Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Kiểm Soát Tai Biến Và Rủi Ro Môi Trường chủ đề: Bão

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 46 trang )

Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Khoa: QLTNR & MT

Môn: Kiểm Soát Tai Biến Và Rủi Ro Môi Trường
Chủ đề thảo luận: Bão

Gvhd:PGS.TS Bế Minh Châu

Nhóm thực hiện: STORM


I Đặt vấn đề

Thiên nhiên là điều kiện sinh tồn của con người. Nhưng đồng thời thiên nhiên cũng tiềm ẩn nhiều thách thức, tai họa. Những tai biến do
thiên nhiên gây ra có sức tàn phá vô cùng khốc liệt, trong đó phải kể đến những thiên tai như: động đất, núi lửa, lũ quét… đặc biệt là bão

Bão nhiệt đới là hiện tượng thiên tai của tự nhiên, nó hình thành và ảnh hưởng trên một khu vực rộng lớn với mức độ phá hủy nghiêm
trọng, gây ra những hậu quả nặng nề tới hoạt động kinh tế và đời sống con người


II NỘI DUNG

1 Khái niệm

2 Nguyên nhân, cơ chế hình thành bão

3 Đặc điểm

4 Phân loại và vòng đời của bão

5 Nguy cơ thiệt hại



6 Dự báo, ứng sử và giảm thiểu thiệt hại

7 Liên hệ


1 Khái niệm

 Bão là tên gọi một loại tai biến cấp diễn, liên quan đến chuyển động xoáy nhanh, mạnh dị thường của tầng không khí cận mặt đất. Bão là
tai biến địa động lực ngoại sinh

 Ở việt nam “bão" thường được hiểu là bão nhiệt đới, là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm chỉ xuất hiện trên các vùng biển nhiệt đới,
thường có gió mạnh và mưa lớn


2 Nguyên nhân, cơ chế hình thành bão
2.1 Nguyên nhân gây ra bão



Nhờ sự đối lưu đã nói ở trên mà không khí nóng ẩm từ bề mặt của đại dương không ngừng bay lên trên cao ngưng và tạo thành các đám mây giông và mưa.
Hơi ấm khi đông đặc như vậy tỏa nhiệt làm ấm không khí xung quanh khiến chúng nhẹ đi và bốc lên cao.



Lớp không khí ấm và ẩm hơn từ sát bề mặt đại dương sẽ tràn tới choán
chỗ.Chu trình bốc hơi và ngưng tụ này mỗi lúc một gia tăng khiến không
khí ẩm và nóng từ mặt biển bị hút lên mỗi lúc một nhiều và mạnh hơn. và
gây ra luồng gió xoáy




Nhưng để luồng mây giông và gió xoáy trên biển phát triển thành bão cần kết
hợp với một số điều kiện khác


2.2 Cơ chế hình thành bão



Bão chỉ hình thành ở khu vực biển ấm ở vùng nhiệt đới nơi nhiệt độ nước thấp nhất là 27ºC. Chúng cần không khí ẩm và gió hội tụ gần xích đạo để hoạt
động.



Bão chỉ có thể hình thành khi có đủ 3 điều kiện: Nhiệt, ẩm và động lực để tạo xoáy.



Chính không khí ấm áp, ẩm và gió hội tụ gần xích đạo là “nhiên liệu” để bão hoạt động. Một cơn bão hình thành bao giờ cũng xuất hiện những cơn mưa
dông và những trận gió lốc rất mạnh do sự chênh lệch áp suất không khí giữa áp cao lạnh giữa những đám mây mưa và bầu không khí nóng xung quanh. Và
khi hai cơn mưa dông gặp nhau những luồng gió khí luân chuyển lên xuống không ngừng làm khí lạnh bị đẩy xuống thấp và khí nóng bị đẩy lên cao. Nước
càng nóng, quy trình này càng nhanh và gió tăng tốc. Khi đó, ở tầng trên của lớp đối lưu, luồng khí ẩm ướt này toả ra và bắt đầu xoay theo quán tính hình
thành từ chiều quay của trái đất, ở Bắc bán cầu là chiều ngược lại của kim đồng hồ, còn ở Nam bán cầu là cùng chiều với kim đồng hồ. Khi lực xoay đủ lớn
thì một cơn bão sẽ hình thành bão.


2.3 Đặc điểm của bão



o

Bão thường có 3 bộ phận chính:
Mắt bão thường có hình trụ tròn, đường kính có thể từ 8 – 200 km tùy theo bão yếu hay mạnh, vùng mắt bão là khu vực gần như lặng gió, quang mây, chỉ
có dòng không khí đi xuống chậm và cí nhiệt độ cao hơn các vùng xung quanh

o

Thành (tường) mắt bão Xung quanh mắt bão có mây bão dạng thành gần như thẳng đứng làm thành hình vành khăn có thể cao đến 15 km, dày đến hàng
chục km. Gió xoáy ở đây là mạnh nhất, mưa rơi mạnh nhất và tàn phá nguy hiểm nhất.

o

Dải mây mưa Vùng này ở phía trên từ mắt bão hướng ra ngoài. Nhìn từ ảnh vệ tinh chụp từ trên cao vùng này có màu trắng, ở giữa có vòng tròn đen là
mắt bão. Phía dưới vùng mây mù này, bên ngoài mắt bão là các dải mưa hình xoắn cùng chiều với gió gây ra mưa lớn, lốc mạnh.


4 Phân loại và vòng đời của bão



Mỗi cơn bão rất khác nhau về kích thước vật lý. Một số cơn bão rất nhỏ chỉ có vài dải mây và mưa bao quanh. Nhưng cũng có những cơn bão khác lớn
hơn bao phủ cả vùng rộng lớn diện tích tới hàng trăm hàng ngàn dặm. Các cấp độ của bão được chia ra làm nhiều loại tùy theo mỗi nước nhưng cơ bản
được chia ra làm ba cấp độ như sau:





Áp thấp nhiệt đới: có tốc độ gió xoáy nhỏ hơn 61 km/giờ

Bão nhiệt đới: tốc độ gió từ 62-118 km/giờ
Siêu bão: tốc độ gió vượt 120 km/h

Cơn bão cũng có thể nhanh chóng suy yếu nếu không tìm được nhiệt ẩm để gia tăng sức mạnh. Khi một cơn bão di chuyển vào vùng nước lạnh ở một vĩ độ cao
hơn, áp lực sẽ giảm đi, sức gió cũng suy giảm. Bên cạnh đó khi đổ bộ, sự ngưng tụ và bốc hơi yếu đi, và kết hợp với ma sát ở mặt đất cũng khiến bão suy giảm
sức mạnh nhanh chóng thành một vùng áp thấp nhiệt đới và có thể biến mất sau đó một vài ngày



5 Nguy cơ thiệt hại
5.1 Tình hình thế giới





Hàng năm bão trên thế giới gây thiệt hại
Tài sản hàng tỉ đô la
Chết khoảng 30.000 người. 80 % số người chết do các trận bão nhiệt đới, tai biến do bão gồm lũ lụt, lũ quét trượt lở. Gần đây có xu hướng tăng cao mật độ dân
cư tại các đới ven bờ biển. Số người chịu ảnh hưởng của bão tố có xu hướng tăng lên.

Một số cơn bão trên thế giới
Bão Kai-Tak tại Philippines

Ngày 17/12/2017, bão nhiệt đới Kai-Tak đã cướp đi sinh mạng của 26 người
tại đảo Biliran, miền trung Philippines, sau một ngày đổ bộ vào nước này. Giới
chức tỉnh Biliran cho biết, các nạn nhân chết do lở đất tại bốn thị trấn của tỉnh.


Mưa lớn do bão Noru đổ bộ gây lụt lội tại khu vực phía Tây Nhật Bản

ngày 8/8/2017. Với sức gió 256 km/h

Noru được đánh giá là siêu bão mạnh nhất thế giới năm 2017
Noru là siêu bão đầu tiên và mạnh nhất hình thành trên Thái Bình Dương năm 2017
với sức gió 256 km/h. Cơn bão đã thu hút sự chú ý của cả thế giới bởi sức gió và vùng
ảnh hưởng rộng lớn mà nó tạo ra trên Thái Bình Dương


*Bão Kai-Tak tại Philoppines

Ngày 17/12/2017, bão nhiệt đới Kai-Tak đã cướp đi sinh mạng của 26 người
tại đảo Biliran, miền trung Philippines, sau một ngày đổ bộ vào nước này.
Giới chức tỉnh Biliran cho biết, các nạn nhân chết do lở đất tại bốn thị trấn
của tỉnh.

Bão Kai-tak gây lụt lội nặng nề tại tỉnh Samar, Philippinesa


2.Tình hình Việt Nam
- Vị trí địa lý nước ta có đường bờ biển dài mà các trận bão nhiệt đới tập trung tại các vùng ven biển đại dương -> các tỉnh ven biển chịu
ảnh hưởng nặng nề về người và tài sản.
Trong năm 2010, các loại thiên tai như hạn hán, lốc, sét, lũ quét, mưa đá, bão và lũ lụt đã gây thiệt hại rất nặng nề về người, sản xuất, nhà
cửa, tài sản, hệ thống công trình hạ tầng cơ sở ở nhiều vùng và để lại hậu quả nặng nề đối với đời sống xã hội cũng như việc khôi phục sản
xuất, nhất là những đợt lũ lụt nghiêm trọng ở các tỉnh Trung Bộ.
Bão di chuyển vào VN theo hướng tây ,tây bắc mùa bão sớm ở vùng phía bắc, càng vào nam mùa bão càng muộn


Vùng I: Quảng Ninh - NinhBình, từ vĩ
tuyến 19,820N trở lên;
Vùng II: Thanh Hoá - Hà Tĩnh, từ

19,820N đến 17,950N;
Vùng III: Quảng Bình - Thừa Thiên Huế,
từ 17,950N đến 16,20N;
Vùng IV: Đà Nẵng - Bình Định, từ 16,20N
đến 13,70N;
Vùng V: Phú Yên - Khánh Hòa, từ 13,70N
đến 11,80N;
Vùng VI: Ninh Thuận - Bình Thuận từ
11,800N đến 10,570N;
Vùng VII: Nam Bộ từ vĩ tuyến 10,570N
trở xuống.
Sơ đồ phân vùng ảnh hưởng bão đến khu vực ven bờ biển Việt Nam


Tác động của bão ở Việt Nam



Năm 2017 đánh dấu một năm xảy ra nhiều thiên
tai thảm khốc. Trong số 16 cơn bão và 5 áp thấp
nhiệt đới có 6 cơn bão và áp thấp ảnh hưởng trực
tiếp đất liền nước ta.



Năm 2017, bão lũ không chỉ còn xảy ra ở miền
trung, vùng Bắc Trung Bộ, mà đã lan xuống Nam
Trung Bộ, ngược lên các tỉnh miền núi phía bắc
và để lại những dư chấn nặng nề.
Quỹ đạo của 349 trận bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào vùng biển Việt Nam giai đoạn 1960

-2007


* Những cơn bão chính ở Việt Nam

2 cơn bão có sức tàn phá mạnh nhất trong năm qua là bão số 10 - Doksuri và bão
số 12 - Damrey.

- Bão số 10, tên quốc tế Doksuri là cơn bão mạnh nhất và nguy hiểm nhất trong
nhiều năm trở lại đây.

Bão làm 6 người chết, 37 người bị thương; hơn 800 nhà sập, hơn

Ảnh vệ tinh hai cơn bão Talim (bên phải) và Doksuri (bên trái) đang

190.000 nhà bị hư hỏng, 2 cột truyền hình và 2.855 cột điện gãy đổ.

hoạt động ở khu vực Thái Bình Dương. So sánh tương quan, Talim

Tổng thiệt hại ước tính hơn 11.000 tỷ đồng.

đang rất mạnh, mắt bão to, sắc nét.


- Bão số 12
13.500 tỷ đồng là tổng thiệt hại về vật chất mà tỉnh Khánh Hòa phải gánh chịu sau cơn bão số 12. Đây cũng là tỉnh có thiệt hại
nặng nề nhất về cả người và tài sản do thiên tai trong năm 2017. 
Theo thống kê của Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, bão số 12 khiến 107 người thiệt mang, và 16
người mất tích. Bão còn làm gần 1.500 ngôi nhà bị sập đổ và gần 120.000 nhà bị tốc mái, hư hỏng hoàn toàn. Tổng thiệt hại ước
tính hơn 20.000 tỷ.


Bão số 12 giật cấp 15

Bão số 12 đổ bộ,tàn phá đất liền


- Theo số liệu tổng hợp của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai
(Bộ NN&PTNT) đến tháng 12/2017, cả nước có:
+ 325 người chết
+ 61 người mất tích
+ 664 người bị thương
+ 8.126 nhà bị đổ sập, hư hỏng hoàn toàn hơn
+ 561.000 ngôi nhà bị ngập, hư hại, tốc mái
+ Tổng thiệt hại về kinh tế trên 60.000 tỷ đồng.


Biểu đồ thể hiện mức độ thiệt hại về kinh tế - con người trong 6 năm qua từ năm 2011 - 2017


Biểu đồ thể hiện mức độ thiệt hại về con người trong 6 năm qua từ năm 2011 - 2017



6 Dự báo, ứng sử và giảm thiểu thiệt hại
6.1 Dự báo bão

Dự báo là sự tiên đoán có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về:
o Khả năng xảy ra bão
o Thời gian xảy ra bão
o Hướng và tốc độ di chuyển của bão

Trường áp suất khí quyển, trường gió
Thông thường các kỳ dự báo bão không vượt quá sáu giờ đồng hồ.



Ý nghĩa: Dự báo rất cần thiết và có ý nghĩa rất lớn để con người có
biện pháp phòng tránh, phòng vệ, giảm thiểu các thiệt hại do chúng
gây ra.


Dự báo xưa và nay
Từ những năm đầu của thế kỷ 20, bão được phát hiện và theo dõi thông
qua việc phân tích các bản đồ thời tiết (synop) dựa trên các số liệu áp
suất khí quyển (khí áp), gió, mây, mưa... thu nhận được từ các đài, trạm
quan trắc ven bờ biển, trên các hải đảo, trạm phao và tàu biển. Cùng
với bản đồ khí áp mặt đất, các trường khí áp tại những tầng trên của
khí quyển là cơ sở để các nhà chuyên môn đưa ra dự báo đường đi của
bão.
Đến nay, nhờ hệ thống quan trắc khí tượng - hải dương không ngừng
hoàn thiện và các tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là viễn thám vệ tinh, cung
cấp thường xuyên các thông tin như mây, gió, nhiệt độ nước biển... cho
phép phát hiện bão từ khi mới hình thành và quá trình di chuyển của
nó.


Tình hình dự báo Trên thế giới

Để phục vụ cho công tác dự báo thời tiết người ta sử dụng thang đo sức gió, hiện nay chủ yếu thường sử dụng thang sức gió Beaufort và
thang bão Saffir - Simpson. Thang bão Saffir -Simpson có 5 loại ứng với bão loại 1 có số Beaufort là 12, bão loại 2 có số Beaufort là 13…
Thang bão Saffir - Simpson là thang đo cấp bão của Hoa Kì, nó thường được dùng để mô tả bão ở vùng biển nhiệt đới Đại Tây Dương



Áp suất
Cấp bão

Sức gió

Sóng cồn

Khả năng gây thiệt hại
tâm bão
Không có thiệt hại thực sự cho các cấu trúc xây dựng, chỉ thiệt hại cho nhà cửa di động không néo chặt, cây

1

119 - 153 km/h

1,2 - 1,5 m

735 mm Hg

cối và bụi rậm.

Làm hư hỏng một số mái nhà và cửa sổ, thiệt hại đáng kể cho cây trồng. Có thể gây ra hiện tượng ngập lụt.
2

154 - 177 km/h

1,8 - 2,4 m


724 - 734 mm Hg

Gây thiệt hại cho các công trình xây dựng nhà cửa di động bị phá sập. Gây ngập lụt ven biển và có thể cả đất
3

178 - 209 km/h

2,7 - 3,7 m

709 - 723 mm Hg

liền.

Mái của những ngôi nhà nhỏ bị phá hỏng, xói mòn mạnh ven biển, ngập lụt trong đất liền.
4

210 - 249 km/h

4,0 - 5,5 m

690 - 708 mm Hg

Các công trình nhỏ bị cuốn bay, thiệt hại nặng nề cho các công trình lớn, có thể phải tản cư dân chúng.
5

> 70m/s

>5,5 m

<690 mm Hg



×