Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

báo cáo sức khỏe và môi trường môi trường đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.61 MB, 49 trang )

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐẤT


MỤC TIÊU
1. Khái niệm về vai trò của đất và sự ô nhiễm
đất, các phương pháp đánh giá vệ sinh đất
2. Các nguồn gây ô nhiễm đất
3. Tác hại của sự ô nhiễm đất
4. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đất, xử lý đất
bị ô nhiễm, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
giữ vệ sinh đất


NỘI DUNG
I.

KHÁI NIỆM VỀ THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT

II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM
ĐẤT
III. HẬU QUẢ CỦA SỰ Ô NHIỄM ĐẤT
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐẤT GIÁ TÌNH TRẠNG VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
V. GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT BỊ Ô NHIỄM, XỬ LÝ CÁC
CHẤT THẢI BỎ, PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT


KHÁI NIỆM VỀ THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ
I.
CỦA ĐẤT


Tổng diện tích đất là khoảng 148.647.000 km2


9.970.610 km2

17.098.242 km2

9.596.960 km2
9.826.675 km2

NGA > CANADA > MỸ > TRUNG QUỐC


0,44 km2


ĐỨNG THỨ 58


ĐÁ

CÁT

KEO

ĐẤT
SÉT

PHÙ SA



ĐÁ ( >2 mm ): gồm sỏi cuội

CÁT
(0,02 - 2 mm)

SÉT
(0,001-0,02 mm)

PHÙ SA
(0,0001-0,001
mm)

KEO
( < 0,0001 mm)


THÀNH PHẦN HỮU


O2
THÀNH PHẦN NƯỚC,
KHÍ

O2

O2

O2



VAI TRÒ CỦA ĐẤT
-Môi

trường sống là nơi ở cho người và sinh vật
-Nền mống các công trình xây dựng
-Nuôi dưỡng, giúp cây cối tồn tại, đứng vững và
phát triển tốt
- Tư liệu sản xuất nông lâm nghiệm  tạo lương
thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu cuộc sống


NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC TÁC NHÂN GÂY
II.
Ô NHIỄM ĐẤT
Ô nhiễm đất

Quá mức vượt qua khả năng tự làm sạch của đất

Nồng độ các chất độc trong đất


NGUYÊN NHÂN
- Chất thải nông nghiệp

phân vật nuôi thả lan không được
sử lý để phóng uế bừa bãi

Dư lượng thuốc hóa
chất bảo vệ thực vật


Sử dụng phân
tươi bón cây


NGUYÊN NHÂN

Chất thải công nghiệp
nước thải chưa qua sử
lý, chất cặn, bụi, trong
công nghiệp cơ khí luyện
kim, công nghiệp hóa
chất


NGUYÊN NHÂN
Chất thải trong sinh hoạt
chất thải lỏng ( nước phân,
nước tiểu, nước chế biến thức
ăn,…), chất thải rắn (rác trong
nhà, đường phố, cơ quan, chợ)
 Các loại chất thải thường tập
trung khá lơn ở khu vực tiếp
giáp giữa thành thị và nông thôn
gây ô nhiễm nghiêm trọng


SINH HỌC
TÁC NHÂN


HÓA HỌC
LÝ HỌC


TÁC NHÂN SINH HỌC
- Chất thải bỏ của người và động vật làm nhiễm vi

sinh vật gây bệnh và đất và gây bệnh cho người.
- Dựa vào chu kì phát triển và lây bệnh, được chia
làm thành 3 nhóm sau:
Nhóm NGƯỜI – ĐẤT – NGƯỜI
 Nhóm VẬT NUÔI – ĐẤT – NGƯỜI
 Nhóm ĐẤT – NGƯỜI


Nhóm NGƯỜI – ĐẤT – NGƯỜI

ĐẤT

Người lành mang
trùng hoặc người
bệnh

Người nhiễm bệnh


Nhóm VẬT – ĐẤT – NGƯỜI

ĐẤT


Vật mang bệnh

Người nhiễm bệnh


Nhóm ĐẤT – NGƯỜI

ĐẤT

Người nhiễm bệnh


TÁC NHÂN HÓA HỌC

FLUOR

DƯ LƯỢNG
THUỐC TRỪ
SÂU

ASEN

CHÌ, ĐỒNG


TÁC NHÂN LÝ HỌC

-Gây biến đổi
gen ở thực vật
và động vật

-Lắng xuống và
tích tụ vào đất,
gây nguy hại
dài lâu cho
động vật và con
người


III

HẬU QUẢ CỦA SỰ Ô NHIỄM ĐẤT

 GIẢM CHẤT LƯỢNG ĐẤT: làm cho đất mất khả
năng nuôi dưỡng cho cây trồng → giảm diện tích
canh tác
 GÂY BẤT LỢI CHO ĐỜI SỐNG THỰC VẬT: ngộ
độc, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của cây
làm giảm năng suất cây trồng
 TÀN PHÁ VỀ MẶT SINH THÁI MÔI TRƯỜNG


 GÂY NGUY HẠI CHO SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG:
gây nhiễm khuẩn đường ruột, nhiễm ký sinh trùng,
nhiễm vi khuẩn hiếu khí.


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VỆ SINH
IV
ĐẤT
 PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

- Phân tích, định lượng nồng độ các chất có trong
mẫu đất
VD: hiện diện NH3, NO2, NO3... Trong đất → có
sự thối rữa chất hữu cơ → đất nhiễm bẩn.
Chỉ tăng [NH3]: đất mới nhiễm bẩn
Nhiều [NO2]: đất đang bị nhiễm bẩn
Nhiều [NO3]: đất nhiễm bẩn đã được quang hóa


×