Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tiểu luận hoạt động quảng bá thương hiệu của vinamilk tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.72 KB, 39 trang )

Quản trị thương hiệu

Lời mở đầu
Có thể thấy được xu hướng chung hiện nay là phát triển, hợp tác và hội nhập
kinh tế thế giới. Điều này tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để mở rộng sản
xuất, tìm kiếm được nhiều thị trường mới. Trên con đường hội nhập và phát triển,
các doanh nghiệp bên cạnh việc tiếp thu được nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh
vực kinh doanh, nghành nghề khác nhau để tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị
trường thì cũng phải chấp nhận bước vào một cuộc cạnh tranh, một cuộc chiến về
giá cả, chất lượng…và một trong đó là cuộc ganh đua về thương hiệu.
Thương hiệu là một tài sản hết sức to lớn, Thương hiệu là phương tiện ghi nhận,
bảo vệ và thể hiện thành quả của doanh nghiệp. Nó đem lại sự ổn định và phát triển
thị phần, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo ra danh tiếng và lợi nhuận. Không một
doanh nghiệp nào không bỏ công sức và tiền của để tạo dựng và phát triển Thương
hiệu. Họ giữ gìn, bảo vệ và phát triển Thương hiệu bằng tất cả tài năng, trí tuệ, mồ
hôi và nước mắt. Họ gây dựng lên Thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới thay vì
một thị trường với những đối thủ cạnh tranh cố định và đã biết, họ phải cạnh tranh
với những đối thủ có những thay đổi nhanh chóng. Sản phẩm của hãng có thể tiêu
thụ được hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc thương hiệu của sản phẩm được
đánh giá như thế nào? Do đó việc gây dựng được niềm tin và tạo dựng được chỗ
đứng trong tâm trí khách hàng là vấn đề được đặt ra cho rất nhiều doanh nghiệp
hiện nay. Từ đó có thể thấy được rằng việc xây dựng và quảng bá thương hiệu tới
từng cá nhân trên thị trường nên được coi là chiến lược trọng tâm và là điểm mạnh
trong năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh
doanh. Và “ Quảng bá thương hiệu” vẫn luôn là một vấn đề nóng bỏng được các
nhà kinh doanh Việt Nam hết sức quan tâm trong thời kỳ hội nhập này.

Phần I: Những vấn đề chung của hoạt động quảng bá thương hiệu.
Để hiểu được ý nghĩa của việc quảng bá thương hiệu, chúng ta hãy trả lời
những câu hỏi: Thương hiệu được tạo ra để làm gì? Thương hiệu về bản chất là gì?
Điều gì xảy ra nếu thương hiệu không được quảng bá?


Thương hiệu được tạo ra ban đầu là để xác định nguồn gốc, chất lượng và
những đặc thù của sản phẩm. Chất lượng và những đặc thù của sản phẩm có thể
Page 1


Quản trị thương hiệu

thay đổi để thích ứng với những xu hướng, nhu cầu của thị trường và bối cảnh lịch
sử. Cũng từ đây các ý nghĩa, chức năng của thương hiệu được hình thành và bổ
sung để đảm bảo cho những nhu cầu và mục tiêu nhất định của các bên trong trao
đổi.
Về bản chất, thương hiệu phải là một sự hợp nhất của các biểu hiện ( các dấu
hiệu, ký hiệu, biểu tượng bất kỳ như màu sắc, hình ảnh, chữ viết, âm thanh…) và
các ý nghĩa được biểu hiện ( thuộc tính, lợi ích, giá trị, tính cách) để người ta tạo
ra hay có nó sử dụng nhằm đạt những mục tiêu nhất định, ít nhất là để tạo sự phân
biệt trong trao đổi. Và nếu như thế thương hiệu cũng là một thể loại ngôn ngữ/
thông điệp để con người giao tiếp và hiểu nhau( cho dù học có thể không biết chữ,
hoặc không nhìn thấy, hoặc không nghe được).
Và nếu thương hiệu không được quảng bá để được biết đến, thì nó không thực
hiện được các chức năng của mình theo lý do mà nó tạo ra, giống như con thuyền ở
trên mặt đất, sẽ không tạo ra sức mạnh cũng như giá trị, có nghĩa là nó vô tác dụng
và không ai tạo ra nó để làm gì.
1. Mục tiêu của hoạt động
1.1.
Tạo sự nhận biết

quảng bá thương hiệu:

Sản phẩm mới hay doanh nghiệp mới thường chưa được mọi người biết đến,
điều này có nghĩa là mọi nổ lực tiếp thị cần tập trung vào việc tạo lập được sự

nhận biết. Trong trường hợp này người làm tiếp thị nên tập trung vào các
điểm sau: (1) xác định đúng được đối tượng muốn truyền thông và chọn kênh
truyền thông hiệu quả đến họ; (2) Truyền thông cho thị trường biết doanh
nghiệp là ai và có thể cung ứng những gì cho thị trường.
1.2.

Tạo sự quan tâm
Việc chuyển đổi trạng thái của khách hàng từ một người biết đến sản phẩm
đến khi quyết định mua hàng là một thử thách khá lớn. Khách hàng trước tiên
phải nhận biết được nhu cầu của mình trước khi tìm kiếm và đưa ra quyết
định mua hàng. Việc tạo được thông điệp về sự cần thiết của sản phẩm, đưa
ra được ý tưởng truyền thông sáng tạo và phù hợp với khách hàng sẽ là mục
tiêu chính trong giai đoạn này.

Page 2


Quản trị thương hiệu

1.3.

Cung cấp thông tin
Một số hoạt động truyền thông quảng bá có mục tiêu là cung cấp cho khách
hàng thông tin trong giai đoạn họ tìm hiểu về sản phẩm. Đối với trường hợp
sản phẩm quá mới hay một chủng loại sản phẩm mới chưa có nhiều thông tin
trên thị trường, việc quảng bá sẽ có nhiệm vụ cung cấp thông tin để khách
hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm hay công dụng sản phẩm. Còn trong trường
hợp sản phẩm đã tồn tại nhiều trên thị trường, đối thủ cạnh tranh đã quảng bá
và cung cấp thông tin nhiều cho khách hàng thì mục tiêu quảng bá của doanh
nghiệp là làm sao đưa ra được định vị của sản phẩm. Định vị rõ ràng sẽ giúp

khách hàng hiểu được về ưu điểm và sự khác biệt của sản phẩm, từ đó thúc
đẩy họ trong việc nghiên về việc chọn lựa sản phẩm của doanh nghiệp của
bạn.

1.4.

Tạo nhu cầu sản phẩm
Hoạt động truyền thông quảng bá hiệu quả có thể giúp khách hàng đưa ra
quyết định mua hàng. Đối với các sản phẩm mà khách hàng chưa từng mua
hay đã không mua sau một thời gian dài, mục tiêu của truyền thông quảng bá
là làm sao thúc đẩy khách hàng hãy sử dụng thử sản phẩm. Một số ví dụ như
trong lĩnh vực phần mềm thì các công ty thường cho phép người dùng
Page 3


Quản trị thương hiệu

download và sử dụng miễn phí sản phẩm trong vòng 2 tuần, sau đó nếu muốn
tiếp tục sử dụng thì khách hàng phải mua sản phẩm. Ở lĩnh vực hàng tiêu
dùng thì thường có các sự kiện sử dụng thử sản phẩm hoặc có những sản
phẩm mẫu để gửi đến khách hàng hay đính kèm vào các quảng cáo báo…
1.5.

Củng cố thương hiệu
Khi khách hàng đã mua sản phẩm thì người làm tiếp thị có thể dùng các hoạt
động truyền thông quảng bá nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài nhằm
chuyển đối họ thành khách hàng trung thành. Ví dụ như các doanh nghiệp có
thể thu thập địa chỉ email của khách hàng và gửi thông tin cập nhật của sản
phẩm hay phát hành thẻ ưu đãi để khuyến khích khách hàng sử dụng sản
phẩm nhiều hơn nữa trong tương lai.


2. Nội dung của quảng bá thương
2.1.
Quảng cáo thương hiệu:

hiệu:

Quảng cáo là dạng thông tin những ý tưởng, thương hiệu tới thị trường mục
tiêu thông qua một kênh trung gian. Phương thức truyền tin này gián tiếp (thông
qua các phương tiện truyền thông), có nhiều kênh quảng cáo như: TV, báo chí,
radio,… Theo quan điểm của kinh tế học, quảng cáo không chỉ nhằm cung cấp
thông tin về sản phẩm cho người tiêu dùng mà còn là tín hiệu về chất lượng sản
phẩm. Một nhà sản xuất phải tin chắc sản phẩm của họ có chất lượng cao, đáp
ứng được nhu cầu thị trường thì họ mới có thể tung ra một chiêu quảng cáo tốn
kém.
Vì vậy, việc quyết định lựa chọn mục tiêu quảng cáo tùy thuộc vào các giai
đoạn của chu kỳ đời sống sản phẩm trong đó bao gồm cả những thời kỳ hoặc
yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp hoặc thương hiệu của họ dựa trên
một số yếu tố sau:
Thông tin:
-

Thông báo cho khách hàng biết về một sản phẩm mới
Nêu ra những công dụng mới của sản phẩm
Thông báo cho khách hàng biết sự thay đổi giá
Giải thích nguyên tắc hoạt động của sản phẩm
Page 4


Quản trị thương hiệu

-

Mô tả những dịch vụ hiện có
Uốn nắn lại những ấn tượng xấu
Giảm bớt nỗi lo sợ của người mua
Tạo dựng hình ảnh của công ty
Thuyết phục:

-

Hình thành sự ưa thích nhãn hiệu
Khuyến khích chuyển nhãn hiệu mới
Thay đổi nhận thức của khách hàng về chất lượng của sản phẩm
Thuyết phục khách hàng mua ngay
Thuyết phục người mua tiếp đón người chào hàng
Nhắc nhở:

-

Nhắc nhở người mua là sắp tới họ sẽ cần sản phẩm đó
Nhắc nhở người mua nơi có thể mua nó
Lưu giữ trong trí người mua sản phẩm trong thời kỳ trái mùa vụ
Giữ mức độ biết đến nó ở mức cao
Quảng cáo đóng một vai trò quan trọng trong việc góp phần xây dựng giá trị
của thương hiệu nhưng bản thân nó cũng là một đề tài gây tranh cãi khá sôi nổi.
Tuy nhiên, một số các nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau đã chứng
minh được rằng quảng cáo có thể ảnh hưởng tới doanh số của một thương
hiệu. Việc thiết kế quảng cáo khá phức tạp do phải hiểu được một cách cặn kẽ
những vai trò chiến lược mà quảng cáo nắm giữ cũng như các tác động phức tạp
của nó.

Mỗi phương tiện quảng cáo cũng có những thế mạnh riêng.
Truyền hình:
- Ưu điểm: Cung cấp được thông tin trên diện rộng, gửi được thông tin cho
nhiều người, gây ấn tượng bằng âm thanh, hình ảnh, ánh sáng, uy tín lớn, chi
phí quảng cáo trên đầu người thấp, thu hút được sự tập trung của khách hàng và
hình ảnh đẹp.
- Hạn chế: Độ chọn lọc thấp, thời gian tồn tại ngắn, tổng chi phí cao, chi phí
sản xuất cao và bị một số yếu tố khác xen vào làm giảm hiệu quả.
Truyền thanh:
- Ưu điểm: Cung cấp được thông tin trong phạm vi địa phương, chi phí thấp,
Page 5


Quản trị thương hiệu

đảm bảo được tính thường xuyên, khá linh hoạt, chi phí sản xuất thấp, phân loại
được khách hàng cụ thể hơn.
- Hạn chế: Chỉ có tiếng, bị một số yếu tố khác xen vào làm giảm hiệu quả, khả
năng thu hút được sự tập trung của khách hàng thấp, khả năng ghi nhớ thông tin
thấp.
Tạp chí:
- Ưu điểm: Có thể phân loại được khách hàng, có khả năng tái bản tốt, khả
năng chứa đựng thông tin cao, có tính lâu dài, nhiều đối tượng khách hàng.
- Hạn chế: Mất nhiều thời gian để thay thế một quảng cáo, chỉ thể hiện được
bằng hình ảnh, không có tính linh hoạt.
Báo:
- Ưu điểm: Cung cấp được nhiều thông tin, chi phí thấp, không mất nhiều thời
gian để thay thế một quảng cáo, có thể quảng cáo ở những mục theo chuyên đề,
đảm bảo được tính đều đặn, khách hàng nhớ được lâu hơn, có thể kèm các
phiếu tặng quà hoặc phiếu giảm giá.

- Hạn chế: Thời gian tồn tại ngắn, bị một số yếu tố khác xen vào làm giảm
hiệu quả, khả năng thu hút được sự tập trung của khách hàng thấp, khó nâng
cấp về mặt chất lượng, và khả năng phân loại được khách hàng thấp.
Ngoài trời:
- Ưu điểm: Có địa điểm cụ thể, có tính lâu dài, dễ nhận biết.
- Hạn chế: Nội dung quảng cáo ngắn, hình ảnh không đẹp, chỉ hạn chế trong
một địa phương.
Thư trực tiếp:
- Ưu điểm: Tính chọn lọc cao, khách hàng nhớ được lâu hơn, cung cấp được
nhiều thông tin, có nhiều cơ hội để quảng cáo hơn.
- Hạn chế: Chi phí cao, ấn tượng không tốt (junk mail) và phân tán
Hai vấn đề chính trong việc thiết lập một chiến dịch quảng cáo là :
+ Xác định vị thế đúng đắn để tối đa hóa giá trị thương hiệu.
+ Cụ thể hóa chiến lược mang tính sáng tạo nhất nhằm truyền đạt hoặc truyền
tải vị thế mong muốn.
Ngày nay, quảng cáo thực sự là công cụ hữu hiệu để đưa thương hiệu tới thị
trường mục tiêu. Đôi khi, nó còn có thể thay đổi suy nghĩ của người tiêu dùng.
Page 6


Quản trị thương hiệu

Một nhãn hiệu nổi tiềng có ảnh hưởng to lớn đến mức nó có thể thay đổi cảm
nhận của khách hàng về sản phẩm.
Để quảng bá cho một thương hiệu thì một chiến lược quảng cáo tích hợp
phải đạt được các mục tiêu sau đây:
-

Gây ấn tượng mạnh mẽ trong tâm trí khách hàng
Tối đa hóa sự ảnh hưởng của các phương tiện thông tin đại chúng.

Duy trì và mở rộng khách hàng.
Trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống khách hàng
Phương tiện xúc tiến khách hàng và xúc tiến thương mại
Đây là một công cụ hữu hiệu để tăng doanh số mà hiện nay rất được ưa
chuộng do tính hiệu quả tức khắc của nó trong đó 2 phương thức chính được sử
dụng chủ yếu là khuyến mãi trực tiếp cho người tiêu dùng và khuyến mãi cho
các đại lý bán hàng.
Đối với người tiêu dùng hình thức khuyến mãi thường được sử dụng là quà
tặng thêm, một tặng một, bốc thăm trúng thưởng, giảm giá trực tiếp hay phát
sản phẩm dùng thử…
Còn đối với các đại lý bán hàng bao gồm chiết khấu, quà tặng đi kèm với
khách hàng… Cả 2 phương thức này thường được thực hiện song song, hoặc
đôi khi được nhấn mạnh các nhóm khác nhau tùy thuộc vào chiến lược của từng
thời đoạn.
Phương tiện xúc tiến khách hàng và xúc tiến thương mại:
Xúc tiến thương mại – Trade promotion là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ
hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại,
quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội trợ, triển lãm thương
mại.
Mục đích: Nhằm thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ. Hoạt động này hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của thương nhân hiệu
quả hơn.

2.2.

Các hình thức xúc tiến thương mại:


Khuyến mại


Page 7


Quản trị thương hiệu

Khuyến mại hay khuyến mãi là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân
nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách
hàng những lợi ích nhất định.
Mục đích của khuyến mại là kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua và
mua nhiều hơn các hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hoặc phân phối.
Các nguyên tắc thực hiện khuyến mại là:
1.

Trung thực, công khai, minh bạch

2.

Không phân biệt đối xử

3.

Hỗ trợ khách hàng

4.

Chất lượng hàng hóa, dịch vụ

5.

Không lạm dụng lòng tin


6.

Cạnh tranh lành mạnh

7.

Không khuyến mại thuốc chữa bệnh
Quảng cáo thương mại



Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới
thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình.
Sản phẩm quảng cáo thương mại gồm những thông tin bằng hình ảnh, hành động,
âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng chứa đựng nội dung
quảng cáo thương mại.
Phương tiện quảng cáo thương mại là công cụ được sử dụng để giới thiệu các sản
phẩm quảng cáo thương mại, bao gồm:
1.

Các phương tiện thông tin đại chúng;

2.

Các phương tiện truyền tin;

3.

Các loại xuất bản phẩm;


Page 8


Quản trị thương hiệu
4.

Các loại bảng, biển, băng, pa-nô, áp-phích, vật thể cố định, các phương tiện
giao thông hoặc các vật thể di động khác;

5.

Các phương tiện quảng cáo thương mại khác.
Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ



Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động xúc tiến thương mại của
thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu
với khách hàng về hàng hoá, dịch vụ đó.
Các hình thức trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ bao gồm:
1.

Mở phòng trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ.

2.

Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ tại các trung tâm thương mại hoặc
trong các hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá, nghệ thuật.


3.

Tổ chức hội nghị, hội thảo có trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ.

4.

Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ trên Internet và các hình thức khác
theo quy định của pháp luật.
Hội chợ, triển lãm thương mại



Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập
trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày,
giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp
đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ.
Triển lãm thương mại khác với triển lãm phi thương mại, là việc trưng bày, giới
thiệu quảng bá, vật phẩm, hình ảnh đến mọi người trong xã hội, cộng đồng, vì mục
tiêu tuyên truyền, quảng bá chính trị hoặc văn hoá, không phải vì mục đích thương
mại.
Marketing sự kiện và tài trợ:
Marketing sự kiện liên quan tới tài trợ công cộng các sự kiện và hoạt động
thể thao, nghệ thuật, giải trí và các hoạt động xã hội khác.
 Lợi ích của hoạt động tài trợ sự kiện đó là:
+) Tăng cường hình ảnh của doanh nghiệp, định hình thái độ của người tiêu
dùng. Các doanh nghiệp thường muốn cải thiện hình ảnh của mình trước con
mắt người tiêu dùng, cả khách hàng hiện tại lẫn khách hàng tiềm năng. Hoạt

2.3.


Page 9


Quản trị thương hiệu

động tài trợ có thể định hình thái độ của người mua và tạo ra phản ứng tích cực
đối với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
+) Tạo động lực cho hoạt động bán hàng. Hoạt động tài trợ tạo ra động lực
rất lớn để thúc đẩy bán hàng. Đối với hoạt động bán hàng, đây được coi là một
công cụ khuếch trương cực kỳ hiệu quả. Mục tiêu này tạo điều kiện để doanh
nghiệp trưng bày, giới thiệu sản phẩm của mình, nhiều khi cho phép sản phẩm
tiếp cận trực tiếp với nhiều đối tượng khách hàng.
+) Tài trợ được coi là hình thức quảng bá đáng tin cậy và tăng cường khả
năng nhận biết của khách hàng. Các nhà tài trợ luôn tìm kiếm những cách thức
để quảng bá rộng rãi hình ảnh của mình. Các phương tiện truyền thông phục vụ
sự kiện luôn nêu tên và đưa ra hình ảnh của nhà tài trợ. Do vậy, việc quảng bá
thông qua tài trợ được khách hàng tin cậy hơn nhiều so với quảng cáo thuần
túy, giúp khách hàng nhận biết rõ hơn sản phẩm của doanh nghiệp. Để tối đa
hóa mục tiêu quảng bá trong tài trợ, điều quan trọng là doanh nghiệp tài trợ
phải có một chiến dịch truyền thông toàn diện hỗ trợ thêm cho việc khuếch
trương doanh nghiệp.
+) Tìm ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Việc tài trợ cho các
sự kiện, đặc biệt là trong những trường hợp độc quyền tài trợ, là một cách thức
quan trọng để tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Tên của doanh
nghiệp bạn có cơ hội để nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh khác. Việc này đặc
biệt hữu ích nếu doanh nghiệp bạn muốn cạnh tranh với các đối thủ có tiềm lực
tài chính lớn hơn.
+) Tạo được sự thân thiện. Khách hàng mục tiêu thường cảm nhận về sự
tài trợ với thái độ tích cực, thiện cảm. Họ nghĩ bạn có nhiều nỗ lực đem lại
thành công cho sự kiện, tức là làm họ được thỏa mãn hơn. Nhờ tài trợ, hình ảnh

của doanh nghiệp được thiện cảm hơn, trở nên gần gũi hơn đối với khách hàng.
Sự thân thiện này chắc chắn sẽ thúc đẩy doanh thu của doanh nghiệp bạn.


Nhược điểm của hoạt động marketing thông qua tài trợ:
+) Thành công của một sự kiện là không thể đoán trước được,
+) Nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà tài trợ.
+) Việc tài trợ mang tính phân tán.
Để thành công trong việc tài trợ cho một sự kiện nào đó, cần lựa chọn
Page 10


Quản trị thương hiệu

2.4.

được các sự kiện thích hợp, thiết kế được một chương trình tài trợ hiệu quả
và đo lường các tác động của việc tài trợ đến giá trị của thương hiệu.
Quan hệ công chúng ( Public Relations – PR):

Có rất nhiều định nghĩa về quan hệ các nhóm công chúng (Public Relations PR), nhưng nội dung chính của nó vẫn là cung cấp kiến thức cho công chúng,
trong đó bao hàm mục đích thay đổi nhận thức của họ.


Theo hiệp hội PR Hoa Kỳ (PR Society of UK) : “Quan hệ công chúng là
một nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục để thiết lập và duy trì sự tín
nhiệm và hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng”




Theo một số chuyên gia: "Quan hệ công chúng là một nghệ thuật và môn
khoa học xã hội, phân tích những xu hướng, dự đoán những kết quả, tư vấn
đưa ra các lời khuyến cáo cho các nhà lãnh đạo của tổ chức và thực hiện các
chương trình hành động đã được lập kế hoạch để phục vụ quyền lợi của cả tổ
chức và công chúng” (World Assembly of Public Relations Associates,
Mexico City, 8-1978)

Nguyên tắc cơ bản của PR là thông tin đúng đối tượng, đúng chỗ, đúng lúc,
đúng cách bằng phương tiện phù hợp.


Các loại hình PR với những mục đích khác nhau phụ thuộc vào mục đích
kinh doanh và truyền thông của doanh nghiệp.



PR tăng cường khả năng kinh doanh: Các tập đoàn và những doanh
nghiệp nhỏ có xu hướng sử dụng PR dể tăng cường khả năng kinh doanh của
họ. Những tập đoàn lớn cũng có một phòng PR riêng, (gọi là “in-house PR”)
gồm các chuyên gia của riêng họ hay những chuyên gia được thuê để giải
quyết các vấn đề liên quan tới truyền thông và đóng vai trò ngôn luận của
tập đoàn/công ty. Những chủ doanh nghiệp nhỏ thường sử dụng hoạt động
này một cách độc lập hoặc thuê một công ty PR nhỏ thực hiện. Mục tiêu là
để tạo ra càng nhiều bài báo mang tính tích cực về công ty/tổ chức càng tốt.
Rất nhiều công ty thực hiện những hành động mang tính cống hiến như từ
thiện, quỹ học bổng và các tổ chức phi lợi nhuận khác nhằm đạt được những
tình cảm tốt đẹp từ đại đa số công chúng.
Page 11



Quản trị thương hiệu


PR kêu gọi tài trợ: Rất nhiều tổ chức phi lợi nhuận sử dụng truyền thông
nhằm kêu gọi đầu tư cho những nỗ lực của họ. Những hoạt động mang giá
trị tin tức – như lễ ký kết trang trọng giữa những nhân vật danh tiếng hay lễ
trao tài trợ chính thức – luôn lôi kéo sự quan tâm của giới truyền thông.
Trong những sự kiện như vậy, tất cả mọi đối tượng đều có lợi… Các công ty
hay các nhà tổ chức đều dành được sự trân trọng của công chúng, sự tham
gia của họ giúp kêu gọi thêm nhiều tài trợ hoặc làm dày thêm danh sách
những người đóng góp, và hoạt động từ thiện bản thân nó đã kêu gọi được
tài trợ cần thiết để hoạt động.



Củng cố hình ảnh trước công chúng: Các chính trị gia, những người đứng
đầu các tập đoàn và những nhân vật danh tiếng chỉ là một số ít người sử
dụng PR nhằm đạt được sự nể vì của công chúng. Những cá nhân này trở
thành những nhân vật có lòng bác ái và có nhiều nỗ lực trong việc làm giàu
mạnh cho cộng đồng. Các tập đoàn cũng sử dụng mẹo mực này để củng cố
danh tiếng của họ trong mắt công chúng bằng cách góp tiền vào các nỗ lực
hỗ trợ cộng đồng như xây dựng thư viện hoặc cải tạo công viên công cộng.



Xuất hiện trước công chúng: Nhận thức của công chúng là phần cốt lõi của
mọi chiến dịch PR. Điều quan trọng là phải đưa được thông tin tới công
chúng về những dịch vụ mà bạn cung cấp cho cộng đồng.




Hoạt động của PR:



Media Kit: Bao gồm Press release (thông cáo báo chí), Press conference
(họp báo), Press interview (phỏng vấn báo chí) và Press dumping (tác động
vào báo chí). Hoạt động này đòi hỏi nghiệp vụ báo chí và liên quan mật thiết
đến các cơ quan thông tấn, báo chí nên nhiều người lầm tưởng người làm PR
chỉ đơn giản là đã từng làm báo hoặc có quan hệ với báo chí.



Event Management: Tổ chức các sự kiện ví dụ như lễ khai trương, ra mắt
sản phẩm mới, hội nghị khách hàng v.v... Nhiều công ty làm PR hiện nay chỉ
đơn thuần làm tổ chức sự kiện, nghĩa là họ chỉ làm một mảng trong nhiều
mảng của PR thôi.

Page 12


Quản trị thương hiệu


Crisis Management: Quản lý khủng hoảng là vấn đề dường như khó khăn
nhất trong PR. Nhiều công ty chỉ vì làm không tốt điều này mà có thể dẫn
đến phá sản. Thường công ty nào không có đội ngũ chuyên nghiệp chăm lo
được mảng này thì có thể thuê công ty PR để đối phó với các vụ khủng
hoảng bất ngờ. Khủng hoảng có thể của một cá nhân quan trọng, của một tổ
chức kinh doanh, hoặc của một tổ chức chính trị.




Government Relations: Quan hệ với chính phủ cũng rất quan trọng đối với
nhiều doanh nghiệp. Bộ phận PR của doanh nghiệp có thể cử một người
chuyên lo mảng đối ngoại với chính phủ (nhiều khi có thể cần đến lobby) để
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Ví dụ như những công ty kinh
doanh các mặt hàng nhạy cảm như dược phẩm, rượu, thuốc lá nhất định phải
có quan hệ tốt với chính phủ.



Reputation Management: Quản lý danh tiếng. Nhiều người nghĩ chỉ các
tập đoàn lớn mới cần duy trì, bảo vệ danh tiếng - Đó là sai lầm vô cùng tệ
hại. Bạn cần hiểu thậm chí mỗi người dân bình thường cũng có thể làm ảnh
hưởng tới uy tín, danh tiếng của cả quốc gia.



Investor Relations: Quan hệ với các nhà đầu tư, ví dụ như trong lĩnh vực
ngân hàng thì cần phải quan hệ tốt với các nhà đầu tư là các cổ đông, người
gửi tiền,... Chăm sóc họ như thế nào, chính sách ưu đãi gì thì người làm PR
phải năng động và sáng tạo chứ sách vở cũng chẳng chỉ ra hết được.



Social Responsibility: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Ví dụ như
HONDA làm chương trình "Tôi yêu Việt Nam" chính là làm PR cho
HONDA đấy chứ không phải làm quảng cáo đâu. Tác dụng của nó làm cho
người ta nhớ đến hình ảnh của HONDA thông qua những việc làm có ích

cho xã hội mà lại không quảng cáo một cách lộ liễu.



Vai trò của PR trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu

“2/3 các vị giám đốc marketing và giám đốc nhãn hiệu ở Mỹ tin rằng PR giữ vai
trò quan trọng hơn quảng cáo trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu”
(nguồn “Marketing report”, 1999)

Page 13


Quản trị thương hiệu

Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hóa, dịch vụ đa dạng, phong phú, người
tiêu dùng gặp khó khăn trong việc phân biệt, đánh giá sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp
đều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng cho
sản phẩm của mình nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ đi vào nhận
thức của khách hàng, nói cách khác, đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng.
“Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và thương hiệu
sản phẩm một vị trí xác định trên thị trường” (P. Kotler)
PR là một công cụ giao tiếp rất linh hoạt trong lĩnh vực giao tiếp marketing: bán
hàng trực tiếp hoặc qua điện thoại, các họat động tài trợ, triển lãm. PR hiện đang
được ứng dụng rộng rãi bởi các tổ chức từ hoạt động phi lợi nhuận đến hoạt động
kinh doanh thương mại: hội từ thiện, các tổ chức, đảng phái chính trị, các doanh
nghiệp, khu vui chơi giải trí, y tế
Vai trò chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệp đến khách
hàng và những nhóm công chúng quan trọng của họ. Khi truyền đi các thông điệp
này, PR giúp sản phẩm dễ đi vào nhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là giúp

khách hàng dễ dàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với một thương hiệu. Hơn nữa,
thông điệp PR ít mang tính thương mại do sử dụng các phương tiện trung gian
hoặc các bài viết trên báo, vì chứa đựng lượng thông tin đa dạng, phong phú nên dễ
gây cảm tình và dễ được công chúng chấp nhận.


PR đặc biệt hữu hiệu trong trường hợp:



Tung ra sản phẩm mới



Làm mới sản phẩm cũ



Nâng cao uy tín



Doanh nghiệp có ngân sách hạn chế



Doanh nghiệp gặp khủng hoảng

2.5.


Hình thức bán hàng cá nhân:

Page 14


Quản trị thương hiệu

Chào hàng cá nhân là dạng quảng bá, thuyết phục khách hàng thông qua tiếp
xúc trực tiếp giữa đội ngũ bán hàng của công ty và khách hàng mục tiêu, gặp gỡ
trực tiếp một hoặc kéo theo nhiều người mua vì mục đích bán hàng.
Đặc điểm:
-

Tiếp cận đúng đối tượng để thuyết phục, không lãng phí thời gian
Dễ dẫn đến kết quả bán hàng thật sự (tận mắt, kích thích trực tiếp)
Nắm bắt thông tin, thái độ người tiêu dùng
Ưu điểm của hình thức bán hàng cá nhân là các thông tin chi tiết được gởi
tới khách hàng, nơi mà chúng ta có thể thu được những phản hồi, từ đó giúp cho
việc bán hàng thuận lợi. Chúng ta có thể nhận diện và đánh giá các khách hàng
tiềm năng và đưa ra những giải pháp thích đáng. Các sản phẩm được trưng bày
với sự tham gia của khách hàng được xem là một cách giới thiệu thương hiệu.
Bán hàng cá nhân cũng có lợi là sau khi bán có thể giải quyết những thắc mắc
của khách hàng và đảm bảo khách hàng hài lòng với sản phẩm.
Nhược điểm của hình thức bán hàng cá nhân là chi phí cao và thiếu độ mở
rộng. đối với các sản phẩm số lượng lớn như các hàng hóa tiêu dùng thiết yếu,
hình thức bán hàng cá nhân không khả thi.

Phần II: Thực trạng hoạt động quảng bá thương hiệu của Vinamilk tại Việt
Nam:
1.


Công ty Vinamilk tại Việt Nam:
1.1.
Giới thiệu về Vinamilk Việt Nam
- Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam dairy Products Joint – Stock Company.
- Năm thành lập: 1976 - trên cơ sở tiếp quản ba nhà máy Sữa của chế độ cũ
để lại : Nhà máy sữa Thống Nhất ( tiền thân là nhà máy Foremost ); nhà máy
sữa Trường Thọ ( tiền thân là nhà máy Cosuvina); và nhà máy sữa Bột
Dielac ( Nestle ).
- Trụ sở chính: Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ
Chí Minh.
- Cơ cấu tổ chức: 17 đơn vị trực thuộc và 1 văn phòng, 4500 CBCNVC.
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa.
Page 15


Quản trị thương hiệu
-

-

-

Tầm nhìn và sứ mệnh:
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “
Sứ mệnh : “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng
tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm
cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”.

Giá trị cốt lõi:
Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao
dịch.
Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty,
tôn trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng.
Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các
bên liên quan khác.
Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính
sách, quy định của Công ty.
Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một
cách đạo đức.
Triết lý kinh doanh: Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu
thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất
lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem
khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Chính sách chất lượng: Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng
bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ
sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân
theo luật định.
Thị trường tiêu thu chính của Vinamilk là thị trường trong nước, chiếm từ 80
– 90% tổng doanh thu. Vinamilk hiện là công ty sản xuất sữa lớn nhất tại
Việt Nam, chiếm khoảng 38% thị phần.

Nhiều năm qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một
trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên tất cả các mặt. Thành tựu
của Công ty đã đóng góp tích cực vào sự phát triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Với những thành tích nổi bật đó, Công ty đã vinh dự nhận được các phần thưởng
cao quý : Huân chương Độc lập hạng Nhì ( 2010), Huân chương Độc lập hạng Ba (
2005), Huân chương Lao động hạng Nhất ( 1996), hạng Nhì ( 1991), hạng Ba
Page 16



Quản trị thương hiệu

( 1985 ), 16 năm liên tục đứng vào Topten hàng Việt Nam chất lượng cao được
người tiêu dùng ưa thích nhất (1995 – 2010 ), giải thưởng sáng tạo khoa học công
nghệ Wipo năm 2000 và 2004 và đặc biệt năm 2000 Công ty vinh dự được Nhà
nước phong tặng danh hiệu ANH HÙNG LAO ĐỘNG thời kỳ đổi mới; năm 2010
là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của Việt nam trong 200 công ty có doanh thu
dưới 1 tỷ đô la hoạt động có hiệu quả nhất, tốt nhất Châu Á được tạp chí Fober
vinh danh; xếp thứ Tư trong danh sách Top 10 – bảng xếp hạng VN R.500 doanh
nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam; Top 10 thương hiệu được ưa thích nhất Việt
Nam do Nielsen Singapre và tạp chí Compain thực hiện …
1.2.

Các sản phẩm của Vinamilk Việt Nam:

Tập đoàn Vinamilk luôn mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, bổ
dưỡng và ngon miệng nhất cho sức khỏe. Tính tới thời điểm hiện nay công ty đã có trên 200
chủng loại sản phẩm, các sản phẩm đều đạt chất lượng cao, được các tổ chức quốc tế kiểm
định. Vì vậy dễ dàng nhận được sự quan tâm của khách hàng. Hiện nhãn hàng đang dẫn đầu
trên thị trường gồm: Vinamilk, Sữa đặc, Sữa bột Dielac, Redielac, Nước ép trái cây
Trà các loại...
Tập đoàn tập trung làm ra những sản phẩm Vinamilk với chất lượng quốc tế luôn hướng tới
sự đáp ứng hoàn hảo nhất cho người tiêu dùng.

1.2.1.

Sữa đặc:


Đây là nhóm sản phẩm truyền thống của Vinamilk với các nhãn hiệu như: Ông
Thọ, Ngôi sao Phương Nam, sữa đặc chocolate, sữa đặc cà phê Moka,…

Page 17


Quản trị thương hiệu

Sữa đặc được chia thành hai dạng: Sữa hộp và sữa vỉ 50g để thuận tiện cho người
tiêu dùng.

1.2.2.

Nhóm sữa tươi – sữa chua uống

Sữa tươi tiệt trùng của Vinamilk được sản xuất từ sữa bò nguyên chất, được xử
lý bằng phương pháp tiệt trùng UHT và không sử dụng chất bảo quản.
Nhãn hiệu: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk, Milk, Smart, Flex.
Sữa chua uống Yomilk:

Page 18


Quản trị thương hiệu

Sữa chua uống tiệt trùng được chế biến từ sữa bò tươi nguyên chất,

được bổ sung thêm canxi, vitamin C hoặc chất xơ
hòa tan chiết xuất từ thực vật nhằm hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Nhãn hiệu: Yomilk, YaO

Sữa chua kem Susu

1.2.3.

Sữa bột – bột dinh dưỡng:

Sữa bột:
Bao gồm các dòng sản phẩm sữa bột dành cho trẻ em, sữa bột dành cho bà mẹ
trong giai đoạn mang thai và cho con bú, sữa bột canxi và sữa bột dinh dưỡng đặc
biệt dành cho người lớn tuổi.

Page 19


Quản trị thương hiệu

Nhãn hiệu: Dielac Mama, Dielac 123, Dielac Canxi Premier 2400, Dielac SURE,
Dielac Star,…
Bột dinh dưỡng:

Bao gồm các sản phẩm bột dinh dưỡng truyền thống Ridielac, Ri – Advance và
bột ăn dặm cao cấp bổ sung các chất dinh dưỡng.
1.2.4.

Hàng đông lạnh ( sữa chua, fromage, bánh flan, Kem)

Sữa chua:
Sữa chua Vinamilk được làm từ men vi sinh sống, có lợi cho ruột giúp hỗ trợ hệ
tiêu hóa. Sữa chua Vinamilk được chia làm các nhóm sữa chua truyền thống, sữa
chua bổ sung thêm canxi, chất xơ và ít béo, sữa chua kefir không đường với men

kefir.

Page 20


Quản trị thương hiệu

Nhãn hiệu: Sữa chua Vinamilk, Vinamilk Plus, Kefir…

Bánh Flan: Làm từ sữa … và được chế biến trên dây chuyền kỹ thuật hiện đại

Kem:
Kem Vinamilk bao gồm kem sữa tươi đóng trong bao bì hộp 1 lít hoặc 450ml
dành cho gia đình, kem ly và kem cây mang nhãn hiệu Dinno dành cho thiếu nhi.

Page 21


Quản trị thương hiệu

Nhãn hiệu: Fimila, Dino
Fromage:
Phô mai Bò Đeo Nơ được chế biến trên dây chuyền của Pháp, với 2 loại: phô
mai hộp 140gr và phô mai vỉ

1.2.5.

Nhóm giải khát:

Page 22



Quản trị thương hiệu

Sữa Đậu Nành: Được chiết xuất từ đậu nành chọn lọc nên không có Cholesterol,
được đóng trong bao bì hộp, bịch giấy và chai nhựa.
Nhãn hiệu: Soya Milk, Soybe
Nước ép trái cây: Nước trái cây Fresh của Vinamilk có hàm lượng vitamin cao
với các hương vị Cam, Đào, Táo , Ổi, Nho, Bưởi…
Nước tinh khiết Vi@qua
Trà hòa tan Cooltea: Trà Cooltea với các hương vị trái cây tự nhiên: chanh,
đào, me. Cooltea được đóng gói 20g phù hợp với 1 lần uống.
1.2.6.

Nhóm thực phẩm:

Bánh quy dinh dưỡng Vinamilk được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tê về dinh
dưỡng, được nghiên cứu phát triển dưới sự giám sát của Trung Tâm Nghiên Cứu
Phát Triển Sản Phẩm Vinamilk.
1.2.7.

2.

Café:

Thực trạng hoạt động quảng bá thương hiệu Vinamilk:
2.1.
Các chương trình quảng cáo của Vinamik
Page 23



Quản trị thương hiệu

Hiểu được tầm quan trọng của Quảng cáo trong chiến lược xúc tiến của
mình,Vinamilk luôn chú trọng, đề cao, sáng tạo không ngừng và đã đạt
được nhữngthành công không nhỏ trong việc nâng cao doanh thu bán hàng của
mình.
Vinamilk đã đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khắt khe mà một thông điệp
quảng cáo cần đạt được. Cụ thể: Là một công ty chuyên sản xuất các sản
phẩm từ sữa, mà nguồn sữa chủ yếu từ bò nên hình ảnh những con bò được coi
là đặc trưng, cốt lõi trong mỗi clip quảng cáo của Vinamilk. Nhưng không vì thế
mà hình ảnh các chú bò lại đơn điệu, trùng lặp mà ngược lại, chúng luôn sôi
động, ngộ nghĩnh, độc đáo và để lại ấn tượng khó quên trong lòng khán giả
(nhất là trẻ em). Sản phẩm sữa có được từ kết quả lao động của người nông dân
Việt Nam, chăm chỉ, hiền hòa và những chú bò tươi vui, khỏe mạnh. Hiện thân của
sự sảng khoái, mạnh mẽ về thể chất, từ đó mang lại vui vẻ, hạnh phúc về mặt
tinh thần, đó chính là một cuộc sống tươi đẹp đích thực.
Với mục đích đưa sản phẩm của mình tới đại bộ phận người tiêu dùng, Vinamilk
đã sử dụng mọi hình thức quảng cáo như phương tiện phát thanh truyền hình, báo
chí, quảng cáo ngoài trời,… Nhưng những quảng cáo trên truyền hình mới thực sự
tạo ra điểm nhấn cho các sản phẩm của Vinamilk.
2.1.1.

Các quảng cáo sữa tươi Vinamilk

Hai năm nay, phim quảng cáo Vinamilk như lột xác – pro hơn – không chỉ là
quảng cáo mang tính “ nhắc nhở” khi đã giành được thị phần nhất định với đối thủ
nặng ký Dutch Lady. Vinamilk đã có 2 mẩu quảng cáo đứng đầu trong danh sách
10 mẩu quảng cáo truyền hình thành công nhất dựa trên ý kiến của 22.000 người
tham gia do Công ty nghiên cứu thị trường Cimigo công bố vào giữa tháng 1/2012.

Thời báo chí rầm rộ với hàm lượng sữa tươi nguyên chất, khán giả quen mắt với
những chú bò hoạt hình được đóng dấu 100% to tướng ở bụng, lần lượt cùng nhau
bước ra và nhảy múa theo tiếng hát “ Trăm phần trăm…”. Những hình ảnh vui
nhộn và những câu hát dễ thương “ Trăm phần trăm, trăm phần trăm, sữa tươi
nguyên chất trăm phần trăm. Mỗi ngày mỗi ngày, chúng tôi là những con bò vui
nhộn, chúng tôi là những con bò hạnh phúc..” đã đem lại cảm giác yêu thích cho
người xem. Với thông điệp quảng cáo “ Sữa tươi Vinamilk Nguyên Chất 100%” để
thu hút và lấy lại lòng tin của khách hàng sau hàng loạt bài báo nói về các sản

Page 24


Quản trị thương hiệu

phẩm sữa tươi mà tỷ lệ sữa bột pha nước rất cao. Và cũng nêu lên ý nghĩa cho thấy
những chú bò hạnh phúc nhất sẽ sản xuất ra những sữa tươi ngon nhất.
Vinamilk là người đầu tiên khai thác điểm này trong quảng cáo.

Chiến lược này là một chiến lược ăn theo dư
luận, biết chớp thời cơ trong lúc người tiêu dùng đang bị thất vọng vì bị các nhà
sản xuất đánh lừa bấy lâu. Thông điệp 100% được lặp đi lặp lại nhằm mục đích
khắc sâu vào tâm trí khách hàng dù cho khách hàng cố tình hay vô tình nghe. Với
hình ảnh những chú bò nhảy múa thật vui nhộn và kèm theo lời bài hát dễ thương,
dễ nhớ và thành công hơn nữa là thu hút đặc biệt đối với trẻ em, chúng thuộc lòng
những ca từ ngộ nghĩnh ấy và chính yếu tố đó đã tác động đến hành vi mua sữa của
những người phụ huynh, đặc biệt là tâm lý của người mẹ.
Một quảng cáo nữa của Vinamilk đã đem lại dấu ấn cho thương hiệu này là
quảng cáo sử dụng bài hát của Trịnh Công Sơn với sự thể hiện của Lê Cát Trọng
Lý khá lạ “sống trong đời sống cần có một tấm lòng, để làm gì em có biết không,
để gió cuốn đi, để gió cuốn đi” và gió cuốn những quả bong bóng mang những hộp

sữa Vinamilk đến cho trẻ em nghèo, kết thúc phim là những nụ cười thật dễ

Page 25


×