Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ KIỂM TRA môn SINH học 7 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.48 KB, 8 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 7 (1)
Mục tiêu kiểm tra/ đánh giá: Kiểm tra học kì I
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Nội dung

ĐVNS
Ruột
khoang
Các ngành
Giun
Thân mềm
Chân khớp
Tổng
%

%

SL
câu

Biết
S
L

TN
T Đ
G

Hiểu

S


L

TL
T Đ
G

7 2

5
5

2
2

2

2

0.5

42.5

7

3

3

0.75 1


22.5
25

2
3
16

1
2
8

1
2
8

0.25
0.5
2
1
40

100

S
L
2

TN
T Đ
G

3 0.5

2

4

Vận dụng
TL
T Đ
G

S
L

4

7

Đ

S
L

TL
T Đ
G

S
L


0.5
1

7 2

TN
T
G

S
L

Vận dụng cao
TN
TL
T
Đ S
T
G
L
G

1

9

1
30

9


Đ

1

5

1

1

5

1

2
1
1
20

2

9
9

2
2
10

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (1)

MÔN: SINH HỌC 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Cấp độ 1
(%)

CĐR
Nội dung

(Chuẩn kiến thức kỹ năng

%

Số

Thời

câu

gian

- Chỉ ra được điềm giống nhau
giữa trùng roi và thực vật.
- Thấy được điềm giống nhau
trong lối sống của trùng kiết lị và
trùng sốt rét
- Biết được hình dạng của thủy
tức, vai trò của tế bào gai trong
thành cơ thể thủy tức
- Biết được con đường xâm nhập
của giun đũa


(%)

hỏi

cần đạt)
I. ĐVNS
1. Trùng roi
2. Trùng kiết
lị và trùng sốt
rét
II. Ruột
khoang
Thủy tức
III. Các
ngành Giun

Cấp độ 2
Số

Thời

câu

gian

hỏi

5

5


Cấp độ 3

5

2

2

2.5

1

1

(%)

Số

Thời

câu

gian

hỏi

2.5

1


1.5

2.5

1

1.5

Cấp độ 4
(%)

Số

Thời

câu

gian

hỏi


1. Ngành Giun
dẹp
2. Giun đũa
3. TH. Mổ
giun đất
4. Đa dạng
của ngành

Giun đốt

- Nắm được đặc điểm chung của
42.
ngành Giun dẹp
5
- Hiểu được cấu tạo hệ tiêu hóa
của giun đũa
- Biết được mổ giun đát gòm 4
buớc. Trình bày được các bước mổ
giun đất
- Biết được tên loài đại diện của
ngành Giun đốt

- Tự đề ra được cách phòng chống
bệnh giun đũa cho bản thân và
cộng đồng
IV. Thân
Biết được lối sống của trai
mềm
Năm được câu tạo của trai thích
Trai sông
nghi với lối sống. Giải thích được
cáu tạo và hoạt động của vỏ trai
đảm bảo cho sự tự vệ có hiệu quả
V. Chân khớp - Biết được các đại diện Giáp xác
1. Đa dạng
có hại
của giáo xác
- Nắm được các đại diện của lớp

2. Đa dạng và Sâu bọ
đặc điểm
- Nắm được 3 đặc điểm chung của
chung cùa lớp sâu bọ. Giải thích được vì sao hệ
Sâu bọ
thống ống khí của sâu bọ lại rát
phát triên
Tông

2.5

1

2

2.5

1

2

22.5 2
8
(1TL)
2.5

2.5

1


1

1

20

2.5

1

1

2.5

1

1

5

10

1(TL) 5

1(TL) 9

25

40


1(TL)

1

22.5

100

10

9
15
(1TL)

30

5
7
(1TL)

ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ I SINH 7 (2018-2019)
Đề 1

I.Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )
Học sinh làm bài trong 10 phút
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
A. có roi và điểm mắt.
B. có không bào co bóp.
C.có khả năng di chuyển.

D. có hạt diệp lục.

20

1(TL) 9

20

1(TL) 18


2. Trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau ở đặc điểm nào?
A. Có chân giả ngắn.
B. Có chân giả dài.
C. Sống kí sinh.
D. Không có bộ phận di chuyển.
3. Tế bào gai trong thành cơ thể thủy tức có vai trò gì?
A. Sinh sản.
B. Bảo vệ, vận động.
C.Tự vệ, tấn công.
D. Tiêu hóa thức ăn.
4.Cơ thể thủy tức có hình
A. trụ, đối xứng 2 bên .
B. trụ , không đối xứng.
C. dù , đối xứng tỏa tròn.
D. trụ, đối xứng tỏa tròn.
5. Trai thích nghi với lối sống
A. vùi mình trong cát.
B. bò chạm chạp.
C. bơi nhanh.

D. ký sinh.
6.Giun đũa xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua
A. da.
B. ăn uống.
C. máu .
D. vật chủ trung gian.
7.Các đại diện nào sau đây thuộc lớp Sâu bọ?
A. Cua nhện, mọt ẩm.
B. Châu chấu, chuồn chuồn.
C. Ve bò, bọ cạp
D. Chân kiếm, rận nước.
8. Sán lông, sán lá gan được xếp vào ngành Giun dẹp vì
A. có mắt và lông bơi .
B. có giác bám phát triển.
C. có cơ quan sinh dục phát triển.
D. có cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.
9. Đặc điểm nào giúp giun đũa tiêu hóa thức ăn nhanh?
A. Ruột thẳng từ miệng tới hậu môn.
B. Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
C.Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
D. Có lớp cuticun bọc ngoài cơ thể.
10. Mổ giun đất gồm
A. 5 bước.
B. 4 bước.
C. 3 bước.
D. 2 bước.
11. Đại diện nào sau đây thuộc ngành Giun đốt?
A. Giun đũa
B. Sán lá gan
C. Giun kim

D. Giun đất
12. Trong số các đại diện Giáp xác, đại diện nào có hại?
A. Rận nước
B. Cua đồng
B. Tôm ở nhờ
C. Sun
II.Tự luận: ( 7 điểm )
Học sinh làm bài trong 35 phút
Câu 1: Trình bày các bước mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong.(2đ )


Câu 2: Cơ thể trai có đặc điểm gì thích nghi với lối sống? Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cho sự tự vệ đó có hiệu
quả? (2 đ)
Câu 3: Nêu 3 đặc điểm để nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung. Vì sao hệ ống khí ở sâu bọ lại rất phát triển. (2 đ)
Câu 4: Để phòng bệnh giun đũa cho bản thân và cộng đồng em cần lưu ý điều gì?(1đ)
III Đáp án đề 1
I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ)

0.25 điểm/câu x 12 = (3 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án
D
C
C
II.Tự luận: ( 7 điểm )
CAU
Câu 1


Câu 2

Câu 3
Câu 4

4
D

5
A

6
B

7
B

8
D

9
A

10
B

11
D


12
C

NỘI DUNG
Có 4 bước
- Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.
- Bước 2: dùng kẹp kéo da dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
- Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
- Bước 4: Phanh thành cơ thệ đến đâu cắm ghim đến đó. Dùng kéo tiếp tục cắt cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
- Cơ thể được bảo vệ bởi 2 mảnh vỏ.
- Ngoài là áo, mặt trong là khoang áo có ống hút và thoát nước. \
- Giữa là 2 tấm mang;
- Trong là thân, phía ngoài là chân rìu.
- Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ.
- Nhờ có vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
- Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu.
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hệ tuần hoàn sâu bọ đơn giản vì chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.
- Hệ ống khí ở sâu bọ rất phát triển vì đem ôxi trực tiếp đến tế bào.
- Ăn uống hợp vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Vệ sinh môi trường.
- Tẩy giun định kỳ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 7 (2)

ĐIỂM
0.5đ/bước


0.25đ/ý

0.5đ/ý
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ/ý
0.25đ/ý


Mục tiêu kiểm tra/ đánh giá: Kiểm tra học kì I
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Nội dung

ĐVNS
Ruột
khoang
Các ngành
Giun
Thân mềm
Chân khớp
Tổng
%

%

SL
câu

Biết

S
L

TN
T Đ
G

Hiểu

S
L

TL
T Đ
G

5
5

2
2

2

2

0.5

42.5


7

3

3

0.75 1

2.5
45

1
3
16

1
2
8

1
2
8

0.25
0.5
2
1
40

100


S
L
2

TN
T Đ
G
3 0.5

7 2

2

4

0.5

7 2

4

7

1

Vận dụng
TL
T Đ
G


S
L

1
1
30

7
9

TN
T
G

S
L

Đ

2
2

S
L

1
20

TL

T Đ
G

9

S
L

Vận dụng cao
TN
TL
T
Đ S
T
G
L
G

2

Đ

1

5

1

1


5

1

10

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2)
MÔN: SINH HỌC 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Cấp độ 1
(%)

CĐR
Nội dung

(Chuẩn kiến thức kỹ năng

%

Số

Thời

câu

gian

II. Ruột khoang
Thủy tức
III. Các ngành
Giun


- Chỉ ra được điềm giống nhau
giữa trùng roi và thực vật.
- Thấy được điềm giống nhau
trong lối sống của trùng kiết lị và
trùng sốt rét
- Biết được hình dạng của thủy
tức, vai trò của tế bào gai trong
thành cơ thể thủy tức
- Biết được con đường xâm nhập
của giun đũa

(%)

hỏi

cần đạt)
I. ĐVNS
1. Trùng roi
2. Trùng kiết lị
và trùng sốt rét

Cấp độ 2
Số

Thời

câu

gian


hỏi

5

5

Cấp độ 3

5

2

2

2.5

1

1

(%)

Số

Thời

câu

gian


hỏi

2.5

1

1.5

2.5

1

1.5

Cấp độ 4
(%)

Số

Thời

câu

gian

hỏi


1. Ngành Giun

dẹp
2. Giun đũa
3. TH. Mổ giun
đất
4. Đa dạng của
ngành Giun đốt

IV. Thân mềm
Trai sông
V. Chân khớp
1. TH: Quan sát
cấu tạo ngoài
của tôm
2. Đa dạng của
giáo xác
3. Đa dạng của
Lớp Sâu bọ
4. Đặc điểm
chung cùa ngành
Chân khớp
Tông

- Nắm được đặc điểm chung của
42.
ngành Giun dẹp
5
- Hiểu được cấu tạo hệ tiêu hóa
của giun đũa
- Biết được mổ giun đát gòm 4
buớc. Trình bày được các bước mổ

giun đất
- Biết được tên loài đại diện của
ngành Giun đốt
- Tự đề ra được cách phòng chống
bệnh giun đũa cho bản thân và
cộng đồng
- Biết được lối sống của trai
- Trình bày được chức năng chính
các phần phụ của tôm
- Biết được các đại diện Giáp xác
có hại
- Nắm được các đại diện của lớp
Sâu bọ
- Thấy được sự giống và khác
nhau giữa lớp Sâu bọ và lớp Hình
nhện

2.5

2.5

1

2

2.5

1

2


22.5 2
8
(1TL)
2.5

2.5

1

1

1

100

2.5

1

1

2.5

1

1

40


1(TL)

5

10

1(TL) 5

1
20

50

10

9
15
(1TL)

ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ I SINH 7 (2018-2019)
Đề 2

I.Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )
Học sinh làm bài trong 10 phút
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
1.Các đại diện nào sau đây thuộc lớp Sâu bọ?
A. Cua nhện, mọt ẩm.
B. Châu chấu, chuồn chuồn.
C. Ve bò, bọ cạp
D. Chân kiếm, rận nước.

2. Tế bào gai trong thành cơ thể thủy tức có vai trò gì?

30

1(TL) 7

5
7
(1TL)

20

1(TL) 9

20

1(TL) 18


A. Sinh sản.
B. Bảo vệ, vận động.
C.Tự vệ, tấn công.
D. Tiêu hóa thức ăn.
3. Trai thích nghi với lối sống
A. vùi mình trong cát.
B. bò chạm chạp.
C. bơi nhanh.
D. ký sinh.
4. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
A. có roi và điểm mắt.

B. có không bào co bóp.
C.có khả năng di chuyển.
D. có hạt diệp lục.
5.Giun đũa xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua
A. da.
B. ăn uống.
C. máu .
D. vật chủ trung gian.
6. Cơ thể thủy tức có hình
A. trụ, đối xứng 2 bên .
B. trụ , không đối xứng.
C. dù , đối xứng tỏa tròn.
D. trụ, đối xứng tỏa tròn.
7. Sán lông, sán lá gan được xếp vào ngành Giun dẹp vì
A. có mắt và lông bơi .
B. có giác bám phát triển.
C. có cơ quan sinh dục phát triển.
D. có cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.
8. Trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau ở đặc điểm nào?
A. Có chân giả ngắn.
B. Có chân giả dài.
C. Sống kí sinh.
D. Không có bộ phận di chuyển.
9. Mổ giun đất gồm
A. 5 bước.
B. 4 bước.
C. 3 bước.
D. 2 bước.
10. Trong số các đại diện Giáp xác, đại diện nào có hại?
A. Rận nước

B. Cua đồng
B. Tôm ở nhờ
C. Sun
11. Đặc điểm nào giúp giun đũa tiêu hóa thức ăn nhanh?
A. Ruột thẳng từ miệng tới hậu môn.
B. Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
C.Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.
D. Có lớp cuticun bọc ngoài cơ thể.
12. Đại diện nào sau đây thuộc ngành Giun đốt?
A. Giun đũa
B. Sán lá gan
C. Giun kim
D. Giun đất
II.Tự luận: ( 7 điểm )
Học sinh làm bài trong 35 phút
Câu 1: Trình bày các bước mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong.(2đ )
Câu 2: Trình bày chức năng chính các phần phụ của tôm.(2 đ)


Câu 3: Lớp Sâu bọ có đặc điểm gì giống và khác lớp Hình nhện?(2 đ)
Câu 4: Để phòng bệnh giun đũa cho bản thân và cộng đồng em cần lưu ý điều gì?(1đ)
III Đáp án đề 1
I.Trắc nghiệm khách quan:(3đ)

0.25 điểm/câu x 12 = (3 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án

B
C
A
II.Tự luận: ( 7 điểm )
CAU
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

4
D

5
B

6
D

7
D

8
C

9
B


10
C

11
A

12
D

NỘI DUNG
Có 4 bước
- Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.
- Bước 2: dùng kẹp kéo da dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
- Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
- Bước 4: Phanh thành cơ thệ đến đâu cắm ghim đến đó. Dùng kéo tiếp tục cắt cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
- Phân đầu ngực:
+ Mắt kép, hai đôi râu: Định hướng phát hiện mồi.
+ Các chân hàm: Giữ và xử lí mồi.
+ Các chân ngực (càng, chân bò): Bắt mồi và bò.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng (chân bơi): Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: Lái và giúp tôm bơi giật lùi
Giống:
- Có vỏ kitin bọc ngoài
- Chân phân đốt khớp động
- Tăng trưởng qua lột xác.
Khác:
- Sâu bọ: Cơ thể có 3 phần,đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. Hô hấp bằng ống khí.
- Hình nhện:Cơ thể có 2 phần, đầu không có râu, ngực có 4 đôi chân, không có cánh. Hô hấp bằng phổi và ống khí.

- Ăn uống hợp vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Vệ sinh môi trường.
- Tẩy giun định kỳ.

ĐIỂM
0.5đ/bước

0.5đ
0.2đ
0.2đ
0.5đ/ý

0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ/ý

0.25đ/ý



×