Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đất nước của nguyễn đình thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.23 KB, 2 trang )

Đất nước của Nguyễn Đình Thi)
Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 13/07/2017

Bài thơ Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) là sự đúc kết những suy ngẫm và cảm xúc của tác giả
về đất nước trong suốt những năm dài kháng chiến gian khổ.Tech12h sẽ tóm tắt những kiến
thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham
khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả


Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài : một nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình. Lĩnh
vực nào ông cũng có những thành công nhất định.



Thơ của nguyễn Đình Thi có bản sắc và giọng điệu riêng, vừa tự do phóng khoáng
lại vừa suy tư về con người tình yêu.

2. Tác phẩm


Bài thơ được ghép từ hai bài thơ đó là sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) và
bài thơ đêm mít tinh (1949). Tuy là lắp ghép nhưng lại giống như một bài thơ hoàn
chỉnh về đất nước vậy. phần sau được nhà thơ viết vào năm 1955 và được đưa vào
tập Người chiến sĩ (1956).



Bài thơ là sự đúc kết những suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong


suốt những năm dài kháng chiến gian khổ.




Bố cục bài thơ gồm 2 phần.
o Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”. Từ cảm xúc về mùa
thu dẫn tới niềm tự hào về đất nước, tự hào về truyền thống bất khuất của
dân tộc.
o Phần 2: Đoạn còn lại cảm xúc về một đất nước đau thương mà anh hùng
trong kháng chiến.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1 (Trang 126 SGK) Theo anh/chị, nên chia bài thơ làm mấy phần? Nêu ý chính của
mỗi phần và giải thích mối quan hệ giữa các phần
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2 (Trang 126 SGK) Hình ảnh về mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ có
những điểm gì đặc sắc?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3 (Trang 126 SGK) Phân tích đoạn thơ “Mùa thu nay khác rồi” đến “Những buổi ngày
xưa vọng nói về”
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 4 (Trang 126 SGK) Những suy nghĩ và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương,
đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 5 (Trang 126 SGK) Nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ, cách lựa chọn hình ảnh
và nhịp điều trong bài thơ. Cách viết như vậy có tác dụng gì?
=> Xem hướng dẫn giải




×