Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đồ án ứng dụng Vi xử lý 8051

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.15 KB, 46 trang )

ĐỒ ÁN
MÔN: VI XỬ LÝ TRONG ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN
ĐỀ TÀI: Đo và điều khiển nhiệt độ phòng dùng 8051 và LM35

GV HƯỚNG DẪN:
Nhóm SV thực hiện:

Họ tên

Hà Nội – 2018

MSSV


LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hóa,hiện đại hóa phát triển như vũ bão và không khí
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay,chúng ta đã tiến được những bước
dài và đã đạt được những thành công và kết quả tương đối khích lệ trong nhiều lĩnh
vực khác nhau. Một trong những thành công đó là lĩnh vực trong đo lường và điều
khiển để tô đẹp thêm cho thành công và phát triển kinh tế của Việt Nam.
Với những kiến thức được học trên lớp và tìm hiểu thực tế. Trong thời gian yêu
cầu, nhóm em đã hoàn thành đồ án môn học:vi xử lý trong đo lường và điều khiển.

Nhiệt độ là một đại lượng cơ bản trong đời sống, do đó khi vừa được tìm
hiểu về vi điều khiển 8051, chúng em muốn sử dụng nó để thực hiện đề tài : “ Đo
và điều khiển nhiệt độ phòng dùng vđk 8051 và cảm biến LM35”.
Mục đích chính của đề tài là thiết kế một bộ đo nhiệt độ sử dụng vi điều
khiển họ 8051, có thể cho ra được kết quả hiển thị trực quan và qua đó điều khiển
nhiệt độ 1 không gian ổn định trong mức cho phép.
Do kiến thức chuyên ngành còn thiếu nhiều cũng như là trong thực tế nên đồ án
không tránh khỏi những sai sót, mong các thầy cô góp ý kiến để đồ án của chúng


em được hoàn thiện hơn.

Em đặc biệt xin chân thành cảm cô đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình nhóm em
trong thời gian làm đồ án để hoàn thành đồ án này!


MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ
1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các bộ điều khiển nhiệt ta thường thấy 2 chế độ điều khiển là điều khiển
ON/OFF và điều khiển PID. Ngoài ra còn có thêm 1 số chế độ khác (Thực chất
cũng là PID nhưng có 1 thành phần bị lược bỏ, ví dụ như chế độ điều khiển Tỉ
lệ P hay PI, PD).

1.1.1.Chế độ điều khiển ON/OFF
Có thể dễ dàng nhận thấy đây là chế độ điều khiển đơn giản nhất, được sử dụng từ
khá lâu và hiện nay vẫn còn được ứng dụng khá nhiều trong các ngành khác nhau.
Ưu điểm của chế độ này là điều khiển đơn giản, dễ hiểu. Tuy nhiên nó lại có nhược
điểm là độ chính xác ko cao, độ quá nhiệt lớn gây tổn thất năng lượng.
Về nguyên lí hoạt động của chế độ ON/OFF thì khá đơn giản: bộ điều khiển sẽ tác
động đầu ra nếu nhiệt độ môi trường đo vượt qua giá trị đặt (Có thể tác động khi
nằm trong phạm vi dải trễ mà chưa cần tới giá trị đặt-nếu như người dùng có cài
đặt dải trễ). Và thông thường thì chế độ ON/OFF sẽ tương ứng với loại đầu ra điều
khiển là dạng Role.

Với những đặc điểm như trên thì chế độ điều khiển ON/OFF thường được ứng



dụng trong những hệ thống điều khiển nhiệt quy mô lớn, cho phép độ quá nhiệt cao
và ít có sự thay đổi nhiệt độ; ví dụ như: hệ điều khiển lò nhiệt, tủ lạnh, quạt…
1.1.2. Chế độ điều khiển PID

- Hệ thống điều khiển vòng kín là hệ thống sẽ xác định sai khác giữa trạng thái
mong muốn và trạng thái thực (sai số) và tạo ra lệnh điều khiển để loại bỏ sai số.
Điều khiển PID thực hiện ba cách phát hiện và hiệu chỉnh sai số này.
- Hệ thống điều khiển có thể sử dụng P, PI, PD, hoặc PID để hiệu chỉnh sai số.
Nhìn chung, vấn đề ở đây là “hiệu chỉnh” hệ thống bằng cách lựa chọn những giá
trị
thích
hợp
trong
ba
cách
nêu
trên.
- Ưu điểm: điều khiển với độ chính xác cao, tiết kiệm năng lượng tối đa, đảm bảo
sự
ổn
định
của
hệ
thống.
- Nhược điểm: thuật toán điều khiển phức tạp, đòi hỏi người sử dụng có trình độ và
kinh
nghiệm.
Khi sử dụng chế độ điều khiển PID thì loại đầu ra điều khiển tối ưu là Role bán

dẫn SSR. Không nên sử dụng role thường vì nó dễ xảy ra các sự cố ngoài ý muốn
như: đánh tia lửa điện, kẹt tiếp điểm, tuổi thọ các thiết bị giảm…
- Phạm vi ứng dụng: có thể nói ngày nay PID đã xâm nhập vào hầu hết các ứng
dụng điều khiển (ko chỉ nhiệt độ mà còn nhiều lĩnh vực khác). Tuy nhiên nõ vẫn
được ưu tiên hơn cả khi hệ thống yêu cầu độ chính xác cao, khoảng thay đổi nhiệt
cho
phép
nhỏ.
Thông thường khi sử dụng bộ điều khiển nhiệt có chế độ điều khiển PID thì luôn
có kèm theo chức năng Tự động điều chỉnh (Auto Tuning). Chức năng này sẽ tự
động điều chỉnh các tham số P, I và D sao cho hệ thống đạt hiệu năng cao nhất. Tuy
nhiên, trong 1 số trường hợp thì người sử dụng vẫn phải điều khiển bằng tay
(Manual)
các
tham
số
này.
+ Tham số P (hệ số tỉ lệ): nếu đặt giá trị này càng cao thì tốc độ đáp ứng (đạt tới
giá trị nhiệt mong muốn) càng nhanh. Tuy nhiên nó cũng làm cho độ quá nhiệt
nhiều hơn (đồng nghĩa với việc độ chính xác giảm đi và tổn hao năng lượng tăng
lên). Nếu giá trị này quá lớn thì hệ quả là hệ thống sẽ mất ổn định.

+ Tham số I (Tích phân): Nếu đặt giá trị này càng cao thì quá trình loại trừ sai số
do tham số P gây ra (tức là đưa về giá trị nhiệt yêu cầu) càng nhanh. Tuy vậy nó


cũng
gây
ra
hiện

tượng
quá
độ
càng
lớn.

dụ:
o
- Nhiệt độ đặt là 100 C. Nhiệt độ bất dầu tăng từ nhiệt độ phòng 28 oC
- Sai số do tham số P gây ra trong chu kì đầu tiên là 10 oC. Tức là nhiệt độ đỉnh đạt
110oC.
Nếu đặt giá trị tích phân là I 1 thì sau thời gian t1 ta sẽ có nhiệt độ là 100.


CHƯƠNG 2:Tổng quan về vi xử lý trong đo lường và điều khiển
2.1. Cấu trúc hệ thống đo lường điều khiển có sử dụng vi xử lý.
2.1.1. giới thiệu chung về vi xử lý và vi điều khiển
a.vi xử lý:
+CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit,tạm dịch là đơn vị xử lí trung
tâm
+CPU có thể được xem như bộ não,1 trong những phần tử cốt lõi nhất của
máy vi tính.
+Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý chương trình vi tính và dữ kiện.
+CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau . Ở hình thức đơn giản nhất,CPU là 1
con chip với vài chục chân.Phức tạp hơn,CPU được ráp sẵn trong các bộ
mạch với hàng trăm con chip khác.CPU là 1 mạch xử lý dữ liệu theo chương
trình được thiết lập trước.Nó là 1 mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu
transistor.
b.vi điều khiển:
+là 1 máy tính được tích hợp trên 1 chip,nó thường được sử dụng đê điều

khiển các thiết bị điện tử.
+vi điều khiển,thực chất là 1 hệ hống bao gồm 1 vi xử lý có hiệu suất đủ
dùng và giá thành thấp(khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy
tính) kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ,các mô đun vào/ra,các mô
đun biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số,..
+ vi điều khiển thường được dùng để xây dựng các hệ thống nhúng.Nó xây
dựng khá nhiều trong các dụng cụ điện tử,thiết bị điện,máy.
2.1.2. Cấu trúc chung của hệ vi xử lý và vi điều khiển.

- sơ đồ khối 1 hệ vi xử lý vi điều khiển cơ bản:


Hình 1. 1:nguyên lý cấu tạo của vi xử lý

2.2. Cấu trúc chung của họ 8051.


1.2.1Cấu trúc của 8051.

Hình 1. 2:cấu trúc của 8051

-Các thành viên họ 8051:
specificati

8031

8051

8751


8951

8052

8752

code men

ok

4k

4k

4k

8k

8k

ROM

EPRO

FLAS

ROM

EPRO


on
on
chip(bytes)
Data men

M

H

M

128

128

128

128

256

256

2

2

2

2


3

3

on
chip(bytes)
timers


1.2.2.sơ đồ chân của 8051.

Hình 1. 3:sơ đồ chân của 8051

+Vcc(40): chân cung cấp điện(5v)
+GND(20):chân nối đất (0v)
+port0 (32-39): là port xuất nhập 8 bit 2 chiều
+port1 (1-8): là port xuất nhập 8 bit 2 chiều
+port2 (21-28): là port xuất nhập 8 bit 2 chiều


+trong bất kỳ hệ thống nào sử dụng 9751,89C51 hoặc DS5000 ta thường nối cổng
P0 tới các điện trở kéo.
+port3:là port xuất nhập 8 bit 2 chiều,cũng còn làm các chức năng khác của
AT89C51.
+ngõ vào reset(chân 9):mức cao trên chân này trong 2 chu kì máy tỏng khi bộ dao
động đang hoạt động sẽ reset 8051.
+mạch reset tác động bằng tay hoặc tự động reset khi khởi động máy.
+XTAL1 và XTAL2(18,19):là 2 ngõ vào được cấu hình để dùng như 1 bộ dao
động trên chip.

+EA( chân 31):Extemal Access





/EA nối mass chỉ định rằng code lưu trên bộ nhớ ngoài
/PSEN và ALE dùng cho ROM ngoài.
Với 8051,8031,8032 thì /EA nối Vcc
“/”: chỉ định tác động mức thấp.

+PSEN (chân 29):Program store enable
• Output,cho phép ruy cập bộ nhớ chương trình ngoài.
• Nối tới chân /OE của ROM/EPROM.
• Khi thực thi chương trình ở ROM nội, /PSEN được giữ ở mức 1.


2.3.Tổng quan về ngôn ngữ C và các hàm,kiểu dữ liệu hay dùng cho việc lập
trình cho Vi điều khiển.
2.3.1. Cấu trúc chương trình lập trình C cho 8051.
Khai báo thư viện người dùng

định nghĩa biến,hằng

Khai báo các chương trình con,chương trình ngắt

các chương trình con

các chương trình ngắt
chương

trình
chính

2.3.2.Khai báo biến,các phép toán và các cấu trúc của C
ST
Kiểu biến số nguyên
Bits
Giải giá trị
T
1
Bit
1
0 to 1
2
Unsigned char
8
0 to 255
3
Singned char,char
8
-128 to 127
4
Unsigned int
16
0 to 65535
5
Singned int,int
16
-32768 to 32767
6

Unsigned long
32
0 to 4294967295
7
Singned long,long
32
-2147483648 to 2147483648
-Biến số trong keil-C:
s
tt

Kiểu biến thực

Bits

Giải giá trị


1

float

32

s

Kiểu số nguyên trong keil-c

tt
1

Sbit
2
Sfc
3
Sfc 16
-Các lệnh xuất/nhập,định địa chỉ trên keil.
+định nghĩa chân của MCU.
Sbit LED1=P1^0;
Sbit LED2=P1^1;
Sbit KEY1=P1^2;
Sbit KEY2=P1^3;
+Xuất/đọc:
LED1=0;
LED2=1;
LED1=KEY1;
X=KEY2;
-Cấu trúc 1 chương trình trong keil-c:
//khai báo thư viện sử dụng
#include<reg51.h>
#include<lcd.h>
#include<math.h>
#include<absacc.h>
//định nghĩa biến,khai báo biến toàn cục:

±1.175494E-38 to ±3.402823E+38
Bi

Giải giá trị

1

8
16

0 to 1
0 to 255
0 to 65535

ts


#define Data P0
Sbit

LED=P2^2;
CHƯƠNG 3:Các linh kiện sử dụng trong đề tài

3.1.ADC 0804
Các bộ chuyển đổi ADC thuộc những thiết bị được sử dụng rộng rãi nhất để thu dữ
liệu. Các máy tính số sử dụng các giá trị nhị phân, nhưng trong thế giới vật lý thì
mọi đại lượng ở dạng tương tự (liên tục). Nhiệt độ, áp suất (khí hoặc chất lỏng), độ
ẩm và vận tốc và một số ít những đại lượng vật lý của thế giới thực mà ta gặp hằng
ngày. Một đại lượng vật lý được chuyển về dòng điện hoặc điện áp qua một thiết bị
được gọi là các bộ biến đổi. Các bộ biến đổi cũng có thể coi như các bộ cảm biến.
Mặc dù chỉ có các bộ cảm biến nhiệt, tốc độ, áp suất, ánh sáng và nhiều đại lượng
tự nhiên khác nhưng chúng đều cho ra các tín hiệu dạng dòng điện hoặc điên áp ở
dạng liên tục. Do vậy, ta cần một bộ chuyển đổi tương tự số sao cho bộ vi điều
khiển có thể đọc được chúng. Một chip ADC được sử dụng rộng rãi là ADC-0804.
Hình dạng thực tế ADC-0804

Sơ đồ chân ADC-0804



Cấu trúc ADC-0804 :
Chip ADC-0804 là bộ chuyển đổi tương tự số thuộc họ ADC800 của hãng National
Semiconductor. Chip này cũng được nhiều hãng khác sản xuất. Chip có điện áp
nuôi +5V và độ phân giải 8 bit. Ngoài độ phân giải thì thời gian chuyển đổi cũng là
một tham số quan trọng khi đánh giá bộ ADC. Thời gian chuyển đổi được định
nghĩa là thời gian mà bộ ADC cần để chuyển một đầu vào tương tự thành một số
nhị phân. Đối với ADC0804 thì thời gian chuyển đổi phụ thuộc vào tần số đồng hồ
được cấp tới chân CLK và CLK IN và không bé hơn 110µs. Các chân khác của
ADC-0804 có chức năng như sau :
 CS (Chip select): Chân số 1, là chân chọn chip, đầu vào tích cực mức thấp được
sử dụng để kích hoạt Chip ADC-0804. Để truy cập tới ADC0804 thì chân này phải
được đặt ở mức thấp.
 RD (Read): Chân số 2, là chân nhận tín hiệu vào tích cực ở mức thấp. Các bộ
chuyển đổi của 0804 sẽ chuyển đổi đầu vào tương tự thành số nhị phân và giữ nó ở
một thanh ghi trong. Chân RD được sử dụng để cho phép đưa dữ liệu đã được
chyển đổi tới đầu ra của ADC-0804. Khi CS = 0 nếu có một xung cao xuống thấp
áp đến chân RD thì dữ liệu ra dạng số 8 bit được đưa tới các chân dữ liệu (DB0 –
DB7).
 WR (Write): Chân số 3, đây là chân vào tích cực mức thấp được dùng báo cho
ADC biết để bắt đầu quá trình chuyển đổi. Nếu CS = 0 khi WR tạo ra xung sườn
thấp nên cao thì bộ ADC-0804 bắt đầu quá trình chuyển đổi giá trị đầu vào tương


tự Vin thành số nhị phân 8 bit. Khi việc chuyển đổi hoàn tất thì chân INTR được
ADC hạ xuống thấp.
 CLK IN và CLK R: CLK IN (chân số 4), là chân vào nối tới đồng hồ ngoài được
sử dụng để tạo thời gian. Tuy nhiên ADC0804 c ũng có một bộ tạo xung đồng hồ
riêng. Để dùng đồng hồ riêng thì các chân CLK IN và CLK R (chân số 19) được

nối với một tụ điện và một điện trở. Khi đó tần số được xác định bằng biểu thức:
F = 1/(1.1xRC)
Giá trị tiêu biểu của các đại lượng trên là R = 10kW và C= 150pF và tần số nhận
được là f = 606kHz và thời gian chuyển đổi sẽ mất là 110ms.
 Ngắt INTR (Interrupt - ngắt hay gọi chính xác hơn là “kết thúc chuyển
đổi") :Chân số 5, là chân ra tích cực mức thấp. Bình thường chân này ở trạng thái
cao và khi việc chuyển đổi tương tự số hoàn tất thì nó chuyển xuống mức thấp để
báo cho CPU biết là dữ liệu chuyển đổi sẵn sàng để lấy đi. Sau khi INTR xuống
thấp, cần đặt CS = 0 và gửi một xung cao xuống thấp tới chân RD để đưa dữ liệu
ra.
 Vin (+) và Vin (-): Chân số 6 và chân số 7, đây là 2 đầu vào tương tự vi sai,
trong đó Vin = Vin(+) – Vin(-). Thông thường Vin(-) được nối tới đất và Vin(+)
được dùng làm đầu vào tương tự và sẽ được chuyển đổi về dạng số.
 Vcc: Chân số 20, là chân nguồn nuôi +5V. Chân này còn được dùng làm điện áp
tham chiếu khi đầu vào Vref/2 để hở.
Vref/2: Chân số 9, là chân điện áp đầu vào được dùng làm điện áp tham chiếu.
Nếu chân này hở thì điện áp đầu vào tương tự cho ADC0804 nằm trong dải 0 đến
+5V. Tuy nhiên, có nhiều ứng dụng mà đầu vào tương tự áp đến Vin khác với dải 0
đến +5V. Chân Vref/2 được dùng để thực hiện các điện áp đầu ra khác 0 đến +5V.

 D0 – D7, chân số 18 – 11, là các chân ra dữ liệu số (D7 là bit cao nhất MSB và
D0 là bit thấp nhất LSB). Các chân này được đệm ba trạng thái và dữ liệu đã được
chuyển đổi chỉ được truy cập khi chân CS = 0 và chân RD đưa xuống mức thấp.
Để tính điện áp đầu ra ta tính theo công thức sau :


Dout = Vin / Kích thước bước.

Cách tính giá trị điện áp đầu vào :
+ Vin= Độ mịn x Giá trị số đầu ra.

+ Độ mịn = Điện áp tham chiếu / Độ phân giải.
Ví dụ điện áp tham chiếu là 5V, độ phân giải 8 bit = 2^8 = 256.
Giá trị đầu ra là 128 => Vin = 128x 5/256=2,5V.
2.2. LCD1602
Ngày nay, thiết bị hiển thị LCD 1602 (Liquid Crystal Display) được sử dụng trong
rất nhiều các ứng dụng của VĐK. LCD 1602 có rất nhiều ưu điểm so với các dạng
hiển thị khác như: khả năng hiển thị kí tự đa dạng (chữ, số, kí tự đồ họa); dễ dàng
đưa vào mạch ứng dụng theo nhiều giao thức giao tiếp khác nhau, tiêu tốn rất ít tài
nguyên hệ thống, giá thành rẻ,…
Thông số kĩ thuật của sản phẩm LCD 1602:
- Điện áp MAX : 7V
- Điện áp MIN : - 0,3V
- Hoạt động ổn định : 2.7-5.5V
- Điện áp ra mức cao : > 2.4
- Điện áp ra mức thấp : <0.4V
- Dòng điện cấp nguồn : 350uA - 600uA
- Nhiệt độ hoạt động : - 30 - 75 độ C


LCD 1602 xanh lá
Chức năng của từng chân LCD 1602:
- Chân số 1 - VSS : chân nối đất cho LCD được nối với GND của mạch điều khiển
- Chân số 2 - VDD : chân cấp nguồn cho LCD, được nối với VCC=5V của mạch
điều khiển
- Chân số 3 - VE : điều chỉnh độ tương phản của LCD
- Chân số 4 - RS : chân chọn thanh ghi, được nối với logic "0" hoặc logic "1":
+ Logic “0”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ
“ghi” - write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read)
+ Logic “1”: Bus DB0 - DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD
- Chân số 5 - R/W : chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write), được nối với logic “0”

để ghi hoặc nối với logic “1” đọc
- Chân số 6 - E : chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus
DB0-DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi có 1 xung cho phép của chân này như
sau:
+ Ở chế độ ghi: Dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào thanh ghi bên trong khi
phát hiện một xung (high-to-low transition) của tín hiệu chân E
+ Ở chế độ đọc: Dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiện cạnh lên
(low-to-high transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E
xuống mức thấp


LCD 1602 Xanh dương 5v
- Chân số 7 đến 14 - D0 đến D7: 8 đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thông
tin với MPU. Có 2 chế độ sử dụng 8 đường bus này là: Chế độ 8 bit (dữ liệu được
truyền trên cả 8 đường, với bit MSB là bit DB7) và Chế độ 4 bit (dữ liệu được
truyền trên 4 đường từ DB4 tới DB7, bit MSB là DB7)
- Chân số 15 - A : nguồn dương cho đèn nền
- Chân số 16 - K : nguồn âm cho đèn nền

2.2.1. Các tập lệnh cơ bản của LCD 1602


#include<regx52.h>
// Khai bao ket noi voi LCD. 2 chân này sẽ thông báo cho LCD, lúc nào là
truyền //câu lệnh, lúc nào truyền dữ liệu hiển thị và khi nào được truyền, khi nào
không
sbit LCD_RS = P2^0;
sbit LCD_EN = P2^1;



#define LCD_DATA P3 // Đặt hằng số thay thế Port3- xuất dữ liệu từ VĐK
//Hàm Delay_ms được tính toán với tần số thạch anh 12Mhz.
void Delay_ms(unsigned int t)
{
unsigned int x,y;
for(x=0;x{
for(y=0;y<123;y++);
}
}

//Hàm Lcd_cmd sẽ gửi lệnh vào trong LCD. Chú ý các bước trong phần gửi lệnh
void Lcd_Cmd(unsigned char cmd)
{
LCD_RS = 0; //Ghi command chu khong phai Data
LCD_DATA = cmd; //Dua command vao Port P3
LCD_EN = 0; //Cho phep truyen command vao LCD


LCD_EN = 1; //Khong cho phep truyen tiep

if(cmd<=0x02)
{
Delay_ms(2);
}
else
{
Delay_ms(1);
}
}


void Lcd_Chr_Cp(char c)

// Hiển thị một kí tự ở vị trí hiện tại của con trỏ

{
LCD_RS = 1;
LCD_DATA = c;
LCD_EN = 0;

//Ghi dữ liệu hiển thị chu khong phai lệnh


LCD_EN = 1;
Delay_ms(1);
}

void Lcd_Str_Cp(char *str) //Ghi một String thay vì chỉ ghi từng kí tự
{
unsigned char i = 0;
while(str[i]!=0)

//Ghi lần lượt từng kí tự của String ra màn hình đến khi gặp
//kí tự trắng

{
Lcd_Chr_Cp(str[i]);
i++;
}
}

// Khai báo chương trình chính
void main()
{


// Xoa toan bo noi dung tren LCD
Lcd_Cmd(0x01);
// Bat hien thi va tat con tro. Dòng lệnh bên dưới sẽ bật con trỏ với mã 0x0E
Lcd_Cmd(0x0C);
//Lcd_Cmd(0x0E);
// Hien thi chuoi “Hello World”
Lcd_Str_Cp(“Hello World”);
// Di chuyen con tro ve dau dong thu 2
Lcd_Cmd(0x38);
Lcd_Cmd(0xC0);
Lcd_Str_Cp(“I am the best in the world Hê Hê”);
Delay_ms(3000);
while(1)
{
Lcd_Cmd(0x18);
Delay_ms(1000);


}
}

2.3. ULN2803
Thông số kỹ thuật:
Điện áp ra max: 50V (Vce)
Điện áo vào max: 30V (Vin)

Dòng điện đầu ra liên tục: Ic = 500mA
Dòng điện đầu vào liên tục: IIN = 25mA
Công suất tiêu tán trên mỗi cặp darlington: 1W
Nhiệt độ làm việc: -55 ~ 150oC
ULN 2803 là một vi mạch đệm, bản chất cấu tạo là các mảng darlington chịu
được dòng đện lớn và điện áp cao, trong đó có chứa 8 cặp transistor NPN
ghép darlington cực góp hở với cực phát chung. Mỗi kênh của ULN 2803 có một
diode chặn có thể sử dụng trong trường hợp tải có tính cảm ứng, ví dụ như các
relay.


×