Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.52 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

Bài 51.
I-Mục tiêu
1. Kiến thức
-

Mô tả được cấu tạo của tai.

Trình bày được chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn
giản.
-

Biết cách phòng tránh các bệnh tật về tai.

2. Kĩ năng
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu
cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác.
-

Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.

-

Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

3. Thái độ
- Có ý thức giũa vệ sinh tai.
II-Phương pháp
-



Dạy học nhóm.

-

Vấn đáp tìm tòi.

-

Trình bày 1 phút.

-

Trực quan.

III-Phương tiện
- Tranh phóng to H 51.1; 51.2 SGK.
- Mô hình cấu tạo tai.
- Bảng phụ.
IV-Tiến trình dạy – học
1. Ổn định: 1’

TaiLieu.VN

Page 1


- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Tại sao người già thường phải đeo kính lão?

- Tại sao không đọc sách nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều?
- Nêu rõ hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh.
3. Bài mới: 30’
a. Mở bài: 2’
- Ta nhận biết được âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích
thính giác có cấu tạo như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
- Cơ quan phân tích tính giác gồm những bộ phận nào?
HS: Cơ quan phân tích tính giác gồm:
+ Tế bào thụ cảm thính giác ( trong cơ quan Coocti).
+ Dây thần kinh thính giác (dây số VIII).
+ Vùng thính giác (ở thuỳ thái dương)
b. Phát triển bài: 28’
Hoạt động 1: Cấu tạo của tai
Mục tiêu: HS mô tả được các bộ phận của tai.
Trình bày được cấu tạo của cơ quan Coocti.
TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

20’ - Nêu thành phần của cơ - Cơ quan phân tích I-Cấu tạo của tai
quan phân tích thị giác.
thính giác gồm:
Tai được chia ra: tai ngoài, tai
+ Tế bào thụ cảm thính giữa, tai trong.
giác (nằm trong cơ - Tai ngoài gồm vành tai và ống
quan Coocti).

tai.
+ Dây thần kinh thính - Tai giữa là một khoang xương
giác.
gồm xương búa, xương đe, xương
+ Vùng thính giác ở bàn đạp.
thùy thái dương.
- Tai trong gồm: cơ quan tiền đình

TaiLieu.VN

Page 2


- HS quan sát kĩ sơ đồ cùng các ống bán khuyên và ốc
- GV hướng dẫn HS cấu tạo tai, cá nhân làm tai.
quan sát H 51.1 và hoàn bài tập.
+ Cơ quan tiền đình thu nhận các
thành bài tập SGK – Tr - 1 HS nêu kết quả, HS thông tin về vị trí và thăng bằng
162.
khác nhận xét, bổ sung. của cơ thể.
- Gọi 1-2 HS nêu kết Đáp án:
quả.
1- Vành tai
2- Ống tai
3- Màng nhĩ
4- Chuỗi xương tai
- HS trả lời:

+ Các ống bán khuyên thu nhận
các thông tin về sự chuyển động

của cơ thể trong không gian.
+ Ốc tai bao gồm ốc tai xương và
ốc tai màng, là cơ quan thu nhận
âm thanh nhờ các tế bào thụ cảm
thính giác trong cơ quan Coócti.

- GV nhận xét kết quả,
gọi 1 HS đọc lại thông
tin, hoàn chỉnh và trả lời + Tai gồm 3 phần: tai
ngoài, tai giữa, tai
câu hỏi:
trong.
+ Nêu cấu tạo của tai?
(GV cho HS minh hoạ
trên H 51.1)
+ Vì tai, mũi, họng
+ Vì sao bác sĩ chữa thông với nhau.
được cả tai, mũi họng?
+ Khi máy bay cất hay
+ Vì sao khi máy bay lên hạ cánh, thì áp suất
cao hoặc xuống thấp, không khí sẽ bị thay
hành khách cảm thấy đau đổi, nhưng trong tai thì
sự thay đổi đó chậm
trong tai?
nên dẫn đến sự chênh
lêch áp suất không khí
ở trong và ngoài tai dẫn
đến làm cho màng nhĩ
bị căng và làm ta bị ù
tai. Bình thường thì áp II-Chức năng thu nhận sóng âm

suất không khi trong và

TaiLieu.VN

Page 3


ngoài tai bằng nhau Sóng âm vào tai làm rung màng
nên ta không bị ù
nhĩ, tác động đến cơ quan Coócti,
- HS căn cứ vào thông kích thích tế bào thụ cảm thính
tin, quan sát tranh và giác giúp ta nhận biết về âm thanh
chú thích để trình bày. đó.
- HS đọc thông tin mục
II, quan sát tranh để
hiểu quá trình truyền
- GV treo tranh H 51.2
và thu nhận kích thích
hướng dẫn HS quan sát,
sóng âm.
trình bày cấu tạo tai
trong.
- GV hướng dẫn HS
quan sát H 51.1; 51.2 tìm
hiểu đường truyền sóng
âm từ tai ngoài vào trong
diễn ra như thế nào.
Hoạt động 2: Vệ sinh tai
Mục tiêu: : HS nắm được các cách giữ vệ sinh tai
TG

8’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông
thông tin SGK và trả lời: tin và trả lời: Giữ gìn
Để tai hoạt động tốt cần tai sạch.
lưu ý những vấn đề gì?
- Hãy nêu các biện pháp
giữ gìn và bảo vệ tai?

Nội dung
III-Vệ sinh tai
- Luôn giữ tai sạch sẽ,
không dùng que nhọn
và vật sắc để ngoái tai.

- HS tự đề ra các biện - Tránh nơi có tiếng ồn
pháp vệ sinh tai:
hoặc tiếng động mạnh,
+ Không dùng vật nhọn ảnh hưởng tới hệ thần
kinh, làm giảm tính đàn
để ngoáy tai.
hồi của màng nhĩ dẫn
+ Giữ vệ sinh mũi, đến tai không nghe rõ.
họng để phòng bệnh
cho tai.
+ Có biện pháp chống,


TaiLieu.VN

Page 4


giảm tiếng ồn.
- Gọi HS khác bổ sung, - HS khác nhận xét, bổ
nhận xét.
sung.
4. Củng cố: 3’
- GV gọi HS đọc khung màu hồng.
- GV nhắc lại trọng tâm bài học.
5. Kiểm tra đánh giá: 5’
- Bài tập trắc nghiệm:
Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
Để đỡ ù tai khi đi máy bay lúc lên cao hoặc xuống thấp có thể:
a/ Ngậm miệng, nín thở.
b/ Nuốt nước bọt nhiều lần hoặc bịt mũi, há miệng để thở.
c/ Đọc sách báo cho quên đi.
- Đáp án: b
6. Nhận xét, dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 52.
V-Rút kinh nghiệm tiết dạy
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________


TaiLieu.VN

Page 5



×