Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Chủ nghĩa xã hội khoa học 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.51 KB, 1 trang )

Câu 1: Trình bày cơ sở khách quan quy định
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
(Vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân),
liên hệ vai trò công nhân VN và vai trò lãnh
đạo của Đảng cộng sản trong sự nghiệp cách mạng
của giai cấp công nhân ?
2. Tại sao nói ĐCS là nhân tố quyết định sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên
hệ vai trò của ĐCSVN
3. Vấn đề Tôn giáo (Nguồn gốc, bản chất) ?
Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải
quyết vấn đề Tôn giáo trong sự nghiệp xây
dựng CNXH? Chính sách Tôn giáo của
Đảng và Nhà nớc ta hiện nay?
4. Vấn đề dân tộc (khái niệm và đặc trng )?
Nội dung cơng lĩnh dân tộc của CN Mác -
Lênin và chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nớc ta?
TRả Lời
Câu 1: Trình bày cơ sở khách quan quy định
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
( Vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân) ,
liên hệ vai trò công nhân VN và vai trò lãnh
đạo của Đảng cộng sản trong sự nghiệp cách mạng
của giai cấp công nhân ?
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội
mới ổn định hình thành và phát triển cùng với quá
trình phát triển công nghiệp hiện đại với nhịp độ phát
triển của nhịp điệu sản xuất có tính chất xã hội hoá
ngày càng cao, là lực lợng lao động cơ bản trực tiếp
hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái


sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ
sản xuất là đại biểu cho lực lợng sản xuất và phơng
thức sản xuất tiên tiến cho thời đại ngày nay.
a) Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Nội dung của SMLS của giai cấp công nhân:
+ Là xó bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ ngời
bóc lột ngời, giải phóng giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và toàn thể nhân loại thoát khỏi mọi sự
áp bức bóc lột nghèo nàn lạc hậu.
+ Xây dựng xã hội mới cộng sản chủ nghĩa
văn minh.
Anghen khẳng định: thực hiện sự nghiệp
giải phóng thế giới đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân hiện đại.
Lênin khẳng định: điểm chủ yếu nhất của
học thuyết Mác là ở chỗ nó đã làm sáng tỏ vai trò lịch
sử thế giới của giai cấp công nhân là ngời xây dựng
thành công xã hội XHCN.
- Những điều kiện khách quan quy định
SMLS của giai cấp công nhân
+ Do địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công
nhân
* Giai cấp công nhân là giai cấp lao động sản
xuất ra của cải vật chất trong nền sản xuất công
nghiệp có trình độ văn hoá ngày càng cao, là bộ
phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộ
phận cấu thành LLSX trong xã hội hiện đại.
* Dới CNTB là giai cấp mà không có TLSX
phải bán sức lao động cho nhà t bản bị nhà t bản
bóc lột ngày càng nặng nề do đó giai cấp công nhân

quyết đứng lên lật đổ giai cấp t sản và chế độ TBCN
giành lại chính quyền dân chủ trở thành giai cấp
thống trị để xây dựng xã hội mới.
+ Do đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp
công nhân
* Là giai cấp tiên tiến nhất
Giai cấp công nhân là ngời trực tiếp tiếp xúc
điều khiển và hoàn thiện về mặt kỹ thuật trong quá
trình sản xuất do đó họ là ngời đại diện cho LLSX
tiên tiến.
Do gắn liền với sản xuất công nghiệp ngày
càng hiện đại giai cấp công nhân luôn đợc bổ sung
những ngời có trình độ chuyên môn tay nghề và
khoa học công nghệ ngày càng cao đã làm cho lao
động chân tay của họ ngày càng chứa đựng yếu tố trí
óc.
Do đời sống tập thể thành thị đã tôi luyện cho
giai cấp công nhân có những tri thức chính trị cần
thiết và thúc đẩy học sớm trởng thành về nhân cách.
Phong trào công nhân ngày càng lớn mạnh
đòi hỏi phải có lý luận soi đờng những tri thức tiến bộ
tham gia vào phong trào công nhân xây dựng cho họ
một lý luận tiên phong để chỉ lối soi đờng.
Lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân phù
hợp với lợi ích cơ bản của các giai cấp lao đông khác
do đó giai cấp công nhân có khả năng tập hợp lực l-
ợng và lãnh đạo nó.
* Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để
nhất
Do dới CNTB do không có TLSX phải bán sức

lao động cho nhà t sản, bị nhà t sản bóc lột giá trị
thặng d ngày càng nặng nề. Do đó giai cấp công
nhân phải quyết tâm lật đổ giai cấp t sản và chỉ lật đổ
giai cấp t sản họ mới đợc giải phóng.
Lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân phù
hợp với lợi ích cơ bản của các giai tầng xã hội khác
do đó muốn giải phóng mình, giai cấp công nhân
phải giải phóng toàn xã hội.
* Là giai cấp có tính tổ chức, kỷ luật cao nhất
Do điều kiện sản xuất tập trung trình độ kỹ
thuật ngày càng hiện đại, cơ cấu tổ chức sản xuất
ngày càng chặt chẽ đã tôi luyện cho giai cấp công
nhân có ý thức tổ chức ký luật ngày càng cao.
Trong cuộc đấu trành chống giai cấp t sản
nắm trong tay bộ máy nhà nớc có đầy đủ âm mu thủ
đoạn công cụ phơng tiện để đàn áp các cuộc đấu
tranh của gia cấp công nhân, muốn chiến thắng giai
cấp t sản không có con đờng nào khác giai cấp
công nhân phải đoàn kết nhau lại có kỷ luật nghiêm
minh.
* Là giai cấp có bản chất quốc tế
ở tất cả các nớc t bản trên thế giới giai cấp
công nhân cũng là đối tợng áp bức bóc lột của giai
cấp t sản, có chung một mục tiêu là lật đổ giai cấp t
sản, có chung mục đích là xây dựng một chế độ xã
hội mới không có áp bức bóc lột giai cấp.
Để áp bức bóc lột đợc giai cấp công nhân trên
toàn thế giới giai cấp t sản đã liên minh với nhau
thành lực lợng quốc tế. Muốn chiến thắng giai cấp t
sản giai cấp công nhân phải liên kết nhau lại thành

một lực lợng quốc tế. Mác: giai cấp vô sản trên toàn
thế giới liên hiệp lại.
b) Liên hệ với giai cấp công nhân VN trong
cuộc cách mạng nớc ta:
Giai cấp công nhân VN sinh ra trong
lòng một dan tộc có truyền thống đấu tranh
bất khuất chống ngoại xâm.
Giai cấp công nhân việt nam ra đời và
từng bớc trởng thành trong không khí sôi
sục của một loạt phong trào yêu nớc và các
cuộc khởi nghĩa chống thực dân pháp liên
tục nổ ra từ khi chủn ghĩa đế quốc Pháp đặt
chân lên đất nớc ta: Phong trào cần vơng
và cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng,
của hoàng Hoa Thám, các cuộc vận động
yêu nớc của Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh, Nguyễn Thái Học, đã có tác dụng
to lớn đối với việc cổ vũ tinh thần yêu nớc,
ý chí bất khuất và quyết tâm đập tan xiềng
xích nô lệ của toàn thể nhân dân ta. Nhng
tất cả các phong trào ấy đều thất bại và sự
nghiệp giải phóng dân tộc đều lâm vào tình
trạng bế tắc về đờng lối.
- Vào lúc đó phong trào cộng sản và
công nhân thế giới phát triển, cuộc cách
mạng T10 Nga bùng nổ thắng lợi và ảnh h-
ởng đến phong trào dân tộc dân chủ ở nớc
khác nhất là ở Trung Quốc, trong đó có
phong trào cách mạng ở nớc ta. Chính vào
lúc đó, nhà yêu nớc N ái Quốc trên hành

trình tìm đờng cứu nớc đã đến với Chủ
nghĩa Mac - Lê nin và tìm thấy ở chủ nghĩa
M - Lê bí quyết thần kỳ cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc ta. Từ đó ngời ta đề ra con
đờng duy nhất đúng đắn cho cách mạng
VN - con đờng cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân và chuyển cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân lên CMXHCN.
- Giai cấp công nhân VN, mà tuyệt đại
bộ phận là xuất thân từ nhân dân lao động
và những tầng lớp lao động khác, nên có
mối liên hệ tự nhiên với đông đảo nhân dân
lao động bị mất nớc sống nô lệ nên cũng là
điều kiện thuận lợi để giai cấp công nhân
xây dựng nên mối liên minh công nông
vững chắc và khối đoàn kết dân tộc rộng
rãi bảo đảm cho sự lãnh đạo của giai cấp
công nhân trong suốt quá trình CM ở nớc
ta.
- Lịch sử VN cũng chứng minh rằng,
G/C CN VN ra đời cha đợc bao lâu ngay cả
khi nó cha có Đảng mà đã tổ chứ 1 cách tự
phát nhiều cuộc đấu tranh chống bọn t bản
thực dân và đợc nhân dân ủng hộ. Cuộc
bãi công của 600 thợ nhuộm ở chợ lớn năm
1922 mà N.A.Quốc coi đó mới chỉ là do
bản năng tự vệ của những ngời công nhân
không đợc giáo dục và tổ chức nhng đã
là dấu hiệu của thời đại. Năm 1927 có
gần chục cuộc bãi công với hàng trăm ngời

tham gia. Năm 1928 - 1929 có nhiều cuộc
bãi công khác với hàng nghìn ngời tham
gia, trong đó tiêu biểu nhất là cuộc đấu
tranh của công nhân Xi măng Hải Phòng.
ĐCSVN ra đời là sản phẩm của sự kết
hợp của chủ nghĩa Mac -Lê, với phong trào
công nhân và phong trào yêu nớc ở nớc ta
vào những năm cuối thập kỷ 30 của thế kỷ
20. Đảng của giai cấp CN nớc ta đã lãnh
đạo toàn dân hoàn thành thắng lợi chọn
vẹn cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và
đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc XHCN. Đây
là nhiệm vụ lịch sử khó khăn phức tạp nhất.
Tuy nhiên do hoàn cảnh hình thành,
điều kiện kinh tế xã hội quy định giai cấp
công nhân VN còn có những nhợc điểm
(nh số lợng còn ít, cha đợc rèn luyện nhiều
trong công nghiệp hiện đại, trình độ văn
hoá và tay nghề còn thấp). Nhng điều đó
không thể là lý do để phủ nhận sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân VN. Để khắc
phục những nhợc điểm ấy, nghị quyết hội
nghị lần thứ 7 ban chấp hành TW khoá 7
của Đảng ta, một nghị quyết gắn trực tiếp
vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá với
vấn đề xây dựng phát triển giai cấp công
nhân đã chỉ rõ phơng hớng xây dựng giai
cấp công nhân nớc ta trong giai đoạn hiện
nay là: cùng với quá trình phát triển công

nghiệp và công nghệ theo xu hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cần xây
dựng giai cấp công nhân phát triển về số l-
ợng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về
chính trị, t tởng, có trình độ học vấn, tay
nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo
công nghệ mới, đạt năng xuất, chất lợng,
hiệu quả cao vơn lên làm tròn sứ mệnh lịch
sử của mình.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức 9
ĐCSVN đặc biệt chú trọng phơng hớng xây
dựng giai cấp công nhân VN trong quá
trình đẩy mạng CNH - HĐH đất nớc theo
định hớng XHCN. Đại hội chỉ rõ: Đối với
g/c CN coi trọng phát triển cả về số lợng và
chất lợng nâng cao giác ngộ và bản lĩnh
chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp,
thực hiện trí thức hoá công nhân, nâng
cao năng lực ứng dụng và sáng tạo công
nghệ mới lao động đạt năng xuất chất lợng
và hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng là
lực lợng đi đầu trong sự nghiệp CNH - HĐH
đất nớc và vai trò lãnh đạo CM trong thời
kỳ mới.
Câu 2. Tại sao nói ĐCS là nhân tố quyết
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Liên hệ vai trò của ĐCSVN
* ĐCS là nhân tố quyết định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân:
Đảng chính trị đó là tổ chứ cao nhất,

đại biểu tập trung cho trí tuệ và lợi ích của
toàn thể giai cấp. Đối với giai cấp công
nhân đó là ĐCS, chẳng những đại biểu cho
trí tuệ và lợi ích của giai cấp công nhân mà
còn đại biểu cho toàn thể nhân dân lao
động và dân tộc. Cho nên phải có một
Đảng chính trị vững vàng, kiên định sáng
suốt, có đờng lối chiến lợc và sách lợc
đúng đắn để thể hiện lợi ích của toàn giai
cấp và toàn bộ phong trào để giai cấp công
nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của mình
Ngay từ khi mới ra đời giai cấp công nhân đã
tiến hành đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột của
giai cấp t sản, những cuộc đấu tranh đó đi từ thấp
đến cao, từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đến đấu
tranh đòi quyền lợi chính trị, chỉ khi nào giai cấp công
nhân bằng trình độ tự giác tiếp thu lý luân khoa học
cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin thì phong trào
công nhân mới thực sự là một phong trào chính trị
mà đỉnh cao nhất của nó là giai cấp công nhân tự tổ
chức đợc một chính đảng của giai cấp mình.
+ Đảng cộng sản ra đời là bộ tham mu chính
trị của giai cấp công nhân đợc thành lập bởi vì Đảng
cộng sản đề ra đờng lối chủ trơng, chính sách phù
hợp với quy luật phát triển khách quan của đất nớc
và dân tộc.
+ Đảng cộng sản ra đời là bộ tham mu chiến
đấu đợc thành lập vì Đảng cộng sản là ngời tuyên
truyền giáo dục vận đông tổ chức lãnh đạo toàn

Đảng toàn dân thực hiện thắng lợi đờng lối chính
sách do Đảng đề ra. Đảng cộng sản ra đời và chủ
nghĩa Mác - Lênin xâm nhập vào phong trào công
nhân hình thành nên chính đảng của giai cấp công
nhân. Đây là quy luật ra đời của Đảng cộng sản.
* Liên hệ vai trò của ĐCSVN
Câu 3. Vấn đề Tôn giáo (Nguồn gốc, bản
chất) ? Những quan điểm chỉ đạo trong
việc giải quyết vấn đề Tôn giáo trong sự
nghiệp xây dựng CNXH? Chính sách Tôn
giáo của Đảng và Nhà n ớc ta hiện nay?
*Tín ngỡng, tôn giáo là một vấn đề tế nhị,
nhạy cảm và phức tạp. Vì vậy, giải quyết
những vấn đề nẩy sinh từ tôn giáo cần phải
hết sức thận trọng, tỷ mỉ và chuẩn xác; vừa
đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải
mềm dẻo, linh hoạt đúng nh tinh thần của
chủ nghĩa Mac - Lê, TT HCM và quan điểm
của Đảng ta là: không tuyên chiến với tôn
giáo mà tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và
ko tín ngỡng của nhân dân.
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên nh-
ng quan điểm sau:
Một là, chủ nghĩa Mac - Lê, hệ t tởng chủ
đạo của XH XHCN và hệ t tởng tôn giáo có
sự khác nhau cơ bản về thế giới quan và
nhân sinh quan và con đờng mu cầu cầu
hạnh phúc cho nhân dân. Với hệ thống tín
điều và giáo lý của mình, tôn giáo phần nào

hạn chế khả năng vơn lên làm chủ của con
ngời. Vì vậy khắc phục dần những ảnh h-
ởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới; là yêu cầu khách quan của sự nghiệp
xây dựng CNXH.
Hai là, một khi tín ngỡng tôn giáo còn là
nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần
chúng nhân dân, thì chính sách nhất quán
của nhà nớc XHCN là tôn trọng bảo đảm
quyền tự do tín ngỡng vf quyền t do không
tín ngỡng của công dân. Đó là sự thể hiện
bản chất của nền dân chủ XHCN thể hiện
sự quan tâm của ĐCS và nhà nớc của giai
cấp vô sản đến nhu cầu tinh thần của quần
chúng nhân dân đối với tín ngỡng tôn giáo.
Ba là, thực hiện đoàn kết giữa những ngời
theo với những ngời không theo một tôn
giáo nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp,
chân chính, đoàn kết toàn dân tộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Nghiêm cấp mọi
hành vi chia rẽ vì tín ngỡng tôn giáo.
Theo VI. Lê Nin nhấn mạnh rằng những lời
tuyên chiến ầm ĩ với chủ nghĩa duy tâm,
những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngỡng, tôn
giáo là những hành vi dại dột, vô chính
phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động
tình cảm tôn giáo của tín đồ làm cho họ
ngày càng gắn bó với tôn giáo xa lánh,
thậm chí đi đến chống lại công cuộc cải tạo

XHCN và xây dựng CNXH. Đơng nhiên, nh
vậy ko có nghĩa là coi nhẹ việc giáo dục
chủ nghĩa vô thần khoa học thế giới quan
duy vật cho toàn dân, trong đó có những
tín đồ tôn giáo, việc làm đó góp phần nâng
cao trình độ kiến thức cho toàn dân.
Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và t t-
ởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
Mặt t tởng thể hiện sự tín ngỡng trong tôn
giáo. Khắc phục mặt này là nhiệm vụ thờng
xuyên, lâu dài, gắn liền với quá trình xây
dựng CNXH, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của đồng bào có tín ngỡng. Mặt
chính chị thể hiện sự lợi dụng tôn giáo để
chống lại sự nghiệp đấu tranh cách mạng,
xây dựng CNXH của những phần tử phản
động đội lốt tôn giáo. Đấu tranh loại bỏ mặt
chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo
là nhiệm vụ thờng xuyên , đòi hỏi phải
nâng cao cảnh giác kịp thời chống lại
những âm mu và hành động của các thế lực
thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá sự
nghiệp cách mạng của nhân dân , nhằm
bảo vệ thành quả cách mạng , xây dựng xã
hội mới giải quyết vấn đề này vừa phải
khẩn trơng , kiên quyết , vừa phải thận
trọng và có sách lợc đúng .
năm là , phải có quan điểm lịch sử khi giải
quyết vấn đề tôn giáo :
ở những thời kì , lịch sử khác nhau , vai trò

tác động của từng tôn giáo đối với đời sống
xã hội không giống nhau . quan điểm thái
độ của các giáo hội , giáo sí, giáo dân về
các lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự
khác biệt . vì vậy , cần phải có quan điểm
lịch sử cụ thể khi xem xét , đánh giá và ứng
sử đối với những vấn đề có liên quan đến
tôn giáo .
* chính sách tôn giáo của đảng và nhà nớc
ta hiện nay là
xuất phát từ những quan điểm chỉ đạo
trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo dới
cnxh và tình hình tôn giáo ở nớc ta , đảng
ta khẳng định: tín ngỡng tôn giáo là nhu
cầu tinh thần của một bộ phận nông dân.
Thực hiện chính sách nhất quán chính sách
tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ng-
ỡng theo hoặc không theo một tôn giáo
nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng
theo đúng pháp luật. Đoàn kết đồng bào
theo các tôn giáo với đồng bào không theo
tôn giáo. Chăm lo phát triển kinh tế, văn
hoá, nâng cao đời sống của đồng bào cả n-
ớc. Chống mọi hành động vi phạm tự do tín
ngỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín
ngỡng để làm tổn hại đến lợi ích của tổ
quốc và nhân dân theo tinh thần trên,
chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nớc
ta trong giai đoạn hiện nay bao gôm:
+ Thực hiện quyền tự do tín ngỡng và

không tín ngỡng của công dân trên cơ sở
pháp luật.
+ Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo
tăng cờng đoàn kết toàn dân nhằm xây
dựng cuộc sống tốt đời đẹp đạo tích cực
góp phần vào công cuộc đổi mới kinh tế xã
hội, giữ vững ổn định về chính trị, trật tự và
an toàn xã hội. Trên cơ sở đó, chăm lo cải
thiện đời sống vật chất và văn hoá, nâng
cao trình độ mọi mặt cho đồng bào.
+ Hớng các chức sắc giáo hội hoạt động
tôn giáo theo đúng pháp luật, ủng hộ các
xu hớng tiến bộ trong các tôn giáo làm cho
các giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc
và sự nghiệp cách mạng của toàn dân, thể
hiện rõ vai trò, trách nhiệm của tôn giáo ở
một quốc gia độc lập.
+ Luôn luôn cảnh giác, kịp thời chống lại
những âm mu thủ đoạn của các thế lực thù
địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp
cách mạng của nhân dân chống chủ nghĩa
xã hội.
+ Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về
tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo
phải theo chế độ, chính sách chung về
quan hệ quốc tế đối ngoại của nhà nớc.
Nh vậy chính sách tôn giáo của Đảng và
nhà nớc ta bao gồm nhiều mặt, vừa có mặt
đối nội, vừa có mặt đối ngoại. Thực hiện
chính sách tôn giáo là trách nhiệm của hệ

thống chính trị do Đảng lãnh đạo nhà nớc
thực hiện chức năng quản lý của mình
thông qua chính sách, pháp luật, các đoàn
thể nhân dân và mặt trận của tổ quốc có
nhiệm vụ vận động tín đồ và chức sắc
trong các giáo hội phấn đấu xây dựng cuộc
sống tốt đời đẹp đạo.
Câu 4. Vấn đề dân tộc (khái niệm và đặc tr -
ng) ? Nội dung c ơng lĩnh dân tộc của CN
Mác - Lênin và chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà n ớc ta?
* Vấn đề dân tộc (khái niệm và đặc tr ng):
+ Khái niệm dân tộc:
Dân tộc là một công đồng xã hội ổn
định đợc thành lập trong quá trình lích sử
dựa trên cơ sở có ngôn ngữ chung có một
lãnh thổ chung có một nền kinh tế chung
thống nhất và có một nên văn hoá chung
+ Đặc trng của dân tộc:
- Có chung một phơng thức sinh hoạt
kinh tế. Đây là một đặc trng quan trọng
nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế
là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành
viên của dân tộc, tạo nền tảng vững chắc
của một cộng đồng dân tộc
- Có thể c trú tập trung trên một vùng
lãnh thổ của một quốc gia, hoặc c trú đan
xen với nhiều dân tộc anh em. Vân mệnh
dân tộc một phần rất quan trọng gắn với
việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nớc

- Có ngôn ngữ riêng và có thể có chữ
viết riêng làm công cụ giao tiếp trên mọi
lĩnh vực
- Có nét tâm lý riêng biểu hiện kết tinh
trong nền văn hoá dân tộc và tạo nên bản
sắc riêng của nền văn hoá dân tộc, gắn bó
với nền kinh tế văn hóa của cả công đồng
các dân tộc
* Nội dung c ơng lĩnh dân tộc của CN Mác ã
Lênin và chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà n ớc ta:
+ Nội dung cơng lĩnh dân tộc của CN
Mác ã Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Trong mối quan hệ giữa các dân tộc
trên phạm vi TG cũng nh trong các quốc
gia đa dân tộc, có những dân tộc lớn và có
những dân tộc bé. Dân tộc có trình độ phát
triển cao nhng có những dân tộc cha phát
triển, chậm phát triển, có những quốc gia
dân tộc giàu có và quốc gia dân tộc nghèo
thì CN Mác - Lênin yêu cầu đòi hỏi các dân
tộc phải đợc hoàn toàn bình đẳng với nhau
trên thực tế. Bình đẳng trên tất cả các lĩnh
vực chính trị, văn hoá, xã hội. Đối lập với
chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi biệt lập dân tộc.
- Các dân tộc đợc quyền tự quyết:
CN Mác - Lênin yêu cầu và đòi hỏi các
dân tộc phải đợc quyền tự quyết định lấy
chủ quyền QG có quyền tự quyết định hình

thức Nhà nớc, quyết định lấy thể chế chính
trị, quyết định xu hớng vận động và phát
triển của dân tộc. Các dân tộc khác không
đợc can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau.
Các dân tộc đợc quyền quyết định lấy
việc tách ra để thành lập đợc một quốc gia
dân tộc độc lập không phụ thuộc vào dân
tộc khác
Các dân tộc đợc quyền tự nguyện liên
hợp với các dân tộc khác để thành lập một
quốc gia đa dân tộc
- Liên minh giai cấp công nhân các
dân tộc lại:
Giai cấp công nhân là một bộ phận
của dân tộc cho nên giai cấp công nhân ở
mỗi quốc gia dân tộc trớc hết phải hoàn
thành nhiệm vụ CM ở QG dân tộc mình
Lịch sử của giai cấp công nhân là
phải giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, giải phóng toàn thể nhân loại để hoàn
thành đợc sứ mệnh lịch sử. Giai cấp công
nhân của tất cả các dân tộc phải liên hợp
lại để hoàn thành sứ mệnh của mình để giải
phóng dân tộc, giải phóng thế giới
+ Chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nớc ta:
Các dân tộc đợc hoàn toàn bình đẳng
với nhau, bình đẳng trên thực tế và bình
đẳng trên tất cả các lĩnh vực đấu tranh

chống lại biểu hiện t tởng dân tộc lớn, đấu
tranh chống dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc
những biểu hiện gây chia rẽ mâu thuẫn hận
thù dân tộc
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nớc ta bảo tồn và phát triển những giá trị
văn hoá truyền thống tốt đẹp của đồng bào
các dân tộc nh ngôn ngữ, chữ viết phong
tục tập quán
Thực hiện chính sách đại đoàn kết
dân tộc, phát huy sức mạnh cảu khối đại
đoàn kết dân tộc
Kiên quyết xoá bỏ kinh tế tự cung tự
cấp, tình trạng du canh du c, phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vùng
núi và đồng bào các dân tộc, không ngừng
nâng cao đời sống vật chất
Phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo,
y tế cho miền núi, vùng đồng bào dân tộc,
đào tạo cán bộ là con em, đồng bào dân
tộc ít ngời
Thực hiện chơng trình xoá đói giảm
nghèo ở khu vực miền núi đồng bào con
em các dân tộc
Thực hiện chính sách khuyến khích
thu hút cán bộ miền xuôi lên công tác lâu
dài ở miền núi với toàn bộ các chính sách ở
trên nhằm làm cho miền núi tiến kịp miền
xuôi thực hiện bình đẳng
Câu 4: Vấn đề tôn giáo ? (Nguồn gốc và bản chất) ?

Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn
đề tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng CNXH ? Chính
sách tôn giáo của Đảng và Nhà n ớc ta hiện nay ?
a) Tôn giáo
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội đặc
biệt, nó phán ánh một cách hoang tởng h ảo hiện
thực khách quan vào đầu óc con ngời mà qua sự
phản ánh ấy thì những sức mạnh tự phát trong tự
nhiên và xã hội đều trở nên thần bí.
- Nguồn gốc của tôn giáo
+ Tự nhiên nguyên thuỷ: khi xã hội nguyên
thuỷ tan rã thì tôn giao ra đời do trình độ học vấn
khoa học còn thấp kém, ngời ta không hiểu và
không giải thích nổi những hiện tợng tự phát trong tự
nhiên và trong xã hội, ngời ta chịu bất lực trớc những
sức mạnh tự phát của tự nhiên nh: sấm, chớp, bão
lụt, hạn hán, gán cho sức mạnh tự nhiên những
sức mạnh thần bí là các thần hình thành nên các
biểu tợng tôn giáo đầu tiên là thờ các thần. Anghen
nhận xét: tôn giáo sinh ra t những biểu tợng hết sức
sai lầm và nguyên thuỷ của con ngời về bản chất của
chính họ và về giới tự nhiên bên ngoài bao quanh
họ.
+ Nguồn gốc xã hội: trong xã hội có giai cấp
đối kháng ngời ta cũng không thể hiểu và giải thích
nổi những sức mạnh tự phát trong đời sống xã hội
nh: đói nghèo, áp bức bóc lột, chiến tranh, ngời ta
cho rằng đây là sự định đoạt của thần linh, thợng đế
cho nên khi gặp hoạn nạn thì những ngời có niềm tin
tôn giáo đặc biệt là sự hãi càng tăng lên khi giai cấp

thống trị biết lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để xoa dịu
và mê hoặc tinh thần đấu tranh của quân chúng
nhân dân lao động.
- Bản chất của tôn giáo
Suy đến cùng về mặt bản chất tôn giáo là
một hiện tợng tiêu cực trong đời sống xã hội nó hạn
chế sự vơn lên của con ngời trong cuộc đấu tranh
chinh phục tự nhiên làm chủ xã hội, chủ bản thân
mình.
b) Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết
vấn đề tôn giáo trong sự nghiệp xây dựng CNXH
* Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải
quyết vấn đề Tôn giáo trong sự nghiệp xây
dựng CNXH:
- Chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ t tởng chủ
đạo XHXHCN và hệ t tởng tôn giáo có sự
khác nhau cơ bản về thế giới quan, nhân
sinh quan và con đờng mu cầu hạnh phúc
cho nhân dân
- Một khi tín ngỡng tôn giáo còn là
nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần
chúng nhân dân, thì chính sách nhất quán
của Nhà nớc XHCN là tôn trọng và bảo đảm
quyền tự do tín ngỡng và quyền tự do
không tín ngỡng của công dân
- Thực hiện đoàn kết giữa những ngời
theo với những ngời không theo một tôn
giáo nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp,
chân chính, đoàn kết dân tộc xây dựng và
bảo vệ tổ quốc. Nghiêm cấm các hành vi

chia rẽ vì lý do tín ngỡng tôn giáo
- Phân biệt rõ hai mặt chính trị và t t-
ởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.
Mặt t tởng thể hiện sự tín ngỡng tôn giáo.
Khắc phục mặt này là là nhiệm vụ thờng
xuyên và lâu dài, gắn liền với quá trình xây
dựng CNXH, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của đồng bào có tín ngỡng
- Phải có quan điểm lịch sử khi giải
quyết vấn đề tôn giáo
c) Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta
hiện nay ?
- Đảm bảo quyền tự do tín ngỡng và tự do
không tín ngỡng trong nhân dân đây là quan điểm
thể hiện tinh thần dân chủ của Nhà nớc XHCN nó đ-
ợc ghi nhận trong hiến pháp và pháp luật: công dân
có quyền tự do tín ngỡng hoặc không theo một tôn
giáo nào, không ai đợc lợi dụng tín ngỡng tôn giáo
để làm trái pháp luật và chính sách của Đảng và Nhà
nớc.
- Đoàn kết các tín đồ tôn giáo khác nhau, đoàn
kết những ngời có tín ngỡng tôn giáo và không có tín
ngỡng trong khối đại đoàn kết toàn dân để tạo sức
mạnh tổng hợp của cả dân tộc vì sự nghiệp dân giầu
nớc mạnh
- Hớng các chức sắc, giáo hội hoạt động tôn
giáo theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nớc.
- Triệt để ủng hộ các xu hớng tiến bộ trong các
tôn giáo làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó mật
thiết với sự nghiệp cách mạng của dân tộc và thể

hiện đợc vai trò của một giáo hội ở một nớc có độc
lập chủ quyền làm tốt cả việc đạo lẫn việc đời.
- Cảnh giác kịp thời kiên quyết chống lại mọi
âm mu thủ đoạn của mọi lực lợng phản động quốc
tế lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để chống phá XHCN
và những ngời cộng sản vô thần.
- Hớng quan hệ quốc tế đối ngoại của các tôn
giáo theo đúng chế độ chính sách trong quan hệ
ngoại giao

×