Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

chương 7 LUẬT DÂN SỰ - PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 26 trang )


LUẬT DÂN SỰ


KHÁI
NIỆM

Là một
ngành
luật độc
lập trong
hệ thống
pháp luật
Việt Nam,
tổng hợp
các quy
phạm
pháp luật
điều
chỉnh:

Quan hệ
tài sản

Quan hệ
nhân thân

bình
đẳng,
độc
lập




QUAN
HỆ TÀI
SẢN

Là quan
hệ giữa
người với
người
thông qua
một tài
sản. Quan
hệ tài sản
bao giờ
cũng gắn
với tài sản
nhất định,
được thể
hiện dưới
dạng này
hay dạng
khác

Tài sản
hữu
hình
Điều 163. Tài sản
Tài sản bao gồm
vật, tiền, giấy tờ

có giá và các
quyền tài sản.
Tài
sản vô
hình

TLSX, TL
tiêu dùng,
cất giữ, để
dành
Quyền sở
hữu trí tuệ,
yêu cầu phải
thực hiện
một công
việc hoặc
không được
thực hiện
một công
việc, một
hành vi nhất
định


QUA
N HỆ
NHÂ
N
THÂN


Là quan
hệ giữa
người với
người
không
mang
tính kinh
tế, không
tính được
bằng
tiền, phát
sinh do
một giá
trị tinh
thần gắn
với chủ
thể và
không
thể dịch
chuyển
được

QUAN HỆ
NHÂN
THÂN GẮN
VỚI TÀI
SẢN

QUAN HỆ
NHÂN

THÂN PHI
TÀI SẢN

Là những giá trị
nhân thân khi
được xác lập làm
phát sinh các
quyền tài sản khi
có những sự kiện
nhất định
Là quan hệ giữa
người với người
về những lợi ích
tinh thần, tồn tại
một cách độc lập,
không liên quan
đến tài sản: quan
hệ về tên gọi,
danh dự…


1. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự?
A. Quan hệ tài sản
B. Quan hệ nhân thân
C. Mọi quan hệ xã hội
D. Quan hệ tài sản và Quan hệ nhân thân
2. Theo quy định của bộ luật Dân sự, quyền của tác giả
đối với sáng chế thuộc quan hệ nào ?
A. Quan hệ tài sản
B. Quan hệ nhân thân gắn với tài sản

C. Quan hệ nhân thân không găn với tài sản
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Theo quy định của bộ luật Dân sự, quan hệ về tên gọi
thuộc quan hệ nào ?
A. Quan hệ nhân thân không găn với tài sản
B. Quan hệ tài sản
C. Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
D. Tất cả các phương án đều đúng


4. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Quan hệ tài sản không thể dịch chuyển được
B. Quan hệ nhân thân có thể dịch chuyển được
C. Quan hệ nhân thân không thể dịch chuyển được
D. Cả quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân đều có thể dịch
chuyển được
5. Quan hệ về tên gọi thuộc quan hệ nào của pháp luật
Dân sự ?
A. Quan hệ tài sản
B. Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
C. Quan hệ nhân thân không găn với tài sản
D. Tất cả các phương án đều đúng
8. A là tác giả sáng tác ra bài hát: Tình mẹ. Theo quy
định của luật Dân sự, quan hệ của A đối với bài hát này
thuộc quan hệ nào ?
A. Quan hệ tài sản
B. Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
C. Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản
D. Tất cả các phương án đều đúng



BÌNH
ĐẲNG
THỎA
THUẨ
N

PHƯƠN
G PHÁP
ĐIỀU
CHỈNH

QUYỀ
N TỰ
ĐỊNH
ĐOẠT
CỦA
CHỦ
THỂ


QUYỀN
SỞ HỮU

QUYỀN
THỪA KẾ

CHẾ ĐỊNH
BỒI
THƯỜNG

THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP
ĐỒNG


KHÁI
NIỆM

Là hệ thống
các quy phạm
pháp luật do
nhà nước ban
hành để điều
chỉnh các quan
hệ xã hội phát
sinh trong

Lĩnh
vực
chiếm
hữu
Sử
dụng

Định
đoạt

Các
TLS
X


TL
tiêu
dùn
g

Nhữn
g tài
sản
khác


NỘI DUNG
QUYỀN SỞ HỮU
QUYỀN
CHIẾM
HỮU

Là quyền của
chủ sở hữu tự
mình nắm
giữ, quản lý
tài sản thuộc
sở hữu của
mình
CH không
có căn cứ
PL
Khôn
Ngay

g
tình
ngay

CH có căn
cứ PL

QUYỀN
SỬ DỤNG

Là quyền
của chủ sở
hữu khai
thác công
dụng, hoa
lợi, lợi tức
từ tài sản

QUYỀN
ĐỊNH
ĐOẠT

Là quyền của
chủ sở hữu
chuyển giao
quyền sở hữu
tài sản cho
người khác
hoặc từ bỏ
quyền sở hữu

Phải dođó
người có
năng lực hành vi
dân sự thực hiện
theo quy định của
pháp luật


NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG THỰC
HIỆN QUYỀN SỞ HỮU
ĐIỀU 165, BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005:
“Chủ sở hữu được thực hiện mọi
hành vi theo ý chí của mình đối với
tài sản nhưng không được gây thiệt
hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích
của nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác”


Do lao động, do hoạt động sản
xuất kinh doanh hợp pháp
Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận
hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền

CÁC
CĂN
CỨ
XÁC

LẬP
QUYỀ
N SỞ
HỮU

Thu hoa lợi, lợi tức
Tạo thành vật mới do sáp nhập,
trộn lẫn, chế biến
Được thừa kế tài sản
Chiếm hữu trong các điều kiện pháp luật quy
định đối với vật vô chủ, vật đánh rơi, bị bỏ
quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất
lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng
ngay tình, công khai trong thời hạn 10 năm
đối với động sản, 30 năm đối với bất động
sản


Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu
của mình cho người khác
Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu
của mình
CÁC
CĂN
CỨ
CHẤM
DỨT
QUYỀ
N SỞ

HỮU

Tài sản bị tiêu hủy
Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa
vụ của chủ sở hữu
Tài sản bị trưng mua
Tài sản bị tịch thu
Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm
bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự
nhiên mà người khác đã được xác lập quyền
sở hữu trong các điều kiện do pháp luật quy
định; tài sản đã được xác lập quyền sở hữu
khi họ đã chiếm hữu tài sản không có căn cứ
pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công
khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản,


HÌNH THỨC SỞ HỮU

SỞ HỮU
NHÀ
NƯỚC (
Điều 200,
BLDS
)

SỞ HỮU
TẬP THỂ (
Điều 208,
BLDS

)

SỞ HỮU
TƯ NHÂN
(ĐIỀU 21
1, BLDS
)

SHC
theo
phần

SỞ HỮU
CHUNG:
là sở hữu
của nhiều
chủ sở hữu
đối với tài
sản chung

SHC
hợp
nhất


1. Quyền sở hữu thuộc loại quan hệ nào ?
A. Quan hệ tài sản
B. Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
C. Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản
D. Tất cả các phương án đều đúng

2. Người bắt được gia súc thất lạc sau khi thông báo thì
trong thời gian bao lâu có thể xác lập quyền sở hữu với
gia súc đó nếu người chủ sở hữu không đến nhận
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
3. Người bắt được gia cầm thất lạc sau khi thông báo
thì trong thời gian bao lâu có thể xác lập quyền sở
hữu với gia súc đó nếu người chủ sở hữu không đến
nhận
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng


KHÁI
NIỆM

Là tổng hợp các quy phạm
pháp luật do nhà nước ban
hành nhằm điều chỉnh việc
chuyển dịch tài sản của người
chết cho người khác theo di
chúc hoặc theo một trình tự
nhất định


Pháp luật bảo hộ quyền thừa

kế tài sản của cá nhân

NGUYÊ
N TẮC
THỪA
KẾ

Mọi cá nhân đều bình đẳng
về quyền thừa kế
Nguyên tắc tôn trọng quyền
định đoạt của người có tài
sản, người hưởng di sản
Củng cố, giữ vững tình
thương và tình đoàn kết
trong gia đình


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG
VỀ THỪA KẾ
NGƯỜI ĐỂ
LẠI DI
SẢN
Là người
THỪA KẾ
mà sau khi
chết có tài
sản để lại
cho người
khác theo
trình tự

thừa kế
theo di
chúc hoặc
theo pháp
luật, chỉ có
thể là cá
nhân không

NGƯỜI
THỪA KẾ
Là người
được
hưởng di
sản thừa
kế theo di
chúc (cá
nhân hoặc
tổ chức)
hoặc theo
pháp luật
(cá nhân),
có quyền
và nghĩa
vụ về tài

THỜI
DI SẢN
ĐIỂM, ĐỊA
THỪA KẾ
ĐIỂM MỞ

Là tài sản
THỪA KẾ
Thời điểm mở
của người
thừa kế là
chết để lại
thời điểm
cho người
người để lại
còn sống,
di sản chết.
bao gồm tài
Địa điểm: là
sản riêng,
nơi cư trú
phần tài sản
cuối cùng
của người
hoặc là nơi
chết trong tài
có toàn bộ
sản chung
hoặc phần
với người
lớn tài sản
khác, quyền
của người để về tài sản do

CÁC LOẠI
THỪA KẾ


Thừ
Thừa
a kế
kế
theo
theo
phá
di
p
chúc
luật


1. Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. Người thừa kế theo pháp luật có thể là cá nhân hoặc tổ
chức
B. Người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân
C. Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là cá nhân
D. Người thừa kế theo di chúc chỉ có thể là tổ chức
2. Khẳng định nào sau đây là đúng :
A. Người thừa kế theo pháp luật phải là người có quan hệ hôn
nhân với người để lại di sản thừa kế
B. Người thừa kế theo pháp luật phải là người có quan hệ
huyết thống với người để lại di sản thừa kế
C. Người thừa kế theo pháp luật phải là người có quan hệ nuôi
dưỡng với người để lại di sản thừa kế
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Theo quy định của luật Dân sự, có mấy hàng thừa
kế ?

A. 1 hàng thừa kế
B. 2 hàng thừa kế
C. 3 hàng thừa kế
D. 4 hàng thừa kế


4. Ông ngoại của người để lại di sản thừa kế thuộc hàng
thừa kế thứ mấy ?
A. Hàng thừa kế thứ nhất
B. Hàng thừa kế thứ hai
C. Hàng thừa kế thứ ba
D. Không thuộc hàng thừa kế nào
5. Con nuôi của người để lại di sản thừa kế thuộc hàng
thừa kế thứ mấy ?
A. Hàng thừa kế thứ nhất
B. Hàng thừa kế thứ hai
C. Hàng thừa kế thứ ba
D. Không thuộc hàng thừa kế nào
6. Anh, chị, em ruột của người để lại di sản thừa kế
thuộc hàng thừa kế thứ mấy ?
A. Hàng thừa kế thứ nhất
B. Hàng thừa kế thứ hai
C. Hàng thừa kế thứ ba
D. Không thuộc hàng thừa kế nào


CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
ĐỒNG


Căn cứ phát
sinh trách Nguyên tắc
nhiệm bồi
bồi thường
thường
thiệt hại
thiệt hại

Năng lực
chịu trách
nhiệm bồi
thường
thiệt hại
của cá
nhân

Xác định
thiệt hại


CHẾ ĐỊNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG
Căn cứ
phát
sinh
trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt

hại

Cố ý
gây
thiệt
hại
Vô ý
gây
thiệt
hại

Phải có thiệt hại
xảy ra
Phải có hành vi
trái pháp luật
Phải có MQH nhân
quả giữa thiệt hại
xảy ra và hành vi
trái PL
Phải có lỗi


“Toàn bộ” và “kịp thời”

Nguyên
tắc bồi
thường
thiệt
hại


Người gây thiệt hại có thể
được giảm mức bồi thường
nếu do lỗi vô ý gây thiệt
hại quá lớn so với khả năng
kinh tế trước mắt và lâu dài
của mình
Khi mức bồi thường không còn
phù hợp với thực tế thì người bị
thiệt hại hoặc người gây thiệt hại
có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền
khác thay đổi mức bồi thường


Năng lực
chịu
trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt hại
của cá
nhân

Người từ đủ 18 tuổi trở lên
có năng lực hành vi đầy đủ
phải tự bồi thường
Người chưa thành niên dưới 15
tuổi gây thiệt hại mà còn cha mẹ
thì cha mẹ phải bồi thường toàn

bộ thiệt hại
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ
18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi
thường bằng tài sản của mình,
nếu không đủ thì cha mẹ phải bù
phần còn thiếu
Người chưa thành niên, người
mất năng lực hành vi dân sự gây
thiệt hại mà có người giám hộ thì
người giám hộ đó được dùng tài
sản của người được giám hộ để
bồi thường


×