Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 4: Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.13 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
Bài 4: MÔ
I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/ Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa mô,
- Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng.
2/ Kĩ năng:
- Quan sát mô so sánh, kĩ năng khái quát hóa
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí và thu thập thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu đặc điểm, cấu
tạo và chức năng của mô.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, trước tổ.
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe
II/ Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Động não
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan
- Thảo luận nhóm
III/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh phóng to hình 4.1 – 4.4 SGK
- HS: Xem trước nội dung bài
IV/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định (1’)

TaiLieu.VN

Page 1



2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
(?) Hãy trình bày một cấu tạo một tế bào điền hình? Nêu chức năng của các bộ phận trong
tế bào?
(?) Cho biết các hoạt động sống của tế bào? Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng
của cơ thể?
Vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản đó là:
+ Trao đổi chất
+ Sinh trưởng
+ Sinh sản
+ Di truyền ( 4 đặc trưng này đều được tiến hành ở tế bào cho nên tb được xem đơn vị cấu
tạo và đơn vị chức năng của cơ thể
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá:
Gv: Chúng ta đã biết và chứng minh được tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức
năng của cơ thể. Vậy trong cơ thể chúng ta mô là gì, gồm các loại mô chính nào, chức năng của
từng loại mô ra sao? Bài học hôm nay chúng ta sẽ n/c.
b/ Kết nối:
T gian

Hoạt động của thầy

10’

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mô
hs trình bày khái niệm mô
I/ Khái niệm mô
- Gv: Y/c hs đọc thông tin và trả lời các

câu hỏi sau:
- HS: Tự thu nhận thông tin trong SGK
và trả lời các câu hỏi theo y/c của gv
(?) Hãy kể tên những tế bào có hình khác
nhau mà em biết.
- HS: Tế bào hình cầu, hình đĩa, hình sao,
trụ, sợi...

TaiLieu.VN

Page 2


(?) Thử giải thích tại sao tế bào có hình
dạng khác nhau.
- HS: Do thực hiện chức năng khác nhau

(?) Qua các nội dung trên cho biết mô là - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có
gì.
cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một
chức năng nhất định.
- Gv: Lấy thí dụ về mô
- Gv: Hoàn thành khái niệm mô cho hs - Mô gồm: tế bào và phi bào
và liên hệ trên cơ thể người và thực vật
- Gv: Có thể mở rộng thêm: Trong mô,
ngoài các tế bào còn có yếu tố không có
cấu tạo tế bào gọi là phi bào (mô gồm tế
bào và phi bào), phi bào gồm: Nước
trong máu, canxi trong xương ( gọi là
phi bào)

- Thí dụ: Mô ở thực vật như: mô biểu bì,
mô che chở, mô nâng đỡ...

23’

Hoạt động 2: Tìm hiểu : Các loại mô chính
Hs phân biệt các loại mô chính
II/ Các loại mô
(?) Kể các loại mô chính trong cơ thể.
- HS: Có 4 loại mô chính là mô biểu bì,
mô cơ, liên kết và mô thần kinh
1/ Mô biểu bì
- Gv: Y/c hs đọc thông tin, quan sát hình

TaiLieu.VN

Page 3


M!N

$9B h iu E

SYU [

: =$

- O4L K/ $ u $ 2, $

$9


G; 2 0o$ Z #-, 0=,
: u :6!

SYU [

45

]$
q

'$ $9

] &u

$=
- O4L 5b

: u :6!

- 5 L gQ

$9

: u :6!
- O4L p
\ $ êu ' @

SYU n
: _


$

Zu $= :

- O4L O8, $ A
% $

0=, # $

$ =$ :B

u

C $ =,

2

# 9 $ 9 %=$ u2 L
-

- 5 L gQ
SYU l
!

# &u

# $ 6

ê %=$ $2,


SYU l u S b
uU $ u+
đ'!

đ3 $

$

,

- O4L Kc $ u
- O4L

u;=$ $ư]
6Y H6 #

$= :
u $ u+

2 $

#

- O4L l u $ u+
u;=$ $ư]
8$ E , r
8$ @
@ưm


#A

$
0ư]

ê %=$ E ! 6
u
+$ 8$ ] :B
, >
Q
8$ $ B !

- O4L l #A _ đju 0ư]
W _ đju 0ư]
ư @ư>
SYU [ : =$
0ư] !

TaiLieu.VN

$9

m

0ư]
#A

#A

Page 4



(?) Chức năng của mô liên kết.
- Gv: mô liên kết có tb nằm rải rác trong
chất nền, chất nền có thể tạo nên các sợi
đàn hồi có vai trò neo giữ các tổ chức
khác nhau của cơ thể ( neo giữ da với
cơ,...) chất nền cũng có thể đặc như mô
sụn, mô xương. Ở mô xương chất nền
còn có canxi làm xương vững chắc...
- Gv: Y/c hs quan sát hình, đọc thông tin

3/ Mô cơ
- HS: Từ thu nhận thông tin

(?) Mô cơ gồm các loại mô nào.

- HS: gồm mô cơ vân, mô cơ tim và mô
cơ trơn

(?) Cho biết vị trí của các loại mô trên.

- HS: Cơ vân gắn với xương, cơ trơn tạo
nên thành nội quan, cơ tim tạo nên thành
tim

(?) Tại sao khi ta muốn tim dừng lại
nhưng không được, nó vẫn đạp bình - HS: Vì tim có cấu tạo giống như cơ vân
thường.
nhưng hđ như cơ trơn

- Gv: Chốt lại: Liên hệ cho hs hiểu được
sự hoạt động của các loại mô cơ.
+ Mô cơ vân tập hợp thành bó và gắn
vào xương giúp cơ thể vận động
+ Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim
giúp tim co bóp thường xuyên, liên tục
+ Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội
quan có hình ống như: Ruột, dạ dày
- Mô cơ gồm cơ vân, cơ trơn, cơ tim có
chức năng co dãn
(?) Chức năng của mô cơ.

TaiLieu.VN

Page 5


4/ Mô thần kinh
- Gv: Y/c hs quan sát hình 4.4, đọc thông - HS: Từ thu nhận thông tin trong SGK
tin
- HS: Nằm ở não, tủy sống, tận cùng của
các cơ quan.
(?) Vị trí của mô thần kinh? Cấu tạo.
Cấu tạo
- Gv: Mô thần kinh gồm 2 loại tế bào
+ Tế bào thần kinh (gọi là nơron)
+ Tế bào thần kinh đệm

- Mô thần kinh tạo nên hệ thần kinh có
→Nơron là loại tế bào chuyên hóa cao chức năng tiếp nhận kích thích, xử lí

thông tin và điều khiển sự hoạt động các
(không có khả năng sinh sản)
cơ quan để trả lời kích thích của môi
trương
(?) Chức năng của mô thần kinh.
5’

Hoạt động 3: Củng cố và tóm tắt bài
- Mô là gì? Hãy kể các loại mô chính trong cơ thể?
- Nêu vị trí, cấu tạo và chức năng của mô biểu bì?
- Mô cơ gồm các loại mô nào? Vị trí? Chức năng của mô cơ?
- Vị trí, cấu tạo và chức của mô thần kinh?
Gv có thể sử dụng bảng

Nội dung

Mô biểu bì

Mô liên kết

Mô cơ

Mô thần kinh

Gồm các tế bào - Gồm các tế Gồm tế bào hình Gồm các tế
xếp xít nhau thành bào liên kết trụ, hình thoi bào thần kinh
lớp dày phủ mặt nằm rải rác dài, xếp thành và tế bào thần

TaiLieu.VN


Page 6


ngoài cơ thể, lót trong chất nền. lớp, thành bó, kinh
đệm
trong tế bào có (nơron có thân
Đặc điểm trong các cơ quan
rỗng
nhiều tơ cơ
nối với sợi
trục và các sợi
nhánh)

Chức
năng

- Bảo vệ, hấp thụ - Nâng đỡ, liên Co, dãn
và tiết
kết các cơ nên sự
quan.
động của
cơ quan
vận động
cơ thể.

tạo
vận
các

của


- Tiếp nhận
kích thích,
- dẫn truyền
xung TK
-xử lí thông
tin,
- điều khiển
hoạt động của
cơ thể

VD
1’

Tập hợp tế bào
dẹt tạo nên bề
mặt da

Máu

Tập hợp tế
bào tạo nên
thành tim

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 3 SGK /16
- Xem kĩ nội dung thực hành bài 5

TaiLieu.VN


Page 7



×