Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Kỹ Thuật Truyền Số Liệu chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 98 trang )

KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU

Số TC: 02
GV: Th.s Lương Hoài Thương


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN - TÍN HIỆU – ĐƯỜNG TRUYỀN
CHƯƠNG 2: TRUYỀN SỐ LIỆU
CHƯƠNG 3: BẢO VỆ CHỐNG SAI TRONG TRUYỀN SỐ LIỆU
CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT ĐƯỜNG NỐI DỮ LIỆU - MẠNG TRUYỀN
SỐ LIỆU


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Giáo trình truyền dữ liệu - ĐHCT – Nguyễn Trung Lập.



Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu – ĐHSPKTHCM

– Nguyễn Việt Hùng.


Nguyễn Hồng Sơn, Kỹ thuật truyền số liệu, NXB Lao động
– Xã hội.




William Stalling, Data Computer and Communication
( C3 – C9).


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Vắng 50% - cấm thi



10%: ĐIỂM DANH



40%: KIỂM TRA GIỮA KỲ

(quay số trúng thưởng +0.5đ, +1đ, +1,5đ)


50%: THI KẾT THÚC MÔN

TRẮC NGHIỆM


THÔNG TIN LIÊN HỆ
Điện Thoại: 094.666.9203 - 0975.300.667
Email:

Blog: thuonglh.blogtiengviet.net
Chưa học mà cảm
thấy rắc rối quá

?!?!


CHƯƠNG 1

THÔNG TIN - TÍN HIỆU
ĐƯỜNG TRUYỀN

GV: Th.s Lương Hoài Thương


MỞ ĐẦU
Mức độ kết nối thông tin toàn cầu hiện đang gia tăng như vũ
bảo.
 Ngày càng có nhiều công nghệ viễn thông phát triển rất
nhanh.
 Yêu cầu mới trong truyền dẫn như: thiết kế, sử dụng và quản
lý thông tin.
Mục tiêu cơ bản của truyền số liệu



CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH






DTE (Data Terminal Equipment): Xử lý dữ liệu

DCE (Data Circuit Equipment): Thiết bò mạch dữ liệu
CODEC = Code+Decode: mã hóa và giải mã.
MODEM = Modulation+Demodulation: điều chế và giải điều chế.
GV: Th.s Lương Hồi Thương


CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Có ba loại mã hóa :
- Mã hóa nguồn (tối ưu) - tăng tốc độ truyền tin hay được sử dụng
trong FAX, VIDEOTEX,…
- Mã hóa kênh là mã phát hiện và sửa sai - tăng độ chính xác của tin
truyền.
- Mã đường truyền: biến mã nhò phân thành mã tam phân - dễ dàng
đồng bộ tín hiệu.
* Kỹ thuật điều chế số : ASK, FSK, PSK, QAM và các loại MODEM


CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH




Thiết bị phát
Thiết bị thu
Môi trường chuyền dẫn
 Có định hướng: dây soắn cặp, dây cáp quang
 Không có định hướng: không khí, nuớc, chân không …

GV: Th.s Lương Hoài Thương



CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH





Nối trực tiếp: không có thiết bị ở giữa
Điểm nối điểm
 Có kết nối trực tiếp
 Chỉ có 2 thiết bị chia sẻ đường link
Kết nối đa điểm
 Có hơn 2 thiết bị chia sẻ đường kết nối

GV: Th.s Lương Hoài Thương


CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH


Tôpô mạng: phương thức mạng được bố trí, về mặt vật lý
hay luận lý

GV: Th.s Lương Hoài Thương


LƯỚI (MESH)


Các thiết bị được dành riêng kết nối điểm điểm với nhau từng chiếc một


Một mạng kết nối đầy đủ sẽ:
Có n(n-1)/2 kênh vật lý nhằm kết
nối n thiết bị
Có (n-1) cảng vào/ra

GV: Th.s Lương Hoài Thương


SAO (STAR)


Các thiết bị có kết nối điểm - điểm với một điều khiển trung tâm, gọi là
hub
Ưu điểm:
Ít tốn kém hơn so với lưới
Dể kết nối với các thiết bị khác
Tính bền vững cao
Khuyết điểm:
Nối dây vẫn còn lớn

GV: Th.s Lương Hoài Thương


CÂY (TREE)


Đây là biến thể của dạng sao, trong đó các nút của cây được kết nối với
hub trung tâm


Ưu điểm và khuyết điểm của cấu hình
cây thường là tương tự như dạng sao

GV: Th.s Lương Hoài Thương


BUS


Các thiết bị có kết nối nhiều điểm (đa điểm)

VÒNG (RING)


Mỗi thiết bị chỉ nối điểm - điểm với hai thiết bị bên phải và bên trái của
mình

GV: Th.s Lương Hoài Thương


TÔPÔ HỖN HỢP (Hybrid Topologies)


CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH


Đơn công (Simplex)





Nửa song công (Half Duplex)




Chỉ có thể truyền 1 chiều như là sóng Truyền
hình
Có thể truyền 2 chiều nhưng trong một thời
điểm chỉ có thể truyền 1 chiều

Song công (Duplex)


Có thể truyền 2 chiều trong cùng một thời
gian

GV: Th.s Lương Hoài Thương


TẦN SỐ, PHỔ VÀ BĂNG THÔNG
Các khái niệm về miền thời gian
 Tín hiệu tuần tự (Analog signal): tại những thời điểm khác nhau có
giá trị khác nhau.
 Tín hiệu số (Digital signal): Thay đổi từ một mức sang một mức khác
 Tín hiệu tuần hoàn: có chu kỳ theo thời gian
 Tín hiệu không tuần hoàn: Không có chu kỳ

GV: Th.s Lương Hoài Thương



GV: Th.s Lương Hoài Thương


Sóng Sin






Biên độ (Peak Amplitude - A)
 Cao độ lớn mạnh nhất của tín hiệu
 Tính bằng volts
Tần số (Frequency - f)
 là số chu kỳ trong 1 giây (Hz) T=1/f
Pha (Φ): Vị trí tương đối về thời gian

GV: Th.s Lương Hoài Thương


Các sóng sine: s(t) = A sin(2ft +)

GV: Th.s Lương Hoài Thương


CHIỀU DÀI SÓNG ()




Khoảng cách lan truyền của sóng cho 1 chu kỳ
Giả sử sóng có tốc độ v


 = vT
f = v



c = 3*108 m/s (tốc độ ánh sáng)



GV: Th.s Lương Hoài Thương


Các khái niệm miền tần số






Thông thường tín hiệu được tạo bởi nhiều tần số
Thành phần bao gồm nhiều sóng sin
Có thể quan sát (với biến đổi Fourier) với mỗi một tín hiệu có
nhiều thành phần sóng sin
Có thể vẽ trong miền tần số

GV: Th.s Lương Hoài Thương



GV: Th.s Lương Hoài Thương


×