc t liệu S7.
- Các tăng lữ sống xa hoa, hủ bại, chiếm
ruộng đất của ND. Giai cấp TS đang lên coi
giáo hội là ngời cản trở giai cấp TS.
? Trình bày nội dung, t tởng cuộc cải cách

của Lu Thơ - Cam Vanh.
HS: (SGK)
GV: Giai cấp PK Châu Âu dựa vào giáo
hội, thống trị ND về tinh thần có thế lực
kinh tế hùng hậu.
? Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển
nh thế nào?.
*Nguyên nhân:
- Phong kiến dựa vào giáo hội bóc lột
nhân dân.
- Giáo hội cản trở sự phát triển của
GCTS.
* Nội dụng của cải cách tôn giáo:
- Phủ nhận vai trò của thống trị giáo
hội.
- Bãi bỏ lễ nghi phiền toái.
- Quay về giáo lý nguyên thuỷ.
HS: Lan rộng sang nhiều nớc, Tây Âu,
Anh, Pháp, Thuỵ Sỹ.
? Tác động của phong trào cải cách tôn
giáo đã phát triển nh thế nào?
* Tác động đến XH.
- Thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa của
ND.
- Đạo KiTô bị phân hoá.
IV. Củng cố.
- Giai cấp TS chống phong kiến trên lĩnh vực nào? Tại sao lại có những cuộc
đấu tranh đó
- ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hng.
- Phong trào cải cách tôn giáo tác động nh thế nào đến xã hội Châu âu.

V. Hỡng dẫn HS.
- Làm bài tập ở vở bài tập
- Đọc trớc bài mới
- Học bài cũ
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 4: trung quốc thời phong kiến
Tiết 4:
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
+ Sự hình thành XH phong kiến ở Trung Quốc.
+ Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc.
+ Những thành tựu lớn về VH, KH - KT của Trung Quốc.
2. T tởng.
+ Nhận thức đợc Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn ở phơng đông.
+ Là nớc láng giềng với Việt Nam, ảnh hởng không nhỏ tới quá trình Lịch sử
ở VN.
3. Kỹ năng.
+ Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
+ Phân tích các chính sách XH của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học.
B. Chuẩn bị:
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh 1 số công trình lăng tẩm.
- T liệu về các chính sách của TQ qua các triều đại.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức.
Sỹ sô:
II. Kiểm tra:
* Nội dụng của phong trào văn hoá phục hng là gì?

* ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hng.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Đọc SGK
GV: Từ 2000 năm trớc công nguyên ngời
TQ đã xây dựng đất nớc trên lu vực sông
Hồng Hà tồn tại nền văn minh rực rỡ
? Sản xuất thời xuân thu chiến quốc có
gì tiến bộ.
HS: Công cụ bằng sắt ra đời

kỹ thuật
canh tác phát triển mở rộng và giao trồng,
năng xuất tăng những tiến bộ về mặt sản
xuất đã tác động đến XH nh thế nào.
HS: XH xuất hiện giai cấp mới đẳng cấp tá
điền, nông dân lãnh chúa.
? Thế nào là địa chủ.
HS: Là giai cấp thống trị trong XH phong
kiến vốn là quý tộc cũ có nhiều ruộng đất,
hay là nông dân giàu.
? Thế nào là tá điền.
HS: Là nông dân bị mất ruộng, phải nhận
ruộng của địa chủ phải nộp tô.
1. Sự hình thành XHPK ở Trung
Quốc.
* Những biến đổi trong sản xuất.
- Nhờ xuất hiện công cụ bằng sắt
năng suất tăng


diện tích gieo
trồng tăng.
* Biến đổi trong XH
- Tầng lớp quan lại, nông dân giàu
thành địa chủ.
- Nông dân mất ruộng trở thành tá
điền

QHSX phong kiến đợc hình thành.
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán.
HS: Đọc phần 2 chuẩn bị trả lời câu hỏi
? Trình bày những nét chính trong chính
sách đổi mới của nhà tần.
HS: SGK
? Kể tên 1 số công trình mà Tần Thuỷ
Hoàng bắt nông dân xây dựng.
HS: Vạn Lý Trờng Thành, Cung A Phòng,
Năng Ly Sơn.
GV: Hớng dẫn HS quan sát H8
? Nhận xét gì về những bức tợng gốm H8.
HS: Rất cầu kỳ số lợng lớn giống ng-
ời thật.
GV: với chính sách tàn bạo, bắt lao dịch
nặng nề khiến nhân dân lật đổ nhà tần


nhà Hán đợc thành lập.
? Nhà Hán đã ban hành những chính sách
nào?
HS: Kết thúc lao dịch, xoá bỏ sự hà khắc

của pháp luật, khuyến khích sản xuất.
? Hãy so sánh sự tồn tại của nhà Tần và nhà
Hán tại sao lại có sự chênh lệch đó.
HS: Nhà Tần 15 năm nhà Hán 246 năm.
? Sao lại có sự chênh lệch đó?
HS: Về chính sách của nhà Hán phù hợp
với nông dân.
? Tác dụng của những chính sách đó đối
với XH.
HS: Thế nớc vững vàng ổn định.
a) Thời Tần
- Chia đất nớc thành quận, huyện, cử
quan lại đến cai trị.
- Ban hành chế độ đo lờng tiền tệ
- Bắt lao dịch
b) Thời Hán:
- Xóa bỏ pháp luật hà khắc của nhà
Tần, giảm tô thuế, su dịch.
- Khuyến khích sản xuất dẫn đến kinh
tế phát triển và XH ổn định.
- Nhà Hán tiến hành chiến tranh xâm
lợc.
HS: Đọc chuẩn bị trả lời câu hỏi
? Chính sách đối nội của nhà Đờng có gì
đáng chú ý:
HS: Ban hành nhiều chính sách đúng đắn
mở nhiều khoa thi khuyến khích sản
xuất chia ruộng cho dân.
? Trình bày chính sách đối ngoại của nhà
3. Sự thịnh vợng của TQ dới thời đ-

ờng.
a) Chính sách đối nội:
- Cử ngời cai quản các địa phận.
- Mở khoa thi chọn nhân tài.
- Kết thút chia ruộng cho dân.
Đờng
HS: Mở rộng lãnh thổ bằng cách tiến hành
chiến tranh xâm lợc.
? Sự cờng thịnh của TQ biểu hiện ở những
mặt nào.
HS: Đất nớc ổn đinh, kinh tế phát triển, bờ
cõi mở rộng.
b) Chính sách đối ngoại:
- Tiến hành chiến tranh xâm lợc mở
rộng bờ cõi thành đất nớc cờng thịnh
nhất Châu á.
IV. Củng cố
HS: làm bài tập trong vở Lịch sử
V. Hớng dẫn HS
- Đọc trớc bài mới
- Làm bài tập ở nhà.
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
trung quốc
thời phong kiến
Tiết: 5
I.Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục tìm hiểu TQ thời Tống Nguyên có gì thay đổi
- Văn hoá,KHKT thời PK

- Nắm bắt LS TQ một cách hệ thống.
II.Chuẩn bị
- Bản đồ thế giới
III.Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
Sỹ số:
2. Kiểm tra:
* Tại sao nói XH thời đờng đạt đến sự phồn thịnh
* Sau khi thống nhất đất nớc nhà Tần đã thi hành những chính sách gì?
3. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Đọc mục 4 trả lời câu hỏi
4. Trung Quốc thời Tống
? : Nêu một số chính sách nhằm phát triểnkinh
tế của nhà Tống.
HS: Nhà Tống có công thống nhất lại
Trung Quốc sau hơn nửa thế kỷ loạn lạc.
GV: Nhà Tống có một số phát minh quan
trọng là bán thuốc súng, nghề in.
? : Nhà Nguyên đợc thành lập nh thế
nào?
HS: Vua Mông cổ Hốt Tất Liệt tiêu diệt
nhà Tống lập nên nhà Nguyên.
? : Dới thời Nguyên XH TQ có gì thay
đổi
HS: Phân biệt đối xử ngời Mông có địa vị
cao đợc hởng mọi đặc quyền - Ngời Hán
địa vị thấp bị cấm đoán đủ thứ.
? : Với sự phân biệt đó nhân dân TQ có
phản ứng gì

Nguyên.
* Thời Tống:
Các vua nhà Tống thi hành nhiều
chính sách khuyến khích để phát
triển kinh tế.
*Thời nguyên:
Dới thời Nguyên các vua chúa thi
hành biện pháp phân biệt đối sử
giữa ngời Hán Ngời Mông

Nhiều lần nông dân nổi dậy
khởi nghĩa.
5. Trung Quốc thời Minh Thanh.
HS: Đọc trả lời câu hỏi
?: Nêu diễn biến Lịch sử từ cuối thời Nguyên
đến thời nhà Thanh.
HS: 1368 - sau khi khởi nghĩa thành công thì
Chu Nguyên Thơng lên ngôi vua, lập nên nhà
Minh, đóng đổ ở Nam Kinh.
?: Nêu những biểu hiện suy thoái của XH PK
Trung Quốc cuối thời Minh Thanh.
HS: Vua quan không chăm lo đến đất nớc đến
sản xuất chỉ lao vào cuộc sống xa hoa truỵ lạc,
nông dân chịu tô thuế nặng nề, đi lính, đi phu
xây dựng nhiều công trình tốn kém phục vụ
cho quan lại.
?: Nêu những biểu hiện chứng tỏ mầm mống
kinh tế TBCN đã xuất hiện ở TQ:
HS: Nhiều xởng thủ công có quy mô lớn,
chuyên môn hoá trong sản xuất, xuất hiện thủ

- 1368 Chu Nguyên Thơng lật đổ
nhà Nguyên lên ngôi vua lập nhà
Minh.
- Cuối triều Minh bị Lý Tự Chu lật
đổ. Quân Mãn Thanh nhân đó xâm
lợc TQ lập nên nhà Thanh (1644
1911)

Cuối thời Minh Thanh
XHPK suy thoái.
công, ngoại thơng phát triển TQ buôn bán với
nớc ngoài.

Nền kinh tế t bản chủ nghĩa
cũng xuất hiện.
? Hãy nêu những thành tựu lớn về văn hoá
HS: Có nhiều nhà thơ nổi tiếng thời Đờng, lý,
Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dụ
- Các cuốn tiểu thuyết nổi tiếng
? :Thế nào là nho giáo
HS: Là t tởng đạo đức chính trị của giai cấp
phong kiến TQ ngời khởi xớng là Khổng Tử,
nho giáo đề cao những nhân tài quan hệ giữa
ngời với ngời phục vụ cho giai cấp thống trị.
HS: H9, H10: nhận xét nghệ thuật kiến trúc
độc đáo, tinh xảo, trình độ cao
? : Thành tựu về KHKT
6. Văn hoá, khoa học, kỹ thuật
Trung Quóc thời phong kiến
* Văn hoá:

Đạt đợc những thành tựu nổi tiếng
+ Hội hoạ
+ Điêu khắc
+ Kiến trúc
* Nghệ thuật:
+ Nghề giấy
+ La bàn
+ Thuốc súng
+ Gốm sứ
IV. Củng cố
- Sự khác nhau trong chính sách cai trị của nhà Tống Nguyên
- Làm bài tập Lịch sử
V. Hớng dẫn HS.
- Chuẩn bị bài mới học bài cũ.
D.Rút kinh nghiệm
Tiết 5 Ngày soạn:
Ngày giảng:
ấn độ
thời phong kiến
I. Muc tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc các giai đoạn lớn của Lịch sử ấn Độ từ thời kỳ cổ đại đến giữa
thế kỷ XIX những chính sách cai trị của những vơng triều và sự phát triển thịnh đạt
của ấn Độ thời PK.
- Một số thành tựu của nớc ấn Độ thời Trung Đại.
2. T tởng:
- Thấy đất nớc ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại có ảnh
hởng sâu rộng đến sự phát triển Lịch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam á
3. Kỹ năng:
- Học sinh biết tổng hợp những kỹ năng ở trong bài

II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ ấn độ và Đông Nam á
Các tác phẩm văn học ấn Độ.
HS: Đọc trớc bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy - học
1. ổn định tổ chức.
Sỹ số:
2. Kiểm tra.
* Chính sách của nhà Tống, nhà Nguyên có điểm gì khác? vì sao có điểm khác đó
* Hãy nêu những thành tựu về VH, KH-KT của ND Trung Quốc thời PK.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: treo lợc đồ.
HS: Xác định dòng sông ấn, sông Hằng
dẫn đến sự hình thành và phát triển của nền
VM ấn độ
HS đọc: Chuẩn bị trả lời câu hỏi
? Trình bày những s/k lớn thời cổ đại ấn độ
1. Những trang sử đầu tiên.
- Từ 2500 2000 năm trớc CN hình
thành tiểu vơng quốc ở thành thị ở lu
vực sông ấn.
- Từ 2000 1500 năm TCN hình
thành nhiều quốc gia ở lu vực sông
Hằng.
- HS: Thảo luận nhóm: Trong đó có nớc MaGaĐa rộng lớn,
hùng mạnh.
- Sau Tkỷ III TCN chia rẽ phân tán.
- Đầu thế kỷ IV Thống nhất.
2. ấn Độ thời phong kiến.

HS: Đọc mục 2:
? Qúa trình hình thành và pt của XHPK ấn
Độ trải qua những vơng triều tiêu biểu nào
HS: Trải qua 3 vơng triều (Gúp ta, Mô Gôn,
Đê Li)
? Sự phát triểu của ấn Độ dới vơng triều
Gúp Ta đợc biểu hiện ntn?
* Vơng triều Gúp Ta:
Đây là thời kỳ kt, xh, vh đều phát triển
thống nhất phục hng.
HS: SGK
? Tại sao nói vơng triều hồi giáo Đê Li và
vơng triều Môgôn là những vơng triều
ngoại tộc.
HS:- Tkỷ XII ngời Thổ Nhĩ Kỳ thôn tính
Bắc ấn Độ lập nên v/triều hồi giáo Đê
Li
- Tkỷ XVI ngời Mông Cổ tấn công ấn Độ
lập nên vơng triều Mô Gôn
* Vơng triều hồi giáo Đê Li ngời Thổ
Nhĩ Kỳ thôn tính Bắc ấn Độ lập
v/triều hồi giáo Đê Li chiếm ruộng đất
của ngời ấn, cấm đạo Hin Đu.
* Vơng triều Mô Gôn XII:
+ Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo
+ Khôi phục kt phát triển, vh.
3. Văn hóa ấn Độ
HS: Đọc
? Tại sao nói ấn Độ là một trong những
trung tâm văn minh của nhân loại.

HS: Vm đợc hình thành từ rất sớm phát
triển phong phú toàn diện.
+ Chữ viết
+ Văn hoá
+ Nghệ thuật kiến trúc
+ Tôn giáo
- Văn minh ấn Độ đợc hình thành từ
rất sớm phát triển phong phú toàn
diện.
+ Chữ viết đợc hình thành 1500 TCN
đó là chữ Phạn
+ Văn học: Sử thi, kịnh thơ p/ triển có
2 bộ sử thi nổi tiếng (Ma Ha bha Ta và
Ra Ma Yan)
+Kiến trúc: nghệ thuật độc đáo nhiều
đền tháp
? ảnh hởng của VH ấn đến Đông Nam á
và Việt Nam, Lào, Campuchia
HS: ở VN đạo phật phát triển, kiến trúc
tháp của đồng bào chăm
+ Tôn giáo: phật giáo, Hin Đu giáo p/
triển ảnh hởng nhiều đến các nớc
Đ.N.á.
4. Củng cố.
- ấn Độ có 1 nền VH lâu đời là trung tâm VH của loài ngời có ảnh hởng lớn đến các
nớc Đông Nam á .
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Đọc trớc bài ở nhà.
- Làm bài tập trong vở bài tập
- Học bài cũ.

* Rút kinh nghiệm
Tiết: 7. 8 Ngày soạn:
Ngày giảng:
các quốc gia phong kiến
đông nam á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm những nớc nào, tên gọi và vị trí địa lý
của các nớc này có những điểm nào tơng đồng với nhau để tạo thành 1 khu vực riêng
biệt.
- Các giai đoạn phát triển Lịch sử lớn của khu vực
- Nhận rõ vị trí địa lý của Campuchia Lào các gđ phát triển của 2 nớc
2. T tởng.
Qua những kiến thức Lịch sử giúp hs nhận thức đợc qúa trình phát triển của LS,
tính chất tơng đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở ĐNA. Trân trọng giữ gìn
truyền thống đoàn kết giữa VN Lào Campuchia
3. Kỹ năng.
- Biết sử dụng bản đồ hành chính ĐNA để xác định vị trí của các vơng quốc cổ
phong kiến.
- Biết sử dụng biểu đồ các giai đoạn phát triển Lịch sử.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam á
- Tranh ảnh về một số kiến thức về VH Đông Nam á.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
Sỹ số:
2. Kiểm tra:
* Những chính sách cai trị của nhà Tống, Nguyên có những điểm nào khác nhau.
* Hãy nêu những thành tựu lớn về VH KH-KT của ND TQ thời PK
3. Bài mới.

Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Đọc mục I: chuẩn bị trả lời câu hỏi
? Khu vực Đông Nam á gồm những nớc
nào
HS: Gồm 11 nớc 5.2002 có thêm nớc Đông
Ti Mo
GV: Chỉ lợc đồ: vị trí 11 nớc
1. Sự hình thành các vơng quốc cổ ở
Đông Nam á
- Khu vực Đông Nam á gồm 11 nớc:
VN, Lào, Thái Lan, Mianma,
Malaixia, Singapo, Inđônêxia,
Philippin, Brunây, Đôngtimo.
? Điều kiện địa lý?
HS: Mùa khô lạnh mát mùa ma
? Điều kiện tự nhiên có thuận lợi gì và khó
khăn gì?
- Điều kiện tự nhiên chịu ảnh hởng
chủ yếu của gió mùa (mùa ma mùa
khô) : thích hợp cho việc trồng lúa
HS: Thuận lợi cho việc trồng lúa
K
2
: Ma nhiều gây úng lụt, bão
- Khó khăn ma nhiều gây úng lụt bão.
? Các vơng quốc cổ của Đông Nam á xuất
hiện từ bao giờ?
HS: ở đầu công nguyên
- Các vơng quốc cổ đợc hình thành từ
đầu công nguyên đến thế kỷ X sau

CN.
2. Sự hình thành và phát triển của
các quốc gia phong kiến Đông NA
GV: Các quốc gia Đông Nam á cũng trải - ở Inđônêxia cuối thế kỷ XIII
qua các giai đoạn hình thành p/triển và suy
vong nhng ở mỗi nớc thì thời gian khác
nhau.
HS: đọc phần 2
? Sự hình thành và P/triển của các quốc gia
diễn ra ntn?
- Đại Việt, chăm Pa CPC từ thế kỷ
IX.
- Miamma giữa Tkỷ XI
- SukhôThay (Thái Lan) XIII
- Lạn Xạng (Lào) giữa Tkỷ XIV
HS: Từ nửa Tkỷ X đến nửa đầu Tkỷ XVIII
? Thời gian nào các quốc gia PK Đông
Nam á bớc vào thời kỳ suy yếu.
HS: Nửa sau thế kỷ XVIII
- Từ nửa sau Tkỷ XVIII các quốc gia
ĐNá bớc vào thời kỳ suy yếu.
HS: Đọc t liệu đền tháp BôRôBuĐua một
kỳ quan của đất nớc đảo dừa (Inđônêxia)
- Thành phố JuGan Mianma
- Giay A Vác ManII ngời sáng lập v-
ơng quốc Campuchia, Ăng co.
4. Củng cố.
- HS xác định vị trí của 11 quốc gia trên bản đồ
- Hiểu đợc sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam á
5. Hớng dẫn học ở nhà

- HS làm bài tập ở nhà
- Đọc trớc bài (nắm vững tên đề mục)
- Học bài cũ.
*Rút kinh nghiệm
Tiết: 8 Ngày soạn:
Ngày giảng:
các quốc gia phong kiến
đông nam á (tiếp theo)
I. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
Sỹ sô:
2. Kiểm tra:
?Hãy kể tên các nớc Đông Nam á gồm những nớc nào?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
3. Vơng quốc Campuchia
HS: đọc mục 3 trả lời câu hỏi
? Em hãy kể đôi nét về ngời Khơ Me
HS: Là c dân cổ ĐNá - bắt đầu XD vơng
quốc Tkỷ VI. Sử sách TQ gọi là Chân Lạp
- Là 1 nớc có LS lâu đời, c dân là ngời
Khơ Me.
- Giỏi săn bắn tiếp xúc với nền văn
hoá ấn Độ.
? Ngời KhơMe thạo những công việc gì?
HS: Săn bắn, đào ao, lắp hồ, giữ nớc
? Họ tiếp xúc với nền văn hoá ấn Độ ntn?
HS: Khắc bia, chữ phạm
? Vì sao gọi là Ăng Co.
HS: Đọc t liệu ĂngCoVát -ĂngCo Thom

? Nêu chính sách Đ/nội, đối ngoại của CPC.
HS: Đ/nội: phát triển SX nông nghiệp
Đ/ ngoại: bành trớng
HS: Quan sát H14 miêu tả Ăng Co Vát
GV:H/dẫn HS lập niên biểu g/đoạn p /triển
HS: Lập niên biểu làm trong vở bài tập
- Các giai đoạn phát triển
+ Từ Tkỷ VI VIII giai đoạn Chân
Lạp
+ Từ Tkỷ IX XV Tkỷ Ăng co
+ Sau Ăng co, CPC bớc vào giai đoạn
suy yếu

1863.
4. Vơng quốc Lào.
GV: Dùng lợc đồ g/thích vị trí điạ lý vơng
quốc Lào.
HS: Thấy đợc có chung biên giới VN cùng
chung dòng sông Mê Công.
- Là ngời Thơng chủ nhân của những chiếc
chum đá.
GV: Họ dùng những chiếc chum đá để
đựng tro xơng ngời chết.
? Em biết Pha Ngứm là ai?
- C dân lâu đời là ngời Thông.
- Vào Tkỷ XIII ngời thái thiên di.
- 1333 Phá Ngứm thống nhất các bộ
lạc đặt tên nớc Tử Lạn Xạng (Triện
Voi)
Hs: H15 miêu tả Thạt Lởng

- Đọc t liệu Thạt Lởng (Lào_
? Biểu hiện của g/đoạn P/triển thịnh vợng
của Lan Xang
HS: + Chia đất thành các mờng
+ Xây dựng quân đội
- Tkỷ XV XVII vơng quốc Lan
Xang thịnh vợng
+ Giữ q/hệ hoà hữu chống quân xlợc
GV: Hớng dẫn HS lập biểu đồ

Sang Tkỷ XVIII suy yếu
4. Hớng dẫn HS lập biểu đồ
- Làm bài tập
5. Hớng dẫn học ở nhà
+ Học trả lời câu hỏi
+ Đọc trớc bài
* Rút kinh nghiệm
Bài 7 Ngày soạn:
Tiết 9 Ngày giảng:
những nét chung về xã hội phong kiến
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến
- Nền tảng kinh tế và giai cấp cơ bản trong XHPK
- Thể chế chính trị của nhà nớc PK
2. T tởng:
- Giáo dục về lòng tin và lòng tự hào về truyền thống Lịch sử những thành tựu
về kinh tế và văn hoá mà các dân tộc đã đạt đợc trong thời kỳ PK
3. Kỹ năng:
Bớc đầu làm quen với phơng pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, những

biến cố Lịch sử để rút ra kết luận
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam á
- T liệu về XHPK Phơng Đông Phơng Tây
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2. Kiểm tra:
* Sự phát triển của vơng quốc CPC thời Ăng Co đợc biểu hiện ntn?
* Hãy nêu chính sách đối nội, đối ngoại của triều vua Lan Xang.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Đọc
? XHPK Phơng Đông đợc hình thành nh thế
nào?
1. Sự hình thành và phát triển của
XHPK
* Thời kỳ hình thành
- Vào khoảng thế kỷ IV trớc CN đến
khoảng Tkỷ X.
HS: Khoảng Tkỷ IV TCn đến khoảng T.kỷ
X
? Thời kỳ phát triển lấy VD:
HS: Từ Tkỷ X đến Tkỷ XV ( Campuchia
Lào, Trung Quốc, ấn Độ.
? Thời gian hình thành và phát triển của
XHPK ở Phơng Đông và Phơng Tây có gì
giống và khác nhau?
* Thời kỳ phát triển:
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV

HS: XHPK Phơng Đông hình thành sớm
nhng lại phát triển chậm quá trình khủng
hoảng suy vong kéo dài.
- XHPK Phơng Tây (Châu Âu) hình thành
muộn tồn tại ngắn: HT khoảng Tkỷ V và
suy vong thế kỷ XV - XVI
* Thời kỳ khủng hoảng:
Từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIV
? Cơ sở kinh tế của xã hội PK là gì?
HS: Trong XHPK nông nghiệp đóng vai trò
chủ yếu bên cạnh đó còn có nghề chăn nuôi
và nghề thủ công.
* Cơ sở kinh tế
+ Nông nghiệp là chủ yếu đóng kín
trong lãnh địa hay trong công xã nông
+ Châu Âu: đóng kín trong lãnh địa
+ Phơng Đông: Trong công xã nông thôn
thôn.
? XHPK có những giai cấp cơ bản nào?
HS: Có 2 giai cấp cơ bản nhng tên gọi và
quyền hạn có khác nhau
* Các giai cấp cơ bản
+ Châu Âu: Lãnh chúa nông nô
+ P. Đông: Địa chủ ND lãnh canh
2. Xã hội phong kiến Phơng Tây
? Xã hội phong kiến Phơng Tây hình thành
ntn?
HS: Từ Tkỷ V - đến thế kỷ X
* Thời kỳ hình thành
Từ Tkỷ V đến Tkỷ X

? So sánh với Phơng Đông?
HS: Muộn hơn * Thời kỳ phát triển
Từ Tkỷ XI đến Tkỷ XIV
? Thời kỳ khủng hoảng và suy vong?
HS: Từ Tkỷ XIV đến Tkỷ XV
? So sánh Phơng Đông?
HS: XHPK Phơng Tây kết thúc sớm hơn
* Thời kỳ khủng hoảng
Từ Tkỷ XIV đến Tkỷ XV
? Cơ sở kinh tế
HS: NN đóng kín trong lãnh địa
* Cơ sở kinh tế
NN đóng kín trong lãnh địa
? Các giai cấp cơ bản
HS: 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa nông

* Các giai cấp cơ bản:
Lãnh chúa nông nô
3. Nhà nớc phong kiến.
? Nhà nớc PK đợc tổ chức nh thế nào?
HS: Phơng Đông + Châu Âu: đều do vua
đứng đầu đợc gọi là chế độ quân chủ, tuy
nhiên mức độ tập trung quyền lực vào tay
nhà vua có khác nhau

Bộ máy nhà nớc
- Đều là chế độ quân chủ
- Chế độ quân chủ ở P.Đông và Châu
Âu có sự khác biệt
+ Mức độ

+ Thời gian
4. Củng cố
- Hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh
- Ôn tập
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Lập bảng so sánh
- Chuẩn bị vở bài tập
* Rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×