Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của trạng thái rừng sau khai thác kiệt tại khu bảo tồn phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.18 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ VĂN LỰC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TRẠNG THÁI RỪNG
SAU KHAI THÁC KIỆT TẠI KHU BẢO TỒN PHIA ĐÉN,
HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: C n qu

C u ên ngàn

: Lâm ng iệp

Khoa

: Lâm ng iệp

K óa ọc

: 2014 - 2018

T ái Ngu ên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



BẾ VĂN LỰC
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA TRẠNG THÁI RỪNG
SAU KHAI THÁC KIỆT TẠI KHU BẢO TỒN PHIA ĐÉN,
HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: C n qu

C u ên ngàn

: Lâm ng iệp

Lớp

: K46 – LN

Khoa

: Lâm ng iệp

K óa ọc

: 2014 - 2018

Giảng viên ƣớng d n: 1 TS Ngu n C ng Hoan
2 PGS TS Đặng Kim Vui


T ái Ngu ên, năm 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm cấu
trúc của trạng thái rừng sau khai thác kiệt tại Khu bảo tồn Phia Đén, huyện
Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” là công trình nghiên cứu đánh giá của bản
thân em, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng
Kim Vui và TS. Nguyễn Công Hoan. Những phần sử dụng tài liệu tham
khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn
trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai em xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
XÁC NHẬN CỦA GVHD

Ngƣời viết cam đoan

TS. Nguy n C ng Hoan

Bế Văn Lực

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
để sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)



ii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đo n cần thiết đối với m i sinh viên trong
nhà trường nh m hệ thống l i kiến thức và vận dụng vào thực tiễn. Qua đó,
m i sinh viên sẽ hoàn thiện về kiến thức, phương pháp làm việc, năng lực
công tác nh m đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất.
Xuất phát từ nguyện vọng bản thân, được sự giúp đỡ của Ban giám
hiệu trường Đ i học Nông Lâm và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của trạng thái
rừng sau khai thác kiệt tại Khu bảo tồn Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh
Cao Bằng” .
Trong suốt quá trình thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cán
bộ và các hộ gia đình t i t i Khu bảo tồn Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh
Cao B ng đã t o điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập số liệu đề tài.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo
PGS.TS Đặng Kim Vui và TS. Nguyễn Công Hoan, người thầy đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Do trình độ và thời gian có h n mặc dù đã cố gắng song khóa luận tốt
nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được
những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của b n bè để
khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2018
Sin viên

Bế Văn Lực


iii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 - Tổ thành và mật độ tầng cây g tr ng thái rừng IIb ...................... 22
Bảng 4.2 - Chỉ số tương đồng về thành phần loài ........................................... 23
Bảng 4.3 - Chỉ số đa d ng sinh học tr ng thái rừng IIb .................................. 24
Bảng 4.4 - Phân bố loài cây theo các nhóm tần số xuất ................................. 25
Bảng 4.5 - Phân bố số cây theo cấp đường kính ............................................ 26
Bảng 4.6 - Phân bố loài cây theo cấp đường kính tr ng thái rừng IIb ............ 29
Bảng 4.7 - Phân bố số cây (cá thể) theo cấp chiều cao ................................... 30
Bảng 4.8 - Phân bố số loài theo cấp chiều cao................................................ 32
Bảng 4.9 - Phân bố cây bụi theo cấp chiều cao .............................................. 33


iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 - Phân bố số loài theo nhóm tần số xuất hiện .................................. 25
Hình 4.2 - Đồ thị phân bố số loài theo cấp đường kính .................................. 29
Hình 4.3 - Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao...................................... 30
Hình 4.4 - Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao ..................................... 32
Hình 4.5 - Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao..................................... 34


v
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
P ần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1

1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3
1.3.1. Về lý luận ................................................................................................ 3
1.3.2. Về thực tiễn ............................................................................................. 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học ................................................ 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất ....................................................................... 3
P ần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 4
2.1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ................................................... 4
2.1.2. Những nghiên cứu trên Thế giới ............................................................. 5
2.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 5
2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu .................................................................. 6
2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .................................................. 6
P ần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 12
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 12
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 12
3.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây g và chỉ số đa d ng sinh học ....... 12


vi
3.3.2. Đặc điểm cấu trúc ngang ....................................................................... 12
3.3.3. Đặc điểm cấu trúc đứng ........................................................................ 12
3.3.4. Đặc điểm tầng cây bụi và thảm mục .................................................... 12
3.3.5. Đề xuất một số giải pháp ....................................................................... 13
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 13
3.4.1. Phương pháp luận .................................................................................. 13
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 13
P ần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 22
4.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái, mật độ cây g ............................... 22

4.1.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây g ............................... 22
4.1.2. Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây.................. 23
4.1.3. Đánh giá chỉ số đa d ng sinh học (Shannon -Weaver) ......................... 24
4.2. Đặc điểm cấu trúc ngang .......................................................................... 24
4.2.1. Phân bố số loài theo các nhóm tần số xuất hiện trong quần hợp cây g ....... 24
4.2.2. Phân bố số cây theo cấp đường kính ..................................................... 26
4.2.3. Phân bố số loài theo cấp đường kính .................................................... 28
4.3. Đặc điểm cấu trúc đứng ........................................................................... 30
4.3.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao ........................................................ 30
4.3.2. Phân bố số loài theo cấp chiều cao ....................................................... 31
4.4. Đặc điểm tầng cây bụi .............................................................................. 33
4.5. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh ............................................. 34
P ần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ................................................ 36
5.1. Kết luận .................................................................................................... 36
5.1.1. Đặc điểm cấu trúc tổ và mật độ cây g ................................................. 36
5.1.2. Đặc điểm cấu trúc ngang ...................................................................... 36
5.1.3. Đặc điểm cấu trúc đứng ........................................................................ 37
5.1.4. Đặc điểm tầng cây bụi ........................................................................... 37


vii
5.2. Tồn t i ...................................................................................................... 38
5.3. Đề nghị ..................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 39
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 41


1
P ần 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên quý giá và có thể tái t o được của nước ta. Rừng có
vai trò to lớn đối với con người không chỉ ở Việt Nam mà toàn thế giới như cung
cấp nguồn g , củi, điều hoà khí hậu, t o ra oxy, điều hoà nước, chống xói mòn,
rửa trôi... Bảo vệ môi trường, là nơi cư trú của động thực vật và tàng trữ các
nguồn gen quý hiếm. Mất rừng gây ra hậu quả nghiêm trọng, những diện
tích đất trống đồi núi trọc tăng, là nguyên nhân gây ra hiện tượng xói mòn,
rửa trôi, lũ lụt, h n hán, mất diện tích canh tác, mất đi sự đa d ng sinh
học. Trong những năm qua diện tích rừng trồng cũng tăng dần, xong rừng trồng
thường có cấu trúc không ổn định, vai trò bảo vệ môi trường, phòng hộ kém.
Hầu hết, rừng tự nhiên của Việt Nam đều bị tác động, sự tác động theo hai
hướng chính đó, là chặt chọn (chặt cây đáp ứng yêu cầu sử dụng). Đây là lối
khai thác hoàn toàn tự do, phổ biến ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số
sinh sống (lấy g về làm nhà, làm củi…). Cách thứ hai là khai thác trắng như:
phá rừng làm nương rẫy, khai thác trồng cây công nghiệp, phá rừng tự nhiên
trồng rừng công nghiệp…). Trong hai cách này, cách thứ nhất rừng vẫn còn
tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt về trữ lượng và chất
lượng, nhưng vẫn còn khả năng phục hồi. Với cách khai thác thứ hai, rừng hoàn
toàn bị mất trắng, khó có khả năng phục hồi.
Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích
rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Theo
thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giới có 11 triệu ha rừng bị phá huỷ,
riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu ha rừng bị phá huỷ,
tương đương m i ngày mất đi 5000 ha rừng nhiệt đới. Ở Việt Nam, trong vòng 50


2
năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Năm 1943 độ che phủ của rừng
là 43%, đến năm 1993 chỉ còn 26%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng là do
chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy [1].

Khu bảo tồn Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao B ng là một vùng
núi cao thuộc phía Đông Bắc Việt Nam. Nơi mà rừng đã bị thoái hóa nghiêm
trọng do tác động của con người và thiên nhiên làm cho đất trống đồi núi trọc
nhiều. Những năm gần đây rừng và đất rừng đã được giao cho hộ gia đình. Do
đó, rừng dần được phục hồi và tăng dần về diện tích, bên c nh đó chất lượng
rừng cũng được cải thiện. Chúng giữ vai trò quan trọng trong quá trình bảo vệ
môi trường, là nơi cư trú của động thực vật và lưu trữ các nguồn gen quý hiếm.
Chính vì vậy cần có những giải pháp thích hợp nh m phục hồi l i rừng, để rừng
có thể phát huy tối đa những vai trò của nó đảm bảo được lợi ích về mặt sinh thái
môi trường và kinh tế cho người dân sống quanh khu vực. Để làm được điều này
chúng ta phải hiểu biết đầy đủ những quy luật của hệ sinh thái rừng. Do đó, việc
nghiên cứu cấu trúc rừng được xem là cơ sở khoa học quan trọng trong việc giúp
các nhà Lâm Nghiệp có thể xây dựng các kế ho ch và biện pháp kỹ thuật tác
động chính xác vào rừng nh m quản lý, kinh doanh rừng bền vững.
Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc
điểm cấu trúc của trạng thái rừng sau khai thác kiệt tại Khu bảo tồn Phia
Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” làm cơ sở khoa học cho việc nghiên
cứu về diễn thế và đa d ng sinh học. Từ đó đề xuất một số giải pháp nh m phục
hồi rừng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên, đa d ng
sinh học và phát triển sản xuất lâm nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.
1 2 Mục đ c ng iên cứu
Đánh giá được cấu trúc của tr ng thái rừng IIb và đề xuất một số biện
pháp kỹ thuật nh m đẩy nhanh quá trình diễn thế đi lên phục hồi rừng t i Khu
bảo tồn Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao B ng.


3
1 3 Mục tiêu ng iên cứu
1.3.1. Về lý luận
Bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới

thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên t i Khu bảo tồn Phia Đén, huyện
Nguyên Bình, tỉnh Cao B ng góp phần vào việc nghiên cứu về diễn thế và đa
d ng sinh học. Từ đó đề xuất các biện pháp tác động thích hợp nh m từng
bước đưa rừng về tr ng thái có cấu trúc hợp lý, ổn định hơn.
1.3.2. Về thực tiễn
Trên cơ sở các quy luật cấu trúc. Đề xuất một số giải pháp nh m phục hồi
rừng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên, đa d ng sinh
học và phát triển sản xuất lâm nghiệp t i khu vực nghiên cứu.
1 4 Ý ng ĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống l i kiến thức đã học và vận dụng
vào thực tế sản xuất.
- Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề
tài cụ thể.
- Học tập, hiểu biết thêm về kinh nghiệm, kỹ thuật được áp dụng trong
thực tiễn t i địa bàn nghiên cứu.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất
Việc nghiên cứu này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khả năng phục hồi
tự nhiên của rừng và có cơ sở đề xuất những biện pháp lâm sinh trong kinh
doanh như khoanh nuôi phục hồi rừng, làm giàu rừng để có thể tận dụng được
những khu rừng sinh trưởng phát triển tự nhiên mang l i hiệu quả hơn cho
cuộc sống của người dân nh m cải t o môi trường, tăng mức độ đa d ng sinh
học của các hệ sinh thái.


4
P ần 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2 1 Tổng quan vấn đề ng iên cứu
2.1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

+ Phục hồi rừng: Phục hồi rừng được hiểu là quá trình tái t o l i rừng
trên những diện tích đã bị mất rừng. Theo quan điểm sinh thái học thì phục
hồi rừng là một quá trình tái t o l i một hệ sinh thái mà trong đó cây g là yếu
tố cấu thành chủ yếu. Đó là một quá trình sinh địa phức t p gồm nhiều giai
đo n và kết thúc b ng sự xuất hiện một thảm thực vật cây g bắt đầu khép tán
(Trần Đình Lý; 1995), [2]. Để tái t o l i rừng người ta có thể sử dụng các giải
pháp khác nhau tuỳ theo mức độ tác động của con người là: phục hồi nhân t o
(trồng rừng), phục hồi tự nhiên và phục hồi tự nhiên có tác động của con
người (xúc tiến tái sinh).
+ Cấu trúc rừng: là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh
vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác
nhau có thể cùng sinh sống hoà thuận trong một khoảng không gian nhất định
trong một giai đo n phát triển của rừng. Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là
sự thể hiện các mối quan hệ đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các
thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với môi trường sinh thái. Cấu trúc
rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi.
+ Loài ưu thế: là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên
quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của
chúng. Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi
vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì
vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác
trong quần xã.


5
2.1.2. Những nghiên cứu trên Thế giới
Trên thế giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được tiến hành từ lâu
nh m xác định cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác
động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng.
Baur G.N.(1976) [3] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học

nói chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng,
trong đó đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt
lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên.
Odum E.P (1971) [9] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ
sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935. Khái niệm
hệ sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên
quan điểm sinh thái học.
Phương pháp phân tích lâm sinh đã được H. Lamprecht (1969) [10] mô
tả chi tiết. Các tác giả nghiên cứu rừng tự nhiên vùng nhiệt đới sau đó đã vận
dụng phương pháp này và mở rộng thêm những chỉ tiêu định lượng mới cho
phân tích cấu trúc rừng tự nhiên như Kammesheidt (1994) [11]
Bên c nh đó các công trình của các tác giả Richards, Baur, Catinot, Odum,
Van Stennis... được coi là nền tảng cho những nghiên cứu về cấu trúc rừng.
2.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, cấu trúc rừng ở nước ta đã được nhiều
tác giả quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ như vậy vì cấu trúc là cơ sở cho việc
định hướng phát triển rừng, đề ra biện pháp lâm sinh hợp lý.
Đào Công Khanh (1996) [4], Bảo Huy (1993) [5] đã căn cứ vào tổ
thành loài cây mục đích để phân lo i rừng phục vụ cho việc xây dựng các
biện pháp lâm sinh.
Lê Sáu (1996) [6] dựa vào hệ thống phân lo i của Thái Văn Trừng
kết hợp với hệ thống phân lo i của Loeschau, chia rừng ở khu vực Kon Hà


6
Nừng thành 6 tr ng thái.
2 2 Tổng quan k u vực ng iên cứu
2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu

- Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, có to độ địa lý:
+ Từ 220 31' 44" đến 220 39' 41" vĩ độ Bắc;
+ Từ 1050 49' 53" đến 1050 56' 24" kinh độ Đông.
- Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén n m trong địa giới hành chính
của 5 xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Hưng Đ o và thị trấn Tĩnh
Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao B ng
b. Địa hình
- Địa hình Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén có độ dốc lớn với nhiều
ch dốc, núi đất xen núi đá vôi, cao dần từ Đông sang Tây, từ Nam lên Bắc.
- Kiểu địa hình núi trung bình, độ cao ≥700m, chiếm khoảng 90% tổng
diện tích tự nhiên của Vườn quốc gia, cao nhất là đỉnh núi Phia Oắc 1.931 m;
- Kiểu địa hình núi thấp và đồi, độ cao <700m, chiếm khoảng 7% tổng
diện tích tự nhiên của Vườn quốc gia, phần lớn là các dãy núi đất, có xen lẫn
địa hình caster, phân bố phía Đông và Đông Nam, độ dốc trung bình từ 200 300, độ cao trung bình 600m;
- Địa hình thung lũng, lòng chảo và dốc tụ, chiếm khoảng 3% tổng diện
tích tự nhiên, n m xen giữa các dãy núi thấp và trung bình, phần lớn diện tích
này đang được sử dụng canh tác nông nghiệp.
c. Điều kiện địa chất - thổ nhưỡng
Về địa chất
Theo tài liệu thổ nhưỡng của huyện Nguyên Bình, trên địa bàn có những
lo i đất chính sau:


7
- Đất Feralit mầu đỏ nâu trên núi đá vôi: Phân bố tập trung ở độ cao từ
700m - 1700m so với mặt nước biển.
- Đất Feralít mầu vàng nh t núi cao: Lo i đất này có quá trình Feralít yếu,
quá trình mùn hoá tương đối m nh, thích hợp với một số loài cây trồng: Thông,
Sa mộc, Tông dù, Lát hoa, Dẻ đỏ, Trẩu, Sở và một số loài cây đặc sản, cây
thuốc, cây ăn quả khác.

Về thổ nhưỡng
- Đất Feralít mầu đỏ vàng núi thấp: Phân bố ở độ cao từ 300m - 700m,
hình thành trên các lo i đá mẹ mácma axít, trung tính kiềm, đá s n kết, đá vôi.
Đất chứa ít khoáng nguyên sinh, phản ứng chua, lo i đất này thích hợp với
một số loài cây trồng: Thông, Sa mộc, Tông dù, Kháo vàng, Cáng lò, Lát hoa,
Keo, Dẻ đỏ, Trẩu, Sở, Hồi, Quế, Chè đắng và một số loài cây thuốc, cây ăn
quả khác.
- Đất bồn địa và thung lũng: Bao gồm đất phù sa mới, cũ, sản phẩm đất
dốc tụ, sản phẩm h n hợp; lo i đất này được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.
d. Điều kiện khí hậu, thủy văn
Khí hậu

Theo tài liệu quan trắc khí tượng thủy văn huyện Nguyên Bình; khí hậu
có đặc điểm đặc trưng của khí hậu lục địa miền núi cao, chia thành 2 tiểu
vùng khí hậu khác nhau. Vùng cao có khí hậu cận nhiệt đới, vùng thấp chịu
ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm có 2 mùa rõ rệt, đó là:
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 85,4% tổng lượng
mưa cả năm, tập trung vào các tháng 7, 8. Lượng mưa bình quân năm 1.592
mm; năm cao nhất 1.736 mm; năm thấp nhất 1.466 mm.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau; thường chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc, nhiệt độ xuống thấp, lượng mưa ít, có nhiều
sương mù.


8
- Nhiệt độ trung bình cả năm 180C; nhiệt độ cao nhất tuyệt đối xảy ra
vào tháng 5 đến tháng 9, trong khoảng 24,5 0 - 26,90 C, đặc biệt có khi lên tới
340 C; nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xảy ra vào tháng 11 đến tháng 2 năm sau,
có khi xuống tới - 20C đến - 50C.
- Độ ẩm tương đối bình quân cả năm là 84,3%, tháng có độ ẩm cao nhất

vào tháng 7, 8 là trên 87%, thấp nhất vào tháng 12 là 80,5%.
- Ngoài ra, còn có hiện tượng sương mù xuất hiện vào sáng sớm, chiều
tối và đêm của tất cả các tháng trong năm; điểm sương mù nặng nhất là đỉnh
Phia Oắc và đèo Colea. Đặc biệt, khi nhiệt độ xuống thấp đã xuất hiện hiện
tượng mưa tuyết ở khu vực đỉnh Phia Oắc và đèo Colea.
Thủy văn

Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén n m trong lưu vực của các con sông
như: Sông Hiến, sông Năng, sông Thể Dục. Ngoài ra còn có hệ thống các
suối; mật độ suối trung bình khoảng 1 km2 có 2 km suối; các suối này có nước
quanh năm, lưu lượng nước nhiều nhất vào mùa mưa. Tuy nhiên, do địa hình
độ chia cắt m nh, độ dốc lớn và có núi đá vôi xen kẽ với các trầm tích lục
nguyên nên tài nguyên nước phân bố không đều cho từng khu vực. Do vậy,
việc khai thác nguồn nước mặt phục vụ nhu cầu sinh ho t và sản xuất của
người dân t i những khu vực thiếu nước gặp nhiều khó khăn, điển hình như
xóm Phia Đén và trong các thung lũng Karts, t i các khu vực núi đá vôi.
2.2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
2.2.1.2.1. Tình hình dân số, dân tộc
- N m trong Vườn quốc gia và khu vực vùng đệm có 42 thôn/xóm (31
thôn/xóm và 11 tổ) thuộc địa giới hành chính của các xã Thành Công, Phan
Thanh, Quang Thành, Hưng Đ o, Vũ Nông, Thể Dục và thị trấn Tĩnh Túc.
- Dân số: Theo kết quả điều tra thống kê t i các xã năm 2016, n m trong
Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén và khu vực vùng đệm có 8.289 người với


9
1.850 hộ; trong đó n m trong ranh giới Vườn quốc gia có 1.910 người với
382 hộ.
- Dân tộc: Trong Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén và khu
vực vùng đệm có 5 dân tộc đang sinh sống; trong đó: Dân tộc Dao có 3.912

người, chiếm 47,2%; dân tộc Nùng có 1.682 người, chiếm 20,3%; dân tộc
Kinh có 1.475 người, chiếm 17,8%; dân tộc Tày có 1.143 người, chiếm
13,8%; còn l i là dân tộc H’Mông có 77 người, chiếm 0,9%.
- Phân bố dân cư: Mật độ dân số bình quân 52 người/km2 nhưng l i
phân bố không đồng đều giữa thị trấn và các xã trong vùng, xã có mật độ dân
số thấp nhất xã Hưng Đ o 26 người/km2, cao nhất là thị trấn Tĩnh Túc 134
người/km2
2.2.1.2.2. Tình phát triển kinh tế.
- Về kinh tế:
+ Trong những năm qua cùng với sự phát triển sản xuất và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, đời sống của đồng bào dân tộc trong vùng đã giảm nhiều khó
khăn, đời sống của nhân dân được nâng nên, nhiều mô hình chuyển dịch kinh
tế một cách có hiệu quả, nhiều hộ dân đã thoát nghèo, các mô hình phát triển
chăn nuôi, trồng cây ăn quả, mô hình vườn rừng đã và đang hình thành có
hiệu quả trên địa bàn huyện …
Huyện có địa bàn rộng, địa hình chia cắt m nh, việc giao thông đi l i
còn gặp nhiều khó khăn. Trình độ dân trí còn thấp, khả năng tiếp thu, chuyển
giao kỹ thuật ứng dụng các thành tự khoa học vào trong sản xuất còn nhiều
h n chế nhất là dân cư các bản vùng sâu, vùng xa.
Nền kinh tế còn thấp, cơ sở h tầng thiếu thốn, năng lực quản lý, chất
lượng nguồn nhân lực chưa đấp ứng so với yêu cầu sự phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn.


10
- Giao thông và các hoạt động dịch vụ
+ Điện:
Do địa hình phức t p, dân cư sống không tập trung nên tỷ lệ hộ sử dụng
điện thường xuyên từ nguồn điện quốc gia đ t khoảng 85%, b ng nguồn điện
tự phát (điện nước, máy nổ) khoảng 15%. Tỷ lệ hộ sử dụng điện an toàn theo

tiêu chí nông thôn mới trong toàn vùng chưa đ t chuẩn.
+ Đường:
Hệ thống đường giao thông được quan tâm đầu tư, nâng cấp đã t o ra
một m ng lưới giao thông thông suốt giữa các xã trong khu vực Vườn quốc
gia với trung tâm huyện, cụ thể gồm các tuyến đường sau:
Từ tỉnh lộ 212, nhà nghỉ Sơn Đông - chợ Phia Đén dài 18 km;
Từ chợ Phia Đén - UBND xã Thành Công dài 15 km;
Từ ngã ba Sơn Đông đi thị trấn Tĩnh Túc đến ngã ba đi xã Phan Thanh
dài 11 km;
Từ trường cấp II xã Thành Công đi xã Phan Thanh đến đường đi Bảo
L c dài 11 km;
Từ tỉnh lộ 212 lên đỉnh Phia Oắc, dài 5,2 km;
Từ ngã ba Sơn Đông đi Quang Thành, Tam Kim, Hưng Đ o dài 35 km.
Hầu hết các tuyến đường giao thông trên đã được đầu tư nâng cấp, mặt
đường rộng 3,5 m, láng nhựa nên việc đi l i tương đối thuận tiện nhưng vẫn
còn một số tuyến việc đi l i vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đường vào xã
Hưng Đ o và xã Phan Thanh trước đây đã làm và mới chỉ rải đá, nhưng sau
nhiều năm sử dụng mặt đường đã bị hỏng do vậy đi l i rất khó khăn.
Các tuyến giao thông liên thôn, liên xóm, chủ yếu là đường đất, chất
lượng đường xấu nên chưa đáp ứng được nhu cầu đi l i, giao lưu kinh tế với
các xã trong huyện.


11
+ Trường học: Những năm gần đây sự nghiệp giáo dục được đặc biệt
quan tâm và phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, cơ bản đáp ứng được yêu
cầu giáo dục, phương pháp học tập mới. Hầu hết các xã đều có trường học
trung tâm kiên cố và t i các bản có lớp cắm bản song phương tiện giảng d y
và đồ dùng học tập của giáo viên học sinh còn nhiều thiếu thốn.
+ Văn hoá, thông tin: các xã đều có cụm văn hoá xã, có điện tho i liên

hệ với huyện và có thể thông tin ra bên ngoài. Đến nay có 5 tr m phát thanh
truyền hình, 3 tr m phát song FM, Các xã đều có thể tiếp bắt sóng ty vi trực
tiếp với truyền thanh và truyền hình huyện 89% số hộ được xem truyền hình.
Mặc dầu có nhiều cố gắng nhưng nhìn chung thông tin trong vùng còn nhiều
khó khăn. Một số bản điện thắp sáng vẫn lấy các máy phát điện nhỏ nhờ vào
các nguồn dòng chảy của các con suối.
- Y tế: Công tác khám chữa bệnh chăm sóc cho nhân dân đã được quan
tâm. Các xã đều có tr m Y tế, các bản đều có Y tá bản. Tuy nhiên, cơ sơ vật
chất trang bị tr m Y tế xã còn sơ sai và thiếu thốn.
+ Ho t động chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong vùng đã được chính
quyền quan tâm: các chương trình y tế quốc gia đều được triển khai t i đây
như Chương trình tiêm chủng, Chương trình khám chữa bệnh miễn phí cho
trẻ em dưới 6 tuổi, Chương trình khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo
+ Tuy nhiên, trang thiết bị của các tr m y tế xã hết sức thiếu thốn; trình độ
cán bộ y tế còn nhiều h n chế, cơ chế khám chữa bệnh còn nhiều bất cập nên nhiều
bệnh thông thường vẫn phải chuyển lên tuyến trên chữa trị, gây tốn kém cho nhân
dân. Chi phí cho chữa bệnh là gánh nặng tài chính lớn nhất và là nguyên nhân làm
nặng nề thêm sự nghèo đói vốn có của nhân dân trong vùng.


12
P ần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 1 Đối tƣợng ng iên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tr ng thái rừng IIb t i t i Khu bảo tồn Phia
Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao B ng.
3 2 Địa điểm và t ời gian tiến àn
- Địa điểm nghiên cứu t i Khu bảo tồn Phia Đén, huyện Nguyên Bình,
tỉnh Cao B ng.
- Thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2018.

3 3 Nội dung ng iên cứu
3.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây gỗ và chỉ số đa dạng sinh học
- Cấu trúc tổ thành sinh thái, mật độ tầng cây g .
- Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây.
- Đánh giá chỉ số đa d ng sinh học (Shannon - Weaver).
3.3.2. Đặc điểm cấu trúc ngang
- Phân bố loài cây theo các nhóm tần số xuất hiện trong quần hợp cây g .
- Phân bố số cây theo cấp đường kính.
- Phân bố loài cây theo cấp đường kính.
3.3.3. Đặc điểm cấu trúc đứng
- Phân bố số cây theo cấp chiều cao.
- Phân bố loài cây theo cấp chiều cao.
- Phân bố loài cây theo tầng phiến.
3.3.4. Đặc điểm tầng cây bụi và thảm mục
- Đánh giá chỉ số đa d ng sinh học lớp cây bụi.
- Phân bố cây bụi theo cấp chiều cao.
- Đặc điểm cấu trúc lớp thảm mục.


13
3.3.5. Đề xuất một số giải pháp
- Giải pháp về mặt kỹ thuật
- Giải pháp về quản lý
3.4. P ƣơng p áp ng iên cứu
3.4.1. Phương pháp luận
Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng
nhiệt đới của Thái Văn Trừng (1978). Đề tài đã sử dụng phương pháp điều tra ô tiêu
chuẩn đ i diện trong khu vực nghiên cứu, số liệu đảm bảo tính đ i diện, khách quan
và chính xác. Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu truyền thống,
phương pháp kế thừa các tư liệu, số liệu có liên quan.

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.2.1. Phương pháp kế thừa
- Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa
hình, tài nguyên rừng.
- Tư liệu về điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội.
- Những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
3.4.2.2. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn
Để mô tả một quần xã thực vật, số liệu cần phải được thu thập trên một
số ô tiêu chuẩn (OTC) có diện tích đủ lớn. Việc áp dụng phương pháp điều tra
theo OTC ngẫu nhiên.
a. Cách lập ô
- Đối với ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời:
+ Đối với đất có rừng tự nhiên trên núi đất, diện tích OTC: 2500 m2 (50
m x 50 m), hình d ng OTC phụ thuộc vào địa hình.
+ Phân bố: OTC đặt ngẫu nhiên, đ i diện cho từng nhóm thực vật khác
nhau, đ i diện cho địa hình, độ dốc, điều kiện thổ nhưỡng khác nhau.


14
+ Các OTC được đánh dấu ngoài hiện trường thông qua hệ thống cột
mốc gồm 4 cột đặt ở 4 góc của ô. Phần trên mặt đất 0,5m ghi rõ số hiệu OTC
và hướng xác định các góc còn l i.
- Đối với ô thứ cấp và ô dạng bản
+ Trong OTC, lập 5 ô thứ cấp 25m2 (5m x 5m) theo đường chéo của
OTC. Trong một ô thứ cấp lập 1 ô d ng bản 1m2 (1m x 1m) ở chính giữa để
điều tra cây bụi thảm tươi, đất và vật rơi rụng.

Hình 3.1. Cách bố trí các ô đo đếm trong ô tiêu chuẩn diện tích 2500 m 2
- Xác định độ dốc của ô tiêu chuẩn
Cách xác định độ dốc được mô tả t i phụ lục 04.

Lƣu ý:
Sau khi ô mẫu được xác định, cần xác định vị trí góc của ô mẫu từ nhỏ
đến lớn b ng giải màu (hoặc sơn màu).
Đối với m i c nh của các ô đo đếm, nếu trên sườn dốc thì cần đo độ
dốc b ng Clinometer (xác định độ dốc và tra bảng điều chỉnh chiều dài, từ đó
dùng thước cuộn đo chiều dài cần cộng thêm và di chuyển mốc của các c nh


15
dài thêm ứng với chiều dài cần bổ sung. Một bảng tính sẵn chiều dài cộng
thêm trên dốc so với kích thước các c nh của ô mẫu đã được lập sẵn trong
phụ lục 1. Chiều dài các c nh trên dốc được tính theo công thức:
Ld 

L
cos ( )

Trong đó: Ld là chiều dài c nh trên dốc; L chiều dài c nh ô mẫu; α là
độ dốc đo từ máy Clinometer.
b. Điều tra nhóm cây gỗ trên ô tiêu chuẩn
- Đối tượng đo đếm: Tất cả các cây g có D1,3  5cm.
- Nội dung đo đếm:
(1) Đo đường kính:
 Đo đường kính các cây g t i vị trí chiều cao ngang ngực (1,3 m).
 Trường hợp cây hai thân: Nếu chia thân từ vị trí 1,3m trở xuống thì
coi như hai cây, còn nếu chia thân trên 1,3m thì coi như một cây.
 Những cây n m trên ranh giới ÔĐĐ được xử lý như sau: Chỉ đo đếm
và ghi chép vào phiếu những cây n m trên c nh trước và c nh bên phải theo
hướng tiến của ÔĐĐ, còn những cây n m c nh sau và c nh bên trái thì không
đo (xem Hình 3.2).

 Đơn vị đo đường kính là (cm), đo theo đường kính thực (không phân
theo cấp đường kính).
 Khi đo đường kính thân cây b ng thước kẹp kính cần đo theo 2 chiều
vuông góc (theo hướng Đông Tây và Bắc Nam) rồi lấy trị số bình quân. Có
thể đo chu vi thân cây t i độ cao 1,3 m cho những cây g sau đó dùng chương
trình Excel và công thức chuyển đổi để tính đường kính theo công thức:
D=P/3,14 (3.1)
Trong đó: D là đường kính thân (cm); P là chu vi thân (cm);   3,14 .


16
Xác định đường kính 1,3m cho tất cả các cây có đường kính > 5cm
hay có chu vi thân > 15,7 cm)


Đánh dấu t i vị trí đo đường kính b ng 2 v ch sơn đỏ song song

20 m

với mặt đất về 2 phía của thân cây (m i phía 1 v ch sơn).

Hình 3.2.

25m

lý các cây trên đư ng ranh giới ô đo đếm

Không tính vào ÔĐĐ
Đo tính và ghi vào ÔĐĐ


(2) Xác định tên cây (tên phổ thông/tên địa phương) cho từng cây g đã
đo đường kính. Những cây không biết tên phải lấy mẫu để giám định nh m
đảm bảo ≥ 90% số cây đo đếm phải được xác định tên cây.
(3) Xác định phẩm chất cây g cho từng cây g đã đo đường kính:
 Xác định phẩm chất cây g cho từng cây g đã đo đường kính phân
theo 3 mức phẩm chất A (Tốt), B (Trung bình), C (Xấu). Chỉ xác định phẩm
chất cho những cây còn sống:
+ Cây phẩm chất A: Cây g khỏe m nh, thân thẳng, đều, tán cân đối,
không sâu bệnh hoặc r ng ruột.
+ Cây phẩm chất B: Cây có một số đặc điểm như thân hơi cong, tán
lệch, có thể có u bướu hoặc một số khuyết tật nhỏ nhưng vẫn có khả năng sinh
trưởng và phát triển đ t đến độ trưởng thành; hoặc cây đã trưởng thành, có
một số khuyết tật nhỏ nhưng không ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh
trưởng hoặc lợi dụng g .


×