Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CÁC DẠNG VÀ ĐỀ THI CUỐI MÔN KINH TẾ VĨ MÔ FTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.91 KB, 15 trang )

Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
DẠNG VÀ ĐỀ THI KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Các dạng bài cuối kỳ cô Hồng
Trắc nghiệm
Bài tập APE (tương tự bài thi giữa kỳ)
Xét một nền kinh tế với các thông tin như sau:
Tiêu dùng tự định bằng 300
Đầu tư trong nước bằng 800
Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ bằng 1200
Xuất khẩu ròng bằng 500
Thuế suất bằng 10%
Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 80%
a. Viết phương trình đường chi tiêu dự định. Tính SLCB.
b. Trạng thái cán cân ngân sách?
c. Muốn đưa mức SLCB về Y=12000 thì CP phải thay đổi thuế như thế nào?
d. TR=140, tính SLCB mới? (Tr là chuyển giao thu nhập: trợ cấp,...)

Bài làm:
a. APE = C + I + G + NX

= 300 + 0,8 ( Y- 0,1Y) + 800 + 1200+ 500
= 2800 + 0,72Y
Cân bằng thị trường hàng hóa
APE =Y
2800 + 0,72Y =Y
Y= 10000


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />


b. B = T – G = 0,1Y – G = 0,1* 10000 – 1200= -200 <0  Cán cân ngân sách thâm

hụt
c. Phương trình APE mới là: APE = C+ I + G2 + NX

= 1600 + G2 + 0,72Y
Cân bằng thị trường hàng hóa:
APE = Y
1600 + G2 + 0,72Y = Y
Mà Y =12000  G2 = 1760  chính phủ cần tăng chi tiêu lên đến 1760 (tăng thêm
560)
d. T = 0,1Y – 100

Phương trình APE mới là
APE = C + I +G + NX
= 300 + 0,8 (Y- 0,1 Y +140) + 800 + 1200 +500
= 2912 + 0,72Y
Cân bằng thị trường hàng hóa
APE = Y
2912 + 0,72Y = Y
Y =10400


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
Bài tập AD – AS
Khi chính phủ tăng thuế đánh vào các yếu tố sản xuất đầu vào nhập khẩu, điều gì
xảy ra với mức giá và sản lượng của nền kinh tế trong ngắn hạn. Minh họa bằng
sơ đồ.
Bài làm

Chính phủ đánh thuế vào yếu tố đầu vào nhập khẩu  chi phí sản xuất tăng  AS
giảm  SRAS dịch trái
SRAS1  SRAS2
Cân bằng dịch
chuyển từ A sang

LRASEAPE
PEAPE

SRAS1EAPE
B (EAPE

B
Tại B: Y< Y* 

PPE

sản lượng giảm,

P*APE

A (EAPE

u> un thất nghiệp
tăng
P>P*  mức giá cả
chung tăng  lạm

SRAS2EAPE


AD2EAPE
0 (EAPE

YAPEY*APE

phát tăng

Bài tập tiền tệ
Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt so với tiền gửi: 35%. Tỷ lệ dự trữ thực tế tại các ngân hàng
thương mại: 10%. MS = 1200, P=2
MD = 0,6Y -300
a. Xác định số nhân tiền và cung tiền thực tế
b. Xác định cân bằng trên thị trường tiền tệ
c. Để Y=2000 thi NHTW cần làm gì trên thị trường mở (mua hay bán trái phiếu
chính phủ một lượng bằng bao nhiêu)
Bài làm:
cr = 35%, rr = 10%

Y (EAPE


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
a.

b.

c.

Số nhân tiền:

mM = 3
Cung tiền thực tế
MSr = MS/P= 600
Cân bằng trên thị trường tiền tệ
MSr = MD
600= 0,6Y -300
Y= 1500
MS/P= 0,6Y -300
MS/2= 0,6 *2000 -300
MS= 1800
Suy ra

Suy ra NHTW cần mua trái phiếu chính phủ với tổng giá trị bằng 200
ĐỀ CUỐI KỲ CÔ HỒNG
Đề 3
18/6/2018
Trắc nghiệm
1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.
8.
9.

Giá trị của hoạt động nào tính vào khoản nợ của tài khoản vãng lai?
Đán án: Chi trả thu nhập cho người nước ngoài

Tính tỷ lệ thất nghiệp
Cơ chế tự ổn định
Thất nghiệp cơ câu
Câu 44/Trang 24 sbt: Sự tăng giá của Robot phục vụ cho sản xuất công nghiệp
được sản xuất trong nước tính vào Dgdp hay CPI?
Đáp án: Dgdp tăng, CPI không đổi
Muốn số nhân cung tiền tăng thì NHTW cần phải làm gì?
Đáp án: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
GDP theo phương pháp chi tiêu
Tác hại của Lạm phát không dự kiến
Sử dụng quy tắc 70 để tính GDP


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
GDP và GNP giống nhau điểm gì
a. Đơn vị tính toán (đều quy đổi ra tiền)
b. Phạm vi
c. Đối tượng (đều là hang hóa và dịch vụ)
d. Cả a và c
11. Nền kinh tế đối mặt với cú sốc cung bất lợi thì thất nghiệp và lạm phát thay đổi
10.

ntn?
Đáp án: SRAS dịch trái  Lạm phát tăng, thất nghiệp tăng
12. Việt Nam có xu hướng đầu cơ USD thì
a. VND tăng giá
b. ..
c. USD tăng giá
d. USD, VNĐ không đổi

Đán áp: đầu cơ (tích trữ) USD Dusd tăng, dịch phải  E tăng  USD tăng giá,
VND giảm giá.
13. Theo hiệu ứng lãi suất, khi giá giảm
Đáp án: lãi suất giảm  I tăng  AD tăng
14. Câu 24, trang 44, sbt
15. Câu về lạm phát
16. Cải thiện sức cạnh tranh trong nước thì:
Đáp án: Phá giá đồng nội tệ (vì phá giá đồng nội tệ  Xuất khẩu tăng, nhập khẩu
giảm  Các doanh nghiệp trong nước bớt cạnh tranh với nhau mà vươn ra thị
trường thế giới. Nhập khẩu giảm, bớt cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài ở
trong nước)
17. Câu 22/trang 111 sbt
18. Trường hợp nào là thất nghiệp tạm thời
19. GNP và GDP không tính đến
20. Hạn chế của GDP
a. Không tính đến hàng phi pháp
b. Không tính hàng tự cung tự cập
c. Không tính hàng nhập khẩu
d. Cả 3
Tự luận (4 điểm)
Cho cr=0.23,rrr=0.1, rre=0.07, MS=30750 tỷ đồng


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
a.

Tính số nhân cung tiền, lượng tiền cơ sở



P’

Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />P*

(d)

Y’

AD’
(c)

SRAS

Y
P

AD

LRAS

Y*

Trạng thái nền kinh tế rơi vào suy thoái


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
Số nhân tiền: mM=
Lượng tiền cơ sở MB= MS/mM = 30750/3.075 = 10000

b.

Ngân hàng trung ương bán 1000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì MS thay đổi như
thế nào?

NHTW bán 1000 tỷ đồng trái phiếu CP 
∆MS = mM x ∆B = -3075
Suy ra cung tiền giảm 3075 tỷ đồng
c.

Chính sách trên ảnh hưởng như thế nào đến giá và sản lượng?

MS giảm dịch trái ( Lái suất tăng  I giảm)  AD giảm dịch trái (AD  AD’)  giá
giảm (P’d.

Chính phủ làm gì để đưa sản lượng về sản lượng cân bằng?

Để đưa sản lượng về sản lượng cân bằng Chính phủ cần thực hiện CSTK mở rộng
(tăng G, giảm T, hoặc kết hợp cả 2). Khi đó AD dịch phải (AD’  AD)  Y=Y*
e.

Vẽ hình minh họa.
Đề 4, ngày 19/6/2018
Trắc nghiệm: 20 câu
1. Cán cân vãng lai bao gồm thành phần nào?
2. Cho dân số là ...tr người, 50tr người có việc làm và 4tr người thất nghiệp. Tính

3.


tỉ lệ thất nghiệp
Đáp án: u= U/(U+E)= 4/(4+50) = 7,4%
Lãi suất VND cao hơn USD thì:
a. VND lên giá
b. VND xuống giá


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
c. USD lên giá
d. USD xuống giá
Lãi suất VND>USD  Dòng vốn chảy vào, Susd tăng, dịch phải  E giảm 
4.

VND tăng giá
Cán cân thanh toán quốc tế thặng dư 5 tỷ USD thì làm gì để duy trì tỉ giá hối
đoái ổn định? (em không nhớ rõ các phương án lắm...)
a. Bán 5 tỷ
b. Mua 5 tỷ ngoại tệ dự trữ
c. Không can thiệp

5.

d. Không có đáp án đúng
Cơ chế tự ổn định bao gồm?
a. Thuế thu nhập
b. Trợ cấp thai sản
c. Trợ cấp gì gì đó

6.


d. Cả 3 phương án trên
CP thực hiện khuyến khích đầu tư và giảm thuế đánh vào tiết kiệm thì lãi suất
như thế nào?
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi

7.

d. Chưa kết luận được
Người ta dùng chỉ số nào để phản ánh chi phí sinh hoạt?
a. DGDP
b. CPI
c. Cả hai đều đúng

8.
9.

d. Cả hai đều sai
Tính tỉ lệ lạm phát biết GDP năm hiện tại là 95, năm trước là 110
Lạm phát do "chi phí đẩy" thì đường Phillips thay đổi như thế nào?
a. Dịch sang phải


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
b. Dịch sang trái
c. Di chuyển lên trên
d. Di chuyển xuống dưới

10. GNP và GDP giống nhau ở:
a. Đơn vị tính toán
b. Đối tượng tính toán
c. Phạm vi tính toán
d. Đơn vị, đối tượng tính toán
11. GDP tính theo phương pháp chi tiêu bao gồm:
a. Trợ cấp
b. Trả nợ công
c. Trả lãi trái phiếu CP
d. Không có đáp án đúng
12. Thu nhập cá nhân tăng thì:
a. Xuất khẩu giảm
b. Xuất khẩu tăng
c. Nhập khẩu giảm
d. Nhập khẩu tăng (vì M= MPM*Y)
13. Tỉ giá hối đoái thực tế là gì:
a. Tỉ lệ trao đổi tiền tệ
b. Tỉ lệ trao đổi hàng hoá
c. Cả 2
d. Sai hết
14. Khi lạm phát tăng thì đường dịch trái hay phải ạ?
Note: Lạm phát kỳ vọng tăng thì đường Phillips dịch phải.
Còn nếu lạm phát tăng thì u giảm, trượt dọc lên phía trên đường Phillips
Tự luận:
Câu 1: Đúng/Sai


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
a.


Nếu người dân có xu hướng giữ tiền mặt hơn là gửi ngân hàng thì lãi suất thực
tế trên tttt giảm.

Sai
Nếu người dân có xu hướng giữ tiền mặt hơn là tiền gửi NH  MS giảm, dịch trái,
MS1MS2 (Vẽ mô hình)  Lãi suất tăng (r2 > r1).
b.

Theo lý thuyết phá giá đồng nội tệ có thể cải thiện cán cân tt

Đúng,
Phá giá đồng nội tệ  Xuất khẩu tăng  S ngoại tệ tăng, dịch phải  Cải thiện cán
cân thanh toán.
Câu 2: Đề bài lắt léo và được hiểu như sau
Một nước gặp tình hình bất ổn kinh tế, các nước khác không nhập khẩu hàng của
nước này
a.

b.

Tác động thế nào đến sản lượng và giá.
Các nước không nhập khẩu hàng hóa nước này  Xuất khẩu nước này giảm 
AD giảm, dịch trái, AD1 AD2 (vẽ mô hình). Giá giảm, sản lượng giảm.
Chính phủ sử dụng chính sách gì?

Chính phủ cần thực hiện chính sách tài khóa mở rộng (tăng G, giảm T, hoặc kết
hợp cả 2) để AD tăng, dịch phải, AD2AD1 (vẽ thêm vào hình câu a)

Đề cuối kỳ Kinh tế Vĩ mô cô Thủy

Đề 1
Phần 1: 15 trắc nghiệm


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
Phần 2: Tự luận
Câu 1: ADAS vẽ hình liên quan đến cstt, cstk;
Câu 2: Dạng bài tính toán chương APE
đề cô gửi ôn tập + đáp án
Đề 2
Phần 1: Trắc nghiệm: 15 câu
Câu 1: Đồng đôla tăng giá là do: ...Người nước ngoài tẩy chay hàng mỹ (chỉ nhớ 1 trong
các đáp án là câu này)
Phần 2: Tự luận:
Câu 1: Giả sử nền kte Mỹ có tỉ lệ th.ngiep cao hơn t.le tn tự nhiên.
a, Biểu hiện trên Đường Philips ngắn hạn và dài hạn. Xác định điểm P cân bằng
b, Nếu CP k can thiệp thì dg sẽ dịch chuyển ntn ?
c, NHTM cần thực hiện c.sach thị trg ntn để giảm tỉ lệ thất nghiệp
d,Từ câu trả lời của ý c, ảnh hưởng đến lãi suất, gdp thực tế và và mức giá chung ntn ?
Vẽ đồ thị minh họa
Câu 2: Cho X = 15 MPM = 0.14
Mpc=0.8, I=7, G= 35, c ngag = 20. T = 20% tổng thu nhập
a, Xây dựng hàm tổng tiêu dùng
b, Xác định slcb
Đơn vị là tỉ đồng nhé


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />

Đề 3
Phần 1:Trắc nghiệm
Câu 1: Thị trường có sản lượng gần mức sản lượng tiềm năng. giảm AD gây nên hậu
quả: tăng/giảm giá nội tệ, tăng/giảm lãi suất, tăng/giảm thất nghiệp… (không nhớ cụ
thể)
Phần 2: Tự luận
Câu 1: NHTM mua TPCP thông qua nghiệp vụ thị trường mở. phân tích tác động lên sản
lượng, giá....
Câu 2.1 cho bảng GDP năm hiện hành. Dgdp năm cơ sở 100, năm hiện hành 150. tính
lạm phát năm cơ sở với năm hiện hành
Câu 2.2
a.

Cho DGDP năm cơ sở và năm hiện hiện hành, tính GDP thực tế của năm hiện

b.

hành.
Khi lương danh nghĩa tăng 20%, mức lạm phát như câu tính ở trên (câu trc là tính
chỉ số lạm phát biết DGDP), lương thực tế thay đổi như thế nào hay sao ý ạ.
Đề cuối kỳ kinh tế Vĩ mô cô Thùy Vinh
Đề 1

-

Trắc nghiệm: 20 câu, trong sách bài tập, chia đều các chương
Tự luận: 2 câu
• Câu 1: về chính sách tài khóa
• Câu 2: bài thực tế về việc tổng thống Trump đắc cử tác động như nào đến
thị trường chứng khoán và tổng cung, tổng cầu


Đề 2


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
10/2017 (k55- NNTM)
2 mã đề
1.
2.

Trắc nghiệm: (3đ)
15 câu (trải đều các chương, trong sbt của cô viết, có cả tài khoản vãng lai)
Tự luận
Câu 1: (4đ)vào dạng APE,
Mã đề 1: (đơn vị: tỷ đồng)
MPC= 0,75, t=0,2, MPM= 0,1, Y*= 1220
a.
b.
c.
d.

Viết phương trình hàm chi tiêu kế hoạch, tính sản lượng cân bằng
Tính cán cân ngân sách, cán cân thương mại
Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 4 tỷ thì sản lượng cân bằng thay đổi ntn
Để đưa sản lượng về mức sản lượng tiềm năng mà trạng thái cán cân ngân sách
không đổi thì chính phủ phải làm gì?

Mã đề 2: giống đề 1 chỉ thay số
Câu 2: (3đ) vào AD-AS.

Mã đề 1: Trumb lên làm tổng thống, khiến thị trường chứng khoán Mỹ xuống dốc
a.
b.
c.

Vẽ mô hình cân bằng của nền kinh tế Mỹ trong dài hạn
Dùng mô hình AD-AS để phân tích nền kinh tế Mỹ trong ngắn hạn sau khi Trumb
đắc cử (mức giá, sản lượng, thất nghiệp)
Để nền kinh tế trở về trạng thái cân bằng thì cục dự trữ tiền tệ Mỹ cần mua hay
bán trái phiêu chính phủ. Giải thích, vẽ hình

Mã đề 2: Nhật Bản là một nền kinh tế phụ thuộc nhập khẩu dầu mỏ. Các nước OPEC
(chuyên xuất khẩu dầu mỏ) sẽ giảm lượng khai thác dầu mỏ.
a.
b.
c.

Vẽ mô hình cân bằng của nền kinh tế Nhật trong dài hạn
Dùng mô hình AD-AS để phân tích nền kinh tế Nhật Bản dưới tác động trên
Để nền kinh tế trở về trạng thái cân bằng thì chính phủ Nhật Bản cần làm gì. Giải
thích, vẽ hình.


Phạm Thị Lệ_email:
Facebook: />
Ngày 25/12/2017
Đề không đổi




×