Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Thuyết trình kim loại nặng Pb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP 10CMT

Độc học môi trường

KIM LOẠI NẶNG
(Pb)
Nhóm 8
GVHD: Nguyễn Như Bảo
Chính


A. KHÁI QUÁT VỀ KIM LOẠI NẶNG

- Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn
5g/cm3
- Một số kim loại nặng có thể cần thiết cho sinh vật, chúng được
xem là nguyên tố vi lượng
- Kim loại nặng có thể gây độc hại với môi trường và cơ thể sinh
vật khi hàm lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép


1. Nguồn gốc:
- Từ chất trừ sâu vô cơ
- Từ bùn cống rãnh
- Từ quá trình khai thác và sản xuất kim loại.
- Các lò nấu kim loại
- Trong khói thải giao thông
- Các chất thải trong công nghiệp



- Làm biến tính thấm màng nhầy của
tế bào như là Hg, Pb, Cu, Cd, Ag …
- Tương tác với kim loại vi chất
trong cơ thể có thể làm giảm hoặc
tăng độc tính

2. Ảnh
Ảnh hưởng
hưởng
củacủa
kim loại
nặng
kim loại
nặng

- Gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng
như: ung thư, các bệnh về thần kinh,


- Chiếm chỗ các ion đa lượng

- Chiếm chỗ các nhóm dưỡng chất
thiết yếu như là phosphate và nitrate
trong tế bào bởi các muối


3. Phơi nhiễm



4. Độc tính


B. CHÌ
1. Giới thiệu về chì
- Chì là kim loại mềm màu xám, nóng chảy 327,50C
- Chịu được ăn mòn nhưng lại tan trong acid nitric và sulphuric
nóng.
- Độ tan trong nước của các muối vô cơ hay hữu cơ của chì
thay đổi tùy dạng bào chế.
-Chì có 2 trạng thái oxy hóa bền là Pb (II) và Pb (IV)
-Những hợp chất hữu cơ của chì (IV) đặc biệt là tetra alkyl và
tetra aryl chì được sử dụng rộng rãi và gây nguy hại


2. Nguồn gốc của chì:
- Trong tự nhiên: Quặng PbS, PbCl2, PbCO3 lẫn trong nhiều
loại quặng
- Trong sản xuất muối chì (acetat chì); chất màu trong sơn
(antimon chì); mạ thủy tinh, sành sứ; trong thuốc trừ sâu,
chống mọt (asenat chì);
- Chì ở dạng nguyên chất có trong sơn khí, pin, xăng, nhựa, linh
kiện điện tử, men sứ, và các thiết bị chống phóng xạ


Quặng Galen
(khoáng vật tự nhiên của chì sulfua)


3. Các nguyên nhân nhiễm chì và nguồn tiếp xúc chì

- Chì được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp
- Các thiết bị có lẫn hay chứa hợp chất của muối chì dạng
sulfit, sulfat, carbonat... dùng làm ống dẫn nước, máng ăn,
uống, các dụng cụ chứa đựng bảo quản
- Khói thải giao thông (do dùng xăng pha chì)
- Một số nghề có tiếp xúc với chì như: sản xuất đạn, bình ắcquy, làm việc trong mỏ chì và kẽm.
- Do tiếp xúc với nguồn nước hay không khí bị nhiễm chì


4. Quá trình xâm nhập, hấp thu, phân bố và thải trừ chì
a. Đường xâm nhập vào cơ thể:
-Qua da
-Qua hô hấp
-Qua tiêu hóa



b. Quá trình hấp thu chì


c. Quá trình phân bố chì trong cơ thể

- Khoảng 95% chì trong máu là nằm trong hồng cầu.
- Một phần chì ở huyết tương dới dạng albumin chì hoặc
triphosphat chì, được vận chuyển và phân bố tới các cơ quan
như gan, lách, thận, não… (các mô mềm)
- Phần lớn lượng chì trong cơ thể nằm trong xương dưới dạng
không hòa tan



Sự phân bố chì trong cơ thể


d. Thải trừ chì
- Ở đường tiêu hóa, chỉ có một phần nhỏ chì được hấp
thu, 90% chì được loại thải loại theo phân.
- Chì được thải loại theo da, tuyến nước bọt niêm mạc miệng
- Chì còn được thải loại theo nước tiểu, đây là con đường
chính yếu có thể loại thải chì từ 75-80% lượng chì trong cơ thể
- Các con đường loại thải nhằm duy trì cân bằng lượng chì, nhưng
nếu có sự hấp thu quá độ và giảm sự loại thải thì chì sẽ tích lũy
trong cơ thể


5. Độc tính


Cơ chế gây độc
Chì tác động lên quá trình tổng hợp hemoglobin.
Sơ đồ biểu diễn quá trình chì tác động lên sự tổng hợp
hemoglbin:


hemologbin


Hậu quả của quá trình tác động lên các men trong quá
trình tạo huyết tương:
- Giảm hoạt tính men δ ALA dehydrase.
- Tăng thải theo nước tiểu copropocphyrin.

- Giảm nồng độ hemoglobin.
- Giảm số lượng hồng cầu.
- Tăng số lượng hồng cầu hạt kiềm.
- Tăng sắt huyết thanh.


- Các enzyme chứa nhóm –SH bị ức chế bởi chì
E-SH + Pb2+

E-SH-Pb

SH
E

+ Pb2+
SH

- Ức chế Glutathion

E-S + Pb-SH


Độc tính đối với động vật
Độ độc của chì phụ thuộc dạng bào chế, đường dùng và loài
động vật.
Ví dụ:
Trên bê cho uống một trong các loại muối của chì: carbonat,
oxit và sulphat với liều 0,4 gam/con đã gây chết. Trong khi
đó theo Wolker liều gây độc của axetat chì trên ngựa 500 700 g, bò 50 - 100 g, cừu, dê 20 - 25 g, lợn 10 - 25 g/con




Triệu chứng ở động vật

Ngộ độc cấp tính: động vật chảy
nhiều nước bọt, nước dãi, nôn, đau
bụng, tiêu chảy. Sang ngày 2 - 3 vật
có triệu chứng toàn thân: run rẩy, co Ngộ độc
mã n t
đ

ính: N
c
mạn tí
giật, trụy tim mạch, chết nhanh do
gộ
n
h, độn
gầy yế
g vật
u , ăn u
suy kiệt.
ống
các
triệu c
kém,
h
ứn
kinh x
uất hiệ g thần

nr
hay co
giật, c õ: tê liệt
ơ
thiếu m
áu, ch bắp teo,

gan, th
ận đều c năng
cơ qua
k
n sinh ém, các
có con
sả
bị viêm n bị teo,
phổi.


Triệu chứng ở người
Ngộ độc cấp tính:
- Ngộ độc cấp tính do ăn phải chì có biểu hiện nghẹn cổ, do chì kích
thích niêm mạc đường tiêu hóa nên gây bỏng rát mồm, thực quản, dạ
dày.
-Sau đó nôn có lẫn chất mầu trắng của chì chlorid.
-Đau bụng, tiêu chảy dữ dội, phân lẫn máu có mầu đen của chì
sulphat.
-Tụt huyết áp, mạch yếu, tê tay chân, co giật, động kinh chết sau 36
giờ.



×