Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

đề thi thử THPTQG năm 2019 môn hóa học THPT chuyên vĩnh phúc lần 2 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.36 KB, 8 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN II. NĂM HỌC 2018 - 2019
Đề thi môn: Hóa học
Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………..

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam trilixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16
B. 60,36
C. 57,12
D. 54,84
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng C4H7ClO2 + NaOH  muối hữu cơ +C2H4(OH)2+ NaCl. Công thức của
C4H7ClO2 là
A. CH3COOCHCl-CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl C. ClCH2COOCH2CH3 D. HCOOCH2CH2Cl
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. CrO3 là một oxit bazơ
B. Crom là kim loại cứng nhất
C. Dung dịch K2CrO4 có màu vàng
D. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính
Câu 4: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5
(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. Y, Z, T
B. X, Y, T
C. X, Y, Z
D. X, Y, Z, T
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử sắt là


A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 6: Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ amino axit no chứa 1 nhóm- NH2 và 1 nhóm –
COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu được N2; H2O và 0,5 mol CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa ba
peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1: 4: 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit
trong E bằng 16. Gía trị m là
A. 30,63 gam
B. 36,03 gam
C. 32,12 gam
D. 31,53 gam
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2
và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác, đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacnoxylic kế tiếp và hỗn
hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA <
MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 0,6
B. 1,25
C. 1,20
D. 1,50
Câu 8: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:
A. Na
B. W
C. Fe
D. Al
o
Câu 9: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 8 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của
ancol etylic nguyên chất bằng 0,8g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong

dung dịch thu được là
A. 2,51%
B. 3,76%
C. 2,47%
D. 7,99%
Câu 10: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối natri oleat, natri
sterat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 ami no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp (A, B, MA < MB, tỷ lệ mol
nA= 6nB), một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol X cần dùng vừa đủ 0,5775 mol O2. Sản
phẩm cháy thu được có chứa 13,64 gam CO2 và 0,035 mol N2. Phần trăm khối lượng aken trong X có giá
trị gần nhất là
A. 14,5%
B. 2,8%
C. 15,5%
D. 3,8%
Câu 12: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng,
khối lượng muối thu được là
A. 11,05 gam
B. 44,00 gam
C. 43,00 gam
D. 11,15 gam


Câu 13: Phenyl axetat (CH3COOC6H5) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3COONa và C6H5OH

B. CH3COOH và C6H5OH
C. CH3COOH và C6H5ONa
D. CH3COONa và C6H5ONa
Câu 14: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon -6,6
B. Tơ visco
C. Tơ tằm
D. Tơ nitron
Câu 15: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?
A. Na2O
B. CaO
C. CrO3
D. K2O
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X( phân tử có số liên kết  nhỏ hơn 3), thu
được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đó ở cùng điều kiện). Cho m
gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M , thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được
12,88 gam chất rắn khan. Gía trị của m là
A. 10,56
B. 7,20
C. 6,66
D. 8,88
Câu 17: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (được cấu tạo từ cùng một loại amino axit, tổng
số nhóm –CO  NH  trong hai phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam
M, thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Gía trị của m là
A. 110,28
B. 109,50
C. 116,28
D. 104,28
Câu 18: Hai kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Na và Cu

B. Fe và Cu
C. Mg và Zn
D. Ca và Fe
Câu 19: Cho chất X có công thức phân tử C4H11NO2 phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau
phản ứng, thu được dung dịch Y và chất khí Z có mùi khai. Biết Z là hợp chất hữu cơ. Số chất X thỏa
mãn điều kiện của đề bài là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 20: Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết, người ta ngâm hỗn hợp vào
một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
A. H2SO4
B. NaOH
C. AgNO3
D. HCl
Câu 21: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì
A. Thu được kết tủa màu trắng dạng keo
B. Có kết tủa màu trắng dạng keo, sau đó tan hết
C. Thu được kết tủa màu đỏ nâu
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 22: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HCl
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no đơn chức mạch hở X, thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số cấu
tạo của este X là
A. 1
B. 4

C. 2
D. 3
Câu 24: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không
phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. Fructozơ
B. Amilopectin
C. Xenlulozơ
D. Saccarozơ
Câu 25: Số nhóm OH có trong một phân tử glucozơ là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 26: Chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 . Tên gọi của X là
A. Etyl axetat
B. Metyl axetat
C. Metyl propionat D. Propyl axetat
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic
(b) Dung dịch lysin làm hồng quỳ tím
(c) Anilin làm mất màu nước brom tạo kết tủa trắng
(d) Dung dịch gly-ala có phản ứng màu biure
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(f) Các trường hợp peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 28: Poli (vinyl clorua) có công thức là

A.  CH2  CHF   n
B.  CH2  CH2   n C.  CH2  CHBr   n D.  CH2  CHCl   n


Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho hỗn hợp Y gồm metylamin và
etylamin có tỉ khối so với H2 = 17,8333. Đốt hoàn toàn V2 lít Y cần V1 lít X. Các khí đo cùng điều kiện, tỉ
lệ V1 : V2 là
A. 1:1
B. 2:1
C. 5:2
D. 3:1
Câu 30: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thước thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
T
Qùy tím
Qùy tím chuyển màu xanh
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
Z
Nước brom
Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin
Câu 31: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. Polietilen
B. Nilon-6,6
C. Poli(vinyl clorua) D. Polistiren
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 ( hay Na  Al  OH 4  )
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3
(d) Cho dung dịch chứa NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2
B. 5
C. 6

D. 4

Câu 37: Cho 11 gam hỗn hợp E gồm hai este X và Y (đều đơn chức, mạch hở và MX < MY) tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol KOH đun nóng, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol là đồng đẳng kế
tiếp. Cho T vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 5,35 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 54,55%
B. 45,45%
C. 68,18%
D. 31,82%
Câu 38: Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: Xenlulozo  glucozo  C2H5OH
 Buta  1,3  đien  caosu Buna . (Hiệu suất 3 phản ứng đầu lần lượt là 35%, 80%, 60%). Khối lượng
xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là

A. 5,806 tấn
B. 37,875 tấn
C. 17,857 tấn
D. 25,625 tấn
Câu 39: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là


A. Ag
B. Fe
C. Cu
D. Al
Câu 40: Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau: C6 H12O6  2C2 H5OH  2CO2 . Để thu
được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam gluco zơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Gía trị của
m là
A. 300
B. 360
C. 108
D. 270
----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN
1-D

2-B

3-A

4-B

5-B


6-D

7-B

8-B

9-A

10-C

11-A

12-D

13-D

14-C

15-C

16-D

17-D

18-B

19-C

20-C


21-A

22-A

23-C

24-C

25-D

26-C

27-C

28-D

29-B

30-A

31-B

32-B

33-A

34-A

35-D


36-A

37-B

38-C

39-D

40-A

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
***** Quý thầy cô liên hệ: 03338.222.55 *****

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: D
Bảo toàn O  nX  0,06
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy  a  53,16
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa: b  a  mNaOH  mC3H5 OH   54,84
3

Câu 2: B
Công thức của C4 H 7ClO2 là CH3COOCH 2CH 2Cl

CH3COOCH 2CH 2Cl  2 NaOH  CH3COONa  C2 H 4 OH 2  NaCl
Câu 3: A
Câu 4: B
Các chất X, Y, T tác dụng với NaOH và HCl
NH 2  CH 2  COOH  NaOH  NH 2  CH 2  COONa  H 2O


CH3COONH3CH3  NaOH  CH3COONa  CH3 NH 2  H 2O
NH 2  CH 2  COOC2 H5  NaOH  NH 2  CH 2  COONa  C2 H 5OH
NH 2  CH 2  COOH  HCl  NH3Cl  CH 2  COOH
CH3COONH3CH3  HCl  CH3COOH  CH3 NH 3Cl

NH 2  CH 2  COOC2 H5  H 2O  HCl  NH3Cl  CH 2  COOH  C2 H 5OH
Câu 5: B
Fe (Z=26): 1s 2 2s 2 2 p6 3s 2 3 p6 3d 6 4s 2


=>Fe có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 6: D
X có dạng Cn H 2n2 x N xOx 1

Cn H 2n2 x N xOx1  1,5n  0,75x  O2  nCO2   n  1  0,5x  H 2O  0,5xN2
 0,675n  0,5 1,5n  0,75 x 
 n  5x
 X được tạo ra từ C5 H11 NO2 ( Một trong số các đồng phân là Val)

n muối = 48, 27  M muối =107,27 =>GlyNa (0,34) và ValNa(0,11)
=> Gly:Val = 34:11
X  4Y  2Z   Gly 34 Val 11  k  6H 2O

Tổng số CONH  X  Y  Z  16
Số CONH min của X + 4Y + 2Z + 6 = 26 ( xảy ra khi X = 14, Y = Z = 1)
Số CONH max của X + 4Y + 2Z + 6 = 65( xảy ra khi X = 14, Y = 1 = 14)
 26  45k 1  65
 k  1 la nghiệm duy nhất.
X  4Y  2Z   Gly  34 Val 11  6 H 2O

...........................0, 01..................0, 06

Bảo toàn khối lượng: mT  m  Gly 34 Val 11  mH2O  31,53
Câu 7: B
mCO2  mH2O  34,72  nCO2  nH2O  0,56
Bảo toàn khối lượng  nO2  0,64
Bảo toàn O  nX  0, 2
 Số C = 2,8  X chứa HCOOCH3

Vậy các este trong X gồm HCOOCH3  0,12  và CH3COOC2 H 5  0,08

mHCOONa  8,16
mCH3COONa  6,56

=>Tỉ lệ 1,24
Câu 8: B
Câu 9: A
Trong 460 ml ancol etylic 80 chứa 36,8 ml C2 H 5OH và 423, 2 ml H 2O
 mC2 H5OH  29, 44 gam và mH2O  423, 2 gam

nC2 H5OH  0,64  nCH3COOH  0,64  30%  0,192
C2 H5OH  O2  CH3COOH  0,64.30%  0,192
C2 H 5OH  O2  CH 3COOH  H 2O
0,192........0,192.....0,192

 mdd  29, 44  423, 2  0,192  32  458,784

 C %CH 3COOH 
Câu 10: C


0,192  60
 2,51%
458, 784


X tạo ra từ gốc oleat và 2 gốc stearat => X có 2 cấu tạo thỏa mãn ( gốc oleat nằm giữa và nằm phía
ngoài).
Câu 11: A
nCO2  0,31
Bảo toàn O: 2nO2  2nCO2  nH2O  nH2O  0,535
nN2  0,035  nA  0,06; nB  0,01
nH2O  nCO2  1,5nA min  nankan  nankan  0,12

 nanken  0,03
Đặt a, b, c, d là số C của A, B, ankan, anken.

nC  0,06a  0,01b  0,12c  0,03d  0,31
 6a  b  12c  3d  31
 a  1; b  2; c  1; d 

Câu 12: D
nHCl  nGly  0,1
=> m muối  mGly  mHCl  11,15 gam
Câu 13: D

Câu 27: C
(a) Đúng
(b) sai, Lys làm xanh quỳ tím
(c) Đúng
(d) sai, dipeptit không có phản ứng màu biure

(e) Đúng
(f) sai, kém bền trong cả axit và bazo
Câu 28: D
Câu 29: B
M X  44  nO2  a và nO3  3a
 nO  2nO2  3nO3  11

Tự chọn nY  1mol  nCH3 NH2  2 / 3 và nC2 H5 NH3  1/ 3
Bảo toàn C => nCO2  4 / 3


Bảo toàn H=> nH2O  17 / 6
Bảo toàn O => nO  11a  2nCO2  nH2O
 a  0,5

 nX  4a  2
 V1 : V2  nY : nX  1: 2
Câu 30: A
Câu 31: B
Câu 32: B

 a  CO2  Ba OH 2  Ba  HCO3 2
b  CO2  NaAlO2  H 2O  Al OH 3  NaHCO3
 c  Ca  OH 2  NaHCO3  CaCO3  NaOH  H 2O
 d  NaOH  AlCl3  Al OH 3  NaCl
 e  Ca  HCO3 2  CaCO3  CO2  H 2O
 g  Na  H 2O  CuSO4  Cu OH 2  Na2 SO4  H 2
Câu 33: A
Câu 34: A
nY  2nH2  0,04

 E gồm các este của ancol (0,04) và các este của phenol (0,08 – 0,04 = 0,04)
 nH2O  n este của phenol = 0,04

nKOH  n este của ancol + 2n este của phenol = 0,12
Bảo toàn khối lượng:
mE  mKOH  m muối + m ancol + m H 2O
=>m muối =13,7
Câu 35: D
Thủy phân Gly-Ala-Val-Ala-Gly chỉ thu được 2 dipeptit mạch hở chứa Gly là Gly-Ala và Ala-Gly
Câu 36: A
Câu 37: B
nT  nKOH  0,15
T  Na  nH2  0,075

 mT  m tăng + mH2 = 5,5
 MT 

110
3

 T gồm CH 3OH  0,1 và C2 H 5OH  0,05

E gồm ACOOCH 3  0,1 và BCOOC2 H 5  0,05

mE  0,1 A  59   0,05  B  73  11
 2 A  B  29
 A  1 và B  27 là nghiệm duy nhất.

X là HCOOCH 3  0,1 và Y là CH 2  CH  COOC2 H5  0,05
%Y  45, 45%


Câu 38: C


Xenlulozo =>glucozo =>2C2H5OH=>Buta1,3 – dien => Cao su Buna
162
m xenlulozo lý thuyết = 1
 3 tấn.
54
3
=> m xenlolozo thực tế =
 17,857 tấn
35%  80%  60%
Câu 39: D
Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là Al
Câu 40: A
nC2 H5OH  2
C6 H12O6  2C2 H 5OH  2CO2
1.....................2
mC6 H12O6  180 1  60%  300 gam



×