Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tìm hiểu 80 năm về Công đoàn VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 17 trang )

Công đoàn Việt Nam 80 năm một chặng đờng
------------------------
TNG LIấN ON LAO NG VIT NAM
Cụng on Vit Nam 80 nm, Mt chng ng
lch s
Cõu hi 1: ng chớ hóy cho bit, t chc Cụng
on Vit Nam c thnh lp vo ngy, thỏng,
nm no? Do ai sỏng lp?
Tr Li: i hi V Cụng on Vit Nam
(thỏng 2 nm 1983) ó quyt nh ly ngy
28/7/1929, ngy thnh lp Tng Cụng hi Bc
K lm ngy truyn thng ca Cụng on Vit
Nam. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v ra i ca t chc
Cụng on Vit Nam gn lin vi tờn tui v cuc i hot ng ca ng
chớ Nguyn i Quc (Ch tch H Chớ Minh) - lónh t v i ca giai cp
cụng nhõn v dõn tc
Vit Nam.
Nhng nm thỏng hot ng trong phong tro cụng nhõn v Cụng on
Quc t, Bỏc ó nghiờn cu hỡnh thc t chc Cụng on cỏc nc t bn,
thuc a v na thuc a. T ú rỳt ra kinh nghim thc tin, t c s lý
lun v hỡnh thc t chc cho Cụng on Vit Nam.
Trong tỏc phm "ng Kỏch mnh, Bỏc vit: "T chc Cụng hi
trc l cho cụng nhõn i li vi nhau cho cú cm tỡnh, hai l nghiờn
cu vi nhau, ba l sa sang cỏch sinh hot ca cụng nhõn cho khỏ hn
bõy gi, bn l gi gỡn quyn li cho cụng nhõn, nm l giỳp cho quc
dõn, giỳp cho th gii" .
Cú th núi, trờn bc ng i ti ch ngha Mỏc-Lờnin v thnh lp
cỏc t chc cng sn Vit Nam, lónh t Nguyn i Quc ó quan tõm rt
sm n t chc qun chỳng ca giai cp cụng nhõn. Quỏ trỡnh Ngi chun
b v t tng v t chc cho s thnh lp mt chớnh ng vụ sn cng l
quỏ trỡnh Ngi xõy dng c s lý lun v bin phỏp t chc Cụng on


Cỏch mng.
T nm 1925 n 1928, nhiu Cụng hi bớ mt ó hỡnh thnh do s
hot ng mnh m ca Hi Vit Nam Cỏch mng Thanh niờn. c bit t
nm 1928, khi k b Bc k ca Vit Nam Cỏch mng Thanh niờn ng chớ
Hi ch trng thc hin "Vụ sn hoỏ" thỡ phong tro u tranh ca cụng
nhõn Vit Nam ngy cng sụi ni, thuc y s phỏt trin ca t chc cụng
hi Lờn mt bc mi c v hỡnh thc ln ni dung hot ng.
Nm 1929 l thi im phong tro cụng nhõn v hot ng cụng hi
nc ta phỏt trin sụi ni nht, c bit l min Bc. Cỏc cuc u tranh
ca cụng nhõn n ra liờn tc nhiu xớ nghip, cú s phi hp cht ch v
thng nht hnh ng gia cỏc cuc u tranh xớ nghip ny vi xớ nghip

1
Ch Tch H Chớ Minh
C«ng ®oµn ViÖt Nam 80 n¨m mét chÆng ®êng
------------------------
khác trong cùng một địa phương và giữa địa phương này với địa phương
khác trong toàn xứ.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và tổ chức công hội
đòi hỏi phải có một tổ chức Mác xít, một Đảng thực sự Cách mạng của giai
cấp công nhân có khả năng tập hợp, lãnhđạo công nhân đấu tranh giành độc
lập tự do. Tháng 3/1929, chi bộ cộng sản đầu tiền được thành lập ở Hà Nội.
Tiếp đến, ngày 17/6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng ra đời. Đông Dương
Cộng sản Đảng giao cho đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, ủy viên lâm thời phụ
trách công tác công vận của Đảng triệu tập Đại hội thành lập Tổng Công hội
Đá Bắc Kỳ vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15, phố Hàng Nón, Hà Nội. Đại
hội bầu đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là người đứng đầu Ban Chấp hành lâm
thời Tổng Công hội Đá Bắc Kỳ.
Sự kiện thành lập Tổng Công hội đá miền Bắc Việt Nam là một mốc
son chói lọi trong lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam. Lần

đầu tiền giai cấp công nhân Việt Nam có một đoàn thể Cách mạng rộng lớn,
hoạt động có tôn chỉ, mục đích, phản ánh được ý chí, nguyện vọng của đông
đảo công nhân lao động. Chính vì ý nghĩa đó, theo đề nghị của Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam, Bộ chính trị TW Đảng Cộng sản Việt Nam quyết
định lấy ngày 28/7/1929 là ngày truyền thống của Công đoàn Việt Nam.
Câu hỏi 2: : Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay Công đoàn
Việt Nam đã trải qua mấy kỳ Đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ Đại
hội?
Trả Lời: Từ khi thành lập đến nay, Công đoàn Việt Nam đã trải qua 10
kỳ Đại hội.
Đại hội lần thứ I Công đoàn Việt Nam đã
họp từ ngày 1 đến ngày 15/1/1950 tại xã Cao Vân,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chiến khu Việt
Bắc. Tham dự có gần 200 đại biểu của giai cấp công
nhân Việt Nam. Đại hội đã bầu Đồng chí Hoàng
Quốc Việt làm Chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên
được bầu làm Tổng Thư ký.
Mục tiêu của Đại hội là: “Động viên công
nhân viên chức cả nước, nhất là công nhân ngành
Quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí tài phục vụ cho
kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi”.
Ý nghĩa:Sự kiện Đại hội Công đoàn Việt
Nam lần thứ Nhất tháng 01/1950 đánh dấu bước trưởng thành to lớn của giai
cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. Những văn kiện được Đại hội thông
qua là sự vận dụng đúng đắn, cụ thể và sáng tạo đường lối cách mạng của
Đảng vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, là điều kiện thuận lợi

2
Đ/c Hoàng Quốc Việt
C«ng ®oµn ViÖt Nam 80 n¨m mét chÆng ®êng

------------------------
cho giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn hoàn thành những nhiệm vụ
mới của cuộc kháng chiến và mở ra một thời kỳ mới của công tác Công đoàn
ở Việt Nam. Đại hội đã giải quyết những vấn đề lớn trong thống nhất nhận
thức và hành động, sửa đổi Điều lệ Công đoàn, bầu cử chính thức Ban Chấp
hành. Đại hội lấy việc thi đua ái quốc làm trọng tâm công tác
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ II
đã họp từ ngày 23 đến ngày 27/2/1961 tại Trường
Thương nghiệp, Thủ đô Hà Nội. Tham dự có 752
đại biểu. Đồng chí Hoàng Quốc Việt được bầu làm
Chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên được bầu làm
Tổng Thư ký.
Mục tiêu của Đại hội là: “Động viên cán bộ, công
nhân, viên chức thi đua lao động sản xuất, xây dựng
CNXH ở miền Bắc, với tinh thần “Mỗi người làm
việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt” góp phần đấu
tranh thống nhất nước nhà”.
Ý nghĩa: Lần đầu tiền trong lịch sử, Đại hội
Công đoàn Việt Nam họp ở Thủ đô Hà Nội, trong bầu không khí hoà bình.
Cũng lần đầu tiền trong lịch sử, Đại hội Công đoàn Việt Nam có các đoàn
đại biểu quốc tế được mời và Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự. Đại hội đổi tên
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn Việt Nam. Đại
hội là cuộc sinh hoạt chính trị quan trọng của giai cấp công nhân và tổ chức
Công đoàn nhằm đưa đường lối của Đảng vào quần chúng công nhân viên
chức. Những vấn đề mà Đại hội quyết định là những
vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân ta.
Đại hội lần thứ III Công đoàn Việt Nam đã
họp từ ngày 11 đến ngày 14/2/1974 tại Hội trường
Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 600 đại biểu thay

mặt cho hơn 1 triệu đoàn viên Công đoàn trong cả
nước.
Đại hội bầu đồng chí Tôn Đức Thắng, Chủ tịch Nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà làm Chủ tịch danh dự.
Đồng chí Hoàng Quốc Việt được bầu làm Chủ tịch,
đồng chí Nguyễn Đức Thuận được bầu làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký.
Mục tiêu Đại hội là: “Động viên sức người, sức của chi viện cho chiến
trường, tất cả để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước”.
Ý nghĩa: Đại hội lần thứ III Công đoàn Việt Nam được tiến hành trong
lúc ở nước ta cũng như ở trên khắp năm châu đang diễn ra những chuyển
biến lớn lao có lợi cho phong trào cách mạng của nhân dân các nước.

3
Đ/c Hoàng Quốc Việt
Đ/c Tôn Đức Thắng
Công đoàn Việt Nam 80 năm một chặng đờng
------------------------
i hi l mt s kin trng i trong i sng chớnh tr ca t nc. i
hi tiờu biu cho ý chớ ca hng triu ngi lao ng lm ch tp th quyt
tõm bin ch ngha anh hựng cỏch mng trong sn xut v chin u thi k
chng M cỳ nc thnh phong tro sụi ni thi ua lao ng, sn xut, cn
kim xõy dng ch ngha xó hi min Bc; u tranh gii phúng min
Nam, thng nht
t nc.
i hi Cụng on ton quc ln th IV ó hp t ngy 8 n
ngy 11/5/1978 ti Hi trng Ba ỡnh, Th ụ H Ni. V d cú 926 i
biu thay mt cho hn 2 triu on viờn Cụng on thuc 39 Liờn hip Cụng
on a phng, 18 Cụng on ngnh Trung ng trong c nc.
i hi ó bu ng chớ Nguyn Vn Linh ( sau
ny l Tng Bớ th Ban Chp hnh Trung ng

ng ) lm Ch tch, ng chớ Nguyn c Thun
c bu lm Phú Ch tch kiờm Tng Th ký.
Mc tiờu i hi l: ng viờn giai cp
cụng nhõn v nhng ngi lao ng khỏc thi ua
lao ng, sn xut, phỏt trin kinh t, y mnh
cụng nghip hoỏ trong c nc.
í ngha: L i hi phỏt huy quyn lm ch
tp th v ý chớ t lc t cng ca nhng ngi
lao ng chõn tay v lao ng trớ úc ang hng say
lao ng, tin cụng nhm xoỏ bỏ nghốo nn v lc hu, xõy dng T quc
Vit Nam xó hi ch ngha giu mnh, cú i sng vn minh, hnh phc.
i hi l hỡnh nh p ca i ng giai cp cụng nhõn thng nht, ca t
chc cụng on thng nht, trong nc Vit Nam thng nht, thnh qu ca
ngút na th k u tranh cỏch mng ca giai cp cụng nhõn v nhõn dõn ta.
õy l s kin chớnh tr cú ý ngha c bit quan trng m u mt phong
tro cỏch mng mi cú sc lụi cun ụng o cụng nhõn viờn chc v qun
chỳng nhõn dõn trờn khp mi min T quc hng
hi lm vic, thi ua lao ng sn xut v cụng tỏc.
i hi ln th V Cụng on Vit Nam tin
hnh t ngy 16 n ngy 18/11/1983 ti Hi
trng Ba ỡnh, Th ụ H Ni. V d cú 949 i
biu thay mt cho gn 4 triu on viờn Cụng on
trong c nc. i hi nht trớ ly ngy 28/7/1929
ngy thnh lp Cụng hi ỏ Bc K l ngy truyn
thng Cụng on Vit Nam.
i hi ó bu ng chớ Nguyn c Thun l
Ch tch, ng chớ Phm Th Duyt c bu l

4
/c Nguyn Vn Linh

/c Nguyn c Thun
C«ng ®oµn ViÖt Nam 80 n¨m mét chÆng ®êng
------------------------
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký. Tháng 2/1987, đồng chí Phạm Thế Duyệt
được bầu làm Chủ tịch, đồng chí Dương Xuân An được bầu làm Tổng Thư
ký.
Mục tiêu của Đại hội “Động
viên công nhân lao động thực hiện 3
chương trình kinh tế lớn của Đảng.
Phát triển nông nghiệp, công nghiệp
thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng
xuất khẩu”.
Ý nghĩa: Đại hội lần thứ V
Công đoàn Việt Nam diễn ra trong
bối cảnh đất nước ta đang đứng
trước một thời kỳ cách mạng hết sức sôi động. Đảng ta, giai cấp công nhân
và nhân dân lao động đang gánh vác một sứ mệnh trọng đại, xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đây là
đại hội hành động của công nhân, viên chức cả nước phát huy mạnh mẽ
quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, dấy Lên các phong trào cách mạng
rộng lớn nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế xã hội tổng quát
trong những năm 80 của thế kỷ XX.
Đại hội lần thứ VI họp từ ngày 17 đến ngày 20/10/1988 tại Hội
trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội. Về dự có 834 đại biểu thay mặt cho gần 4
triệu đoàn viên Công đoàn trong cả nước. Đại hội đã đổi tên Tổng Công
đoàn Việt Nam thành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam , công đoàn tỉnh,
huyện đổi thành Liên đoàn Lao động. Các chức danh Thư ký Công đoàn gọi
là Chủ tịch Công đoàn. Đại hội VI Công đoàn Việt Nam là đại hội đổi mới
của phong trào công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam.
Đại hội đã bầu đồng chí Nguyễn Văn Tư làm Chủ tịch, các đồng chí Cù Thị

Hậu, Dương Xuân An được bầu làm Phó Chủ tịch.
Mục tiêu của Đại hội
là: “ Thực hiện đường lối đổi
mới của Đảng vì “việc làm,
đời sống, dân chủ và công
bằng xã hội”.
Ý nghĩa: Đây là đại hội
đầu tiền của giai cấp công
nhân và tổ chức Công đoàn
Việt Nam kể từ khi cả nước
bước vào thực hiện đường lối
đổi mới do Đại hội lần thứ VI
của Đảng khởi xướng. Đại

5
Công đoàn Việt Nam 80 năm một chặng đờng
------------------------
hi ó din ra tht s dõn ch
v cụng khai theo tinh thn
i mi ca ng. i hi
ó nờu c ý chớ ca giai
cp cụng nhõn Vit Nam
trc vn hi mi, thi c
mi ca t nc i hi
ó ghi mt du n tt p
trong lch s Cụng on Vit
Nam v m ra mt giai on
phn u mi, v vang ca
Cụng on Vit Nam.
i hi ỏnh du mt bc s i mi trong t chc v hot ng ca cụng

on nhm ng viờn cụng nhõn lao ng c
nc phn u thc hin ng li i mi
ca ng Cng sn Vit Nam. i hi ku
gi anh ch em cụng nhõn, lao ng v on
viờn, cỏn b
cụng on
hóyphỏt huy
truyn thng
v bn cht
cỏch mng trit ca giai cp cụng nhõn,
bin Ngh quyt i hi thnh hnh ng
thit thc, bin khu hiu vic lm v i
sng, dõn ch v cụng bng xó hi thnh sc mnh vt cht.
i hi VII Cụng on Vit Nam hp t ngy 9 n ngy 12/11/1993
ti Hi trng Ba ỡnh, Th ụ H Ni. V d cú 610 i biu thay mt cho
gn 3 triu on viờn Cụng on thuc 53 LL a phng, 23 Cụng on
ngnh Trung ng trong c nc.
i hi ó bu ng chớ Nguyn Vn T lm Ch tch, cỏc ng chớ Cự Th
Hu, Hong Minh Chc, Nguyn An Lng, Hong Th Khỏnh c bu
lm Phú Ch tch.
Mc tiờu ca i hi l: i mi t chc v hot ng Cụng on,
gúp phn xõy dng v bo v T quc, chm lo v bo v li ớch ca cụng
nhõn lao ng.
í ngha: i hi VII Cụng on Vit Nam din ra trong tỡnh hỡnh t
nc cú nhiu thay i ln. i hi t ra mt vn rt c bn l xõy dng,
phỏt trin giai cp cụng nhõn v s lng, nht l nõng cao v cht lng;
nm vng v c th húa cng lnh, chin lc kinh t xó hi v cỏc Ngh

6
Đ/c Nguyễn Văn T đọc báo cáo chính

trị tại đại hội
Đ/c Võ Chí Công và Đ/c Phạm Văn
Đồng dự hội nghị

×