Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giao an ngu van 7 ca nam chuan kien thuc moi chi tiet 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.5 KB, 112 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN NGỮ VĂN 7 2017-2018
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên )
LỚP 7
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1

Tiết 1 đến tiết 4
Cổng trường mở ra;
Mẹ tôi;
Từ ghép;
Liên kết trong văn bản.
Tuần 2

Tiết 5 đến tiết 8
Cuộc chia tay của những con búp bê;
Bố cục trong văn bản;
Mạch lạc trong văn bản.
Tuần 3

Tiết 9 đến tiết 12
Những câu hát về tình cảm gia đình;
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;
Từ láy;
Quá trình tạo lập văn bản;
Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà.
Tuần 4


Tiết 13 đến tiết 16
Những câu hát than thân;
Những câu hát châm biếm;
Đại từ;
Luyện tập tạo lập văn bản.
Tuần 5

Tiết 17 đến tiết 20
Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh;
Từ Hán Việt;
Trả bài Tập làm văn số 1;
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
Tuần 6

Tiết 21 đến tiết 24
Côn Sơn ca;


Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra;
Từ Hán Việt (tiếp);
Đặc điểm văn bản biểu cảm;
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
Tuần 7

Tiết 25 đến tiết 28
Bánh trôi nước;
Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li;
Quan hệ từ;
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm.
Tuần 8


Tiết 29 đến tiết 32
Qua đèo Ngang;
Bạn đến chơi nhà;
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 9

Tiết 33 đến tiết 36
Chữa lỗi về quan hệ từ;
Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư;
Từ đồng nghĩa;
Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Tuần 10

Tiết 37 đến tiết 40
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ);
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư);
Từ trái nghĩa;
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
Tuần 11

Tiết 41 đến tiết 44
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá;
Kiểm tra Văn;
Từ đồng âm;
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Tuần 12

Tiết 45 đến tiết 48
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng;

Kiểm tra Tiếng Việt;
Trả bài Tập làm văn số 2;
Thành ngữ.
Tuần 13

Tiết 49 đến tiết 52
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt;
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học;
Viết bài Tập làm văn số 3.
Tuần 14

Tiết 53 đến tiết 56
Tiếng gà trưa;


Điệp ngữ;
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Tuần 15

Tiết 57 đến tiết 60
Một thứ quà của lúa non: Cốm;
Trả bài Tập làm văn số 3;
Chơi chữ;
Làm thơ lục bát.
Tuần 16

Tiết 61 đến tiết 63
Chuẩn mực sử dụng từ;
Ôn tập văn bản biểu cảm;
Mùa xuân của tôi.

Tuần 17

Tiết 64 đến tiết 66
Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu;
Luyện tập sử dụng từ;
Ôn tập tác phẩm trữ tình.
Tuần 18

Tiết 67 đến tiết 69
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp);
Ôn tập Tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp);
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
Tuần 19

Tiết 70 đến tiết 72
Kiểm tra học kì I;
Trả bài kiểm tra kì I.
HỌC KÌ II
Tuần 20

Tiết 73 đến tiết 75
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất;
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn;
Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Tuần 21

Tiết 76 đến tiết 78
Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp);
Tục ngữ về con người và xã hội;

Rút gọn câu.
Tuần 22

Tiết 79 đến tiết 81
Đặc điểm của văn bản nghị luận;
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận;
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tuần 23

Tiết 82 đến tiết 84


Câu đặc biệt;
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận;
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.
Tuần 24

Tiết 85 đến tiết 88
Sự giàu đẹp của tiếng Việt;
Thêm trạng ngữ cho câu;
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
Tuần 25

Tiết 89 đến tiết 92
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp);
Kiểm tra Tiếng Việt;
Cách làm bài văn lập luận chứng minh;
Luyện tập lập luận chứng minh.
Tuần 26


Tiết 93 đến tiết 96
Đức tính giản dị của Bác Hồ;
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động;
Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp.
Tuần 27

Tiết 97 đến tiết 100
Ý nghĩa văn chương;
Kiểm tra Văn;
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp);
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
Tuần 28

Tiết 101 đến tiết 104
Ôn tập văn nghị luận;
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu;
Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn;
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
Tuần 29

Tiết 105 đến tiết 108
Sống chết mặc bay;
Cách làm bài văn lập luận giải thích;
Luyện tập lập luận giải thích;
Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
Tuần 30

Tiết 109 đến tiết 112
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu;
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp);

Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.
Tuần 31

Tiết 113 đến tiết 116
Ca Huế trên sông Hương;
Liệt kê;
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính;


Trả bài Tập làm văn số 6.
Tuần 32

Tiết 117 đến tiết 120
Quan Âm Thị Kính;
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy;
Văn bản đề nghị.
Tuần 33

Tiết 121 đến tiết 124
Ôn tập Văn học;
Dấu gạch ngang;
Ôn tập Tiếng Việt;
Văn bản báo cáo.
Tuần 34

Tiết 125 đến tiết 128
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo;
Ôn tập Tập làm văn.
Tuần 35


Tiết 129 đến tiết 132
Ôn tập Tiếng Việt (tiếp);
Hướng dẫn làm bài kiểm tra;
Kiểm tra học kì II.
Tuần 36

Tiết 133 đến tiết 136
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp);
Hoạt động Ngữ văn.
Tuần 37

Tiết 137 đến tiết 140
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;
Trả bài kiểm tra học kì II.

gi¸o ¸n ng÷ v¨n 7 theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng

Tuần 1
Tiết 1

Ngày soạn:

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lí Lan)


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Thấy được tình cảm sâu sắc của mẹ đối với con thể hiện trong một tình
huống đặc biệt :đêm trước ngày khai trường.

- Hiểu được những tình cảm cao quý ,ý thức trách nhiệm của gia đình đối
với trẻ em-tương lai nhân loại.
- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn
bản nhật dụng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ,gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà
trường đối với cuộc đời mỗi con người,nhất là tuổi thiếu niên ,nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Đọc –hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một
nhười mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm
chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con
3. Th¸i ®é
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
-> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK…)
3. Dạy bài mới:
-> Vào bài: Gợi lại kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 của mỗi học
sinh Bằng bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. -> Ngày khai trường hàng năm đã
trở thành ngày hội của toàn dân. Bởi ngày đó bắt đầu một năm học mới với bao
mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt các em. Không khí ngày khai trường thật

náo nức với tuổi thơ của chúng ta. Còn các bậc làm cha làm mẹ thì sao ? Họ có
những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chúng ta học
hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
Ho¹t ®éng cña thÇy - trò

Nội dung cần đạt


- Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc tiếp.
? Giải nghĩa 1 số từ khó?
(nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?)
GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ
địa phương.
“ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn bản
nào?
- Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật
dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng
đã học ở lớp 6?
- GV: Giới thiệu nội dung văn bản nhật
dụng 7; là những vấn đề về quyền trẻ em,
nhà trường, phụ nữ, văn hóa, giáo dục.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản
là gì?
? Tác phẩm được viết theo dòng cảm xúc
của lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm xúc
ấy được thể hiện qua ngôi kể nào? Tác
dụng của ngôi kể này?

I. Đọc, hiểu chú thích, thể loại:
1. Đọc

2. Chú thích
- Tõ khã. (Sgk)
3. Thể loại: Văn bản nhật dụng
Thể kí
Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

4. Bố cục: 2 đoạn

? Văn bản chia làm mấy đoạn?

Đ1: Từ đầu … “ngày đầu năm học”  ( Tâm trạng của người mẹ trong đêm
Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước không ngủ trước ngày khai trường lần
ngày khai trường của con.
đầu tiên của con)
Đ2: tiếp theo đến hết  Ấn tượng tuổi
thơ và liên tưởng của mẹ.
? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý
của bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
chi tiết văn bản.
MT: Nắm được giá trị ND, liên hệ thực
tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản.
PP: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa,
trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so
sánh đối chiếu.
? Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản?
(VB viết về ai, về việc gì?).
? Tâm trạng của mẹ và của con được thể
hiện qua những chi tiết nào? Và có gì
khác?

Gợi :
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng
của con? Phân tích và cho biết đó là tâm

II. Tìm hiểu văn bản:
1.Tâm trạng của người con
- Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo hức.
… Giấc ngủ đến với con dễ dàng
 Vô tư thanh thản, ngủ ngon lành.


trạng gì?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm
trạng trẻ thơ của tác giả?
? Còn mẹ thì sao?
Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng
rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm trạng của
hầu hết những người cha người mẹ yêu
con trước những việc quan trọng của cuộc
đời con.
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hành
động của mẹ?
? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại không
ngủ được, lại trằn trọc?
Gợi:
? Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho
con hay vì lí do nào khác?
? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra
trong đêm trước ngày khai trường của
con?

? Tại sao mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường
ở Nhật Bản? Ngày ấy có gì giống và khác
ở Việt Nam?

2. Tâm trạng của người mẹ.

- Trìu mến quan sát những việc làm
của con, vỗ về để con ngủ, xem lại
những thứ đã chuẩn bị cho con.

- Mẹ: thao thức, không ngủ, suy nghĩ
triền miên.

- Mẹ thương yêu con, lo lắng, hồi hộp,
xúc động.

- Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên
của mình.

? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với
con không.
? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai?
( Người mẹ nói một mình, giọng độc thoại
là giọng chủ đạo của văn bản. Nhân vật là
nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình.
Người mẹ không trực tiếp nói với người
con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con
ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là
đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ
niệm của riêng mình.)

? Cách viết này có tác dụng gì.

 Cách viết này làm nổi bật được tâm
trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm,
những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi
khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp.
-> Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm
? Em thấy người mẹ trong bài là người sâu sắc đến con
mẹ như thế nào? Cảm nghĩ của em?
? Theo em, câu văn nào trong bài nói lên --> người mẹ yêu con vô cùng
tầm quan trọng của nhà trường đối với thế


hệ trẻ?

3/ Vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ

? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày
mai đứa con đến trường vào một thế giới - Thế giới của ước mơ và khát vọng
kỳ diệu. Em đã bước vào thế giới đó 6
- Thế giới của niềm vui ...
năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó là
gì? (Thế giới kì diệu của hiểu biết phong --> nhà trường là tất cả tuổi thơ
phú là tri thức, tư tưởng, đạo đức và những
tình cảm mới, con người mới, quan hệ
mới, sẽ đến với con như tình thầy trò, bè
bạn,… mà nhà trường đem lại cho em.)
Nhà trường có vị trí quan trọng đối với
GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa
nay đều được vun trồng trong thế giới kì sự phát triển của thế hệ trẻ và phát triến

của đất nước.
diệu đó.
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm
hiểu qua bài học.

II. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)

4. Củng cố bài học : Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản : Cổng trường mở
ra.
5. Dặn dò : Soạn văn bản : Mẹ tôi.

Tuần 1
TiÕt 2

Ngµy so¹n:

MÑ t«i

( Trích Nh÷ng tÊm lßng cao c¶_Et-môn-đô đơ A-mi-xi)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Qua bức thư của một người cha gửi cho một đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình
yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:


- Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con
mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.

2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
3. Th¸i ®é
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và
người mẹ nhắc đến trong bức thư.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV
- HS:SGK, bài soạn
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liên
và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắ
những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học.
Hoạt động 2: Giới thiệu:
-Mục tiêu:HS nắm được tác giả tác phẩm, đại ý của
bài.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
- Gv gọi hs đọc
? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác
giả?
GV bổ sung:
Cuộc đời hoạt động, cuộc đời văn chương là 1 . Tình
yêu thương & hạnh phúc của con người là lí tưởng
cảm hứng sáng tác văn chương của ông kết tinh thành
một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.
? Em biết gì về tác phẩm “Những tấm lòng cao cả ”

của tác giả ?
Hoạt động 3: Đọc, hiểu chú thích, thể loại - GV:
hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, tha
thiết và nghiêm.
- GV: đọc mẫu.
- GV: gọi 3 – 4 HS đọc tiếp cho đến hết
- GV: nhận xét.
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa.
- GV: giải thích từ: Khổ hình (hình phạt nặng nề,
tàn nhẫn, làm đau đớn kéo dài); Vong ân bội nghĩa

I.Giới thiệu chung.

1. Tác giả: E. A-mi-xi ( 1846
1908), nhà văn Ý là tác giả củ
rất nhiều tác phẩm nổi tiếng ch
thiếu nhi.

2. Tác phẩm: Văn bản “ Mẹ tô
trích trong tác phẩm “ Nhữn
tấm lòng cao cả” 1886

II. Đọc, hiểu chú thích, bố cụ
thể loại.
1.Đọc:
2.Chú thích: (Sgk)
3.Bố cục: 3 phần

- Mở đoạn: Nêu hoàn cản
người bố viết thư cho con.


- Thân đoạn: Tâm trạng củ
người bố trước lỗi lầm của ngư
con.


(quên ơn, phản lại đạo nghĩa); Bội bạc (phản lại - Kết đoạn: Bố muốn con xin l
người tốt, người từng có ơn, từng giúp đỡ mính).
mẹ; thể hiện tình yêu của mìn
? Theo em, bài văn chia làm mấy phần ? Đó là với con.
những phần nào? Nội dung chính của từng phần.
4. Thể loại:
? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản.
Thư từ - biểu cảm.
* Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ.
Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa
yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình
yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ricô…Trước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng
kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối
hận.
Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho
con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?
 Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-MiXi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những
tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.
 Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ
không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó
lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng
tới để làm sáng tỏ.
- Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình thức
văn bản có gì đặc biệt?

( Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức
bức thư ( qua nhật ký của con)
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản.
-Mục tiêu: Phân tích và hiểu được nội dung văn bản.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân
tích ,nêu và giải quyết vấn đề.
- Nhan đề “ mẹ tôi”
- Tại sao đây là bức thư người bố gửi con mà tác giả
lấy nhan đề là “ mẹ tôi”?(Con ghi nhật ký)
- Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ mọi
vấn đề
- Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con?
- Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo
dục con
- Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha
trước sự vô lễ của con?
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim
bố vậy
- Bố không thể nén được cơn giận
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?

III. Tìm hiểu văn bản:
1. Thái độ của người cha trướ
lỗi lầm của con.
- Sự hỗn láo của con như nh
dao đâm vào tim bố => so sánh

- Con mà lại xúc phạm đến m
ư? => câu hỏi tu từ
- Thà bố không có con…. b

bạc => câu cầu khiến


- Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc.
Con không được tái phạm nữa.
- Trong một thời gian con đừng hôn bố.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong phần
trên?
- So sánh => đau đớn
- Câu cầu khiến => mệnh lệnh
- Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng
- Qua các chi tiết đó em thấy được thái độ của cha
như thế nào?
GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn -> đó”
? GV nêu vấn đề :
Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có lẽ
ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem
nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng
cha mẹ. Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý
rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bất
trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm
động nhất trong bức thư là người bố nói với con về
người mẹ yêu dấu.
- Những chi tiết nào nói về người mẹ?
- Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua điểm
nhìn của ai? Vì sao?
(Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính
khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ đối với người
mẹ, người kể)

- Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào?
văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi
còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ.
? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế
nào? (Trân trọng, yêu thương)
Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ -> sai
lầm khó mà tha thứ. Vì vậy thái độ của bố là hoàn
toàn thích hợp.
GV giải thích: nguyên nhân đạt khá cực đoan ->
nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý
nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề cao mẹ .
- Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế
nào?
- Xúc động vô cùng
- Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố?
(- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô
- Lời nói chân thành, sâu sắc của bố
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình

- Người cha ngỡ ngàng , buồ
bã , tức giận ,cương quyết
nghiêm khắc nhưng chân thàn
nhẹ nhàng.

2. Hình ảnh người mẹ
- Thức suốt đêm, quằn quại, nứ
nở vì sợ mất con .
- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạn
phúc tránh đau đớn cho con .
- Có thể đi ăn xin để nuôi con,

sinh tính mạng để cứu con.
- Dịu dàng, hiền hậu.
-> Là người hiền hậu, dịu dàn
giàu đức hi sinh, hết lòng yê
thương , chăm sóc con -> ngư
mẹ cao cả, lớn lao.

3- Thái độ của En - ri - cô:
- Xúc động vô cùng
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình


- Nếu bố trực tiếp không? Vì sao?
- Đã bao giờ em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì?
- HS độc lập trả lời
GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi
sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa
như thế nào cho tiến bộ.
- Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ
GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca
tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả.
Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân
thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu
thảo đạo làm con
IV. Tổng kết: * Ghi nhớ.
3/ Củng cố bài học : -Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ
nào chà đạp lên tình yêu thương đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn
nhất của người cha với một lời khuyên dịu dàng?
4/ Dặn dò : Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê”


Tuần 1
Tiết 3:

Tõ ghÐp

I.
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Nhận diện được hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính và tính chất hợp nghĩa của
từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện các loại từ ghép
- Mở rộng, hệ thống hóa các vốn từ
3. Th¸i ®é
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép
đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
III. CHUẨN BỊ.


- GV: SGK, bài soạn, sách GV.
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ.
? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng việt. Lấy ví dụ minh họa ?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho Hs
-Phương pháp: thuyết trình
-Thời gian: 2 phút
Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số
lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật,
sự việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại từ ghép.
-Mục tiêu:HS nắm được cấu tạo của hai loại từ
ghép: chính phụ và đẳng lập
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,
phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10 phút
HS đọc VD1 ( SGK 13)
Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong hai từ
ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức”
- Bà ngoại: + Bà: tiếng chính
+ Ngoại: tiếng phụ
- Thơm phức: + Thơm: tiếng chính
+ Phức: tiếng phụ
- Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong hai từ
trên?
-> Những từ ghép trên gọi là ghép chính phụ
- Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?
HS trả lời

HS đọc ví dụ 2
- Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm
bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ
không?
- Không
- Các tiếng có quan hệ với nhau như thế nào về
mặt ngữ pháp?
- Bình đẳng

Néi dung chÝnh

I. Các loại từ ghép
1. Ví dụ:

2. Nhận xét
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính v
tiếng phụ
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ
đứng sau

từ ghép đẳng lập


-> từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gi
khác nhau?
- Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính
- Đẳng lập; Không
- Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được
chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại?

* HS đọc ghi nhớ
GV khái quát lại
- Hãy tìm một từ ghép chính phụ và một từ
ghép đẳng lập rồi đặt câu?
- Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc xe đạp.
- Sách vở của em luôn sạch sẽ.
Hoạt động 3:Tìm hiểu nghĩa của từ ghép.
-Mục tiêu:Phân tích và hiểu được nghĩa của hai
loại từ ghép trên.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh
hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10 phút
HS đọc VD SGK14
- So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa
của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với từ “
thơm”?
- Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so với
nghĩa của từ “ bà”
- Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn nghĩa của
“ thơm”
- Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “ quần áo”
với nghĩa của tiếng “ quần, áo”? Nghĩa của “
trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”?
- Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái quát hơn
nghĩa của “ quần, áo”
- Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn nghĩa của
từ “ trầm “ và “ bồng”
Nghĩa của từ ghép đẳng lập và chính phụ có đặc
điểm gì?
* HS đọc ghi nhớ

GV khái quát
HS lấy ví dụ và phân tích
GV nhận xét
Hoạt động 4:Luyện tập
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài tập
thực hành.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
-Thời gian: 20 phút

- Các từ ghép không phân ra tiếng
chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ng
pháp)

3. Ghi nhớ ( SGK)

II. Nghĩa của từ ghép
1. Ví dụ:
2. Nhận xét

- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp
hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
3. Ghi nhớ( SGK)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Phân loại từ ghép
Từ ghép CP
Từ ghép ĐL

Nhà máy, nhà ăn, Chài lưới, cây cỏ

xanh ngắt, lâu
ẩm ướt,
đời, cười nụ…
đầu đuôi……


-HS đọc, xác định yêu cầu
-Làm việc theo nhóm: 3 phút
Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép chính phụ
Nhóm thuộc tổ 3: tìm từ ghép đẳng lập
- Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết luận
-HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài
-Gọi HS lên bảng điền
-HS nhận xét
-GV nhận xét , bổ sung
HS đọc bài, nêu yêu cầu
HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> HS
nhận xét
GV kết luận

2. Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo
thành từ ghép chính phụ
- Bút chì
- ăn mày
- mưa phùn
- trắng phau
- làm vườn
- nhát gan
3. Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ
ghép đẳng lập

- Núi sông, núi đồi
- Ham muốn, ham mê
- Mặt mũi, mặt mày
- Tươi tốt, tươi vui
- Xinh đẹp, xinh tươi
- Học hành, học hỏi
4. Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá, giỏ
Không vì xe cộ và bánh kẹo là từ ghé
đẳng lập -> nghĩa chủ quan, khái quát
-GV nêu yêu cầu
nên không thể đi kèm số từ và danh từ
Có thể nói: Một chiếc xe cộ chạy qua ngã tư
chỉ đơn vị được
Em bé đòi mẹ mua năm chiếc bánh kẹo được - Chữa:
không?
+ Xe cộ tấp nập qua lại
Hãy chữa lại bằng hai cách
+ Một chiếc xe vừa chạy qua ngã tư
- HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút
+ Em bé đòi mẹ mua bánh kẹo
- Báo cáo
+ Em bé đòi mẹ mua 5 chiếc bánh/kẹo
- GV kết luận
4. Củng cố:(2 phút)
? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5,6,7
- Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập



Tuần 1
Tiết 4:

Liªn kÕt trong v¨n

b¶n
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn
bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện và phân tích tính liên kết của các văn bản
3. Th¸i ®é
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV
- HS:SGK, bài soạn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?
3. Dạy bài mới:



Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới .
Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một
cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự
thống nhất, vì sao xảy
ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Hoạt động 2:Tính liên kết và phương
tiện liên kết trong văn bản.
-Mục tiêu:Giúp HS thấy được muốn đạt
được mục đích giao tiếp thì văn bản phải
có tính liên kết
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh
hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
GV giải thích khái niệm liên kết
Liên: liền
I. Liên kết và phương tiện liện kết
kết: nối, buộc
trong văn bản
=> liến kết -> là nối liền nhau, gắn bó với
1. Tính liên kết của văn bản
nhau
a. Bài tập
Gọi HS đọc BT( SGK tr17)
- Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu
như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn
nói không? (Không)
- Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do
đúng trong các lí do dưới đây?

a. Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp
b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng
c. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết ( lí
do b)
b. Nhận xét
- Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì - Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ
nó phải có tính chất gì?
ràng vì không có tính liên kết.
Đọc ý 1 phần ghi nhớ
GV : Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của văn bản giúp ta dễ
hiểu, giúp cho văn bản rõ nghĩa. Vậy - Muốn văn bản rõ nghĩa , dề hiểu -> có
phương tiện liên kết trong văn bản là gì? tính liên kết
Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2?
- Đọc bài tập 2b SGK tr18
(HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. Đại
diện trình bày)
- Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ
liên kết
2. Phương tiện liên kết trong văn
- Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ bản
ngữ liên kết các câu, các ý với nhau
a. Bài tập
* GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu
vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu


sự liên kết về hình thức
-HS đọc văn bản: Vì sao hoa cúc có nhiều
cánh

Chỉ ra các phương tiện liên kết trong văn
bản
(Vì, từ đó, ngày nay)
- Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản
muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa?
(Có sự liên kết về nội dung)
Nghĩa là các ý, các câu, các đoạn phải
thống nhất nội dung, cùng hướng về nội
dung nào đó.
- Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn
bản có tính liên kết phải có điều kiện gì?
Sử dụng phương tiện gì?
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát nội dung ghi nhớ
Hoạt động 3:Luyện tập
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài
tập thực hành.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo
luận.
-HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét
-GV sửa chữa , bổ sung.

b. Nhận xét:
- Liên kết hình thức: dùng phương tiện
ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý,
câu, đoạn văn

- Liên kết về nội dung : cùng hướng về
một nội dung nào đó


=> Ghi nhớ SGK (tr18)
II. Luyện tập

1. Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau
theo thứ tự: 1,4,2,5,3

-HS đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo 2. Bài tập 2:
luận theo nhóm 4 trong 3 phút.
Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức
-Báo cáo
song chưa có sự liên kết về nội dung
-HS nhận xét -> GV kết luận.
nên chưa thể coi là một văn bản có liện
kết chặt chẽ
- Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm 3. Bài tập 3:
bài, nhận xét
Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền
- GV sửa chữa
lần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà,
cháu, thế là.
- GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung
4. Bài tập 4( bổ sung) Viết một đoạn
- HS làm bài
văn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng sự
- Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài. Chỉ rõ liên kết, chỉ ra các phương tiện liên kết
phương tiện liên kết.
đó
HS nhận xét
Đoạn văn:
GV nhận xét.

Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá
Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng reo xào xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi, lá
thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu vàng nhẹ bay. Nắng vàng tươi rực rỡ.
(7)-> hướng về một nội dung
Trăng thu mơ màng. Mùa thu là mùa
HS đọc phần đọc thêm SGK.
của cốm, của hồng. Trái cây ngọt lịm ăn
với cốm vòng dẻo thơm. Sắc thu ,


hương vị mùa thu làm say mê hồn
người. Nhất là khi ta ngắm trời thu trong
xanh bao la
Hoạt động4:Củng cố bài học. 3 phút

HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học.
4. Củng cố:
Liên kết văn bản là gì? Liên kết trong văn bản gồm những loại nào?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5
- Soạn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” trả lời câu hỏi SGK. Tóm tắt nội
dung .
liªn hÖ ®t 0168.921.86.68

TuÇn 2
Tiết 5:

Cuéc chia tay cña nh÷ng


con bóp bª

K

h¸nh Hoµi
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Hiểu được tình cảm éo le và tình cảm, và tâm trạng của các vật trong
truyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa
trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản, lồng ghép vấn đề môi trường.
2. Kĩ năng.
- Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp vớ tâm trạng
nhân vật.
3. Th¸i ®é
- Kể và tóm tắt truyện.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.


1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.

? Sau khi học xong văn bản “ Cổng trường mở ra” em có cảm nhận gì về hình
ảnh người mẹ?
- Là người hiền dịu, yêu thương con, luôn hết lòng quan tâm, chăm sóc thậm chí
sẵn sàng hi sinh tất cả ( kể cả tính mạng của mình ) cho con.
? Thái độ của cha trong bức thư( văn bản “ Mẹ tôi” ) như thế nào?
- Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc, chân tình, nhẹ nhàng.
3. Dạy bài mới:
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Hoạt động 1: Khởi động
Cuộc đời con người có nhiều nỗi bất hạnh song
với tuổi thơ bất hạnh nhất là sự tan vỡ gia
đình. Trong hoàn cảnh ấy những đứa trẻ sẽ ra
sao, tâm tư, tình cảm của chúng như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản” Cuộc
chia tay của những con búp bê”

Néi dung chÝnh

I. Đọc, tìm hiểu chung
Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu chung.
-GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh
hoạt phù hợp tâm tư , tình cảm của nhân vật:
đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn.
- GV đọc mẫu. HS đọc
- HS nhận xét, GV nhận xét
- Hãykể tóm tắt nội dung văn bản?
(Truyện kể về cuộc chia tay của anh em Thành
- Thuỷ do gia đình tan vỡ, bố mẹ li hôn. Trước
khi chia tay hai anh em chia đồ chơi. Thành đã
muốn nhường hết cho em nhưng nghe mẹ thúc

giục, Thành vội lấy hai con búp bê đặt hai bên,
thấy thế Thuỷ giận dữ không muốn chia sẻ hai
con búp bê. Sau đó hai anh em dắt nhau đến
trường để Thuỷ chia tay cô giáo và các bạn.
Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ và Thành trở
về nhà thì xe đã đến, mẹ cùng mấy người hàng
xóm khuân đồ lên xe Thuỷ để lại con vệ sĩ cho
anh. Đến khi xe gần chạy, Thuỷ lại chạy lại để
nốt con em nhỏ cạnh con vệ sĩ rồi em nức nở
chạy lên xe)
- Nêu những hiểu biết của em về truyện?
- Em hiểu “ ráo hoảnh” là gì?
HS đọc từ khó SGK

1. Đọc-kể tóm tắt .

2. Chú thích
- Truyện ngắn “ Cuộc chia tay củ
những con búp bê” – Khánh Hoài đượ
giải nhì trong cuộc thi viết về quyền t


em 1992
- Văn bản thuộc thể loại nào?
- Từ khó (SGK tr26)
- Văn bản chia làm mấy đoạn?
3.Thể loại: Văn bản nhật dụng the
P1. Từ đầu ... giấc mơ thôi”: Thành nghĩ về kiểu Tù sù.
4. Bố cục: 4đoạn
những điều đã qua.


P2. Tiếp ... như vậy: việc chia đồ chơi
P3. Tiếp ... tôi đi: cảnh chia tay của 2 anh em
với cô giáo
P4. Còn lại: cảnh 2 anh em chia tay
Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật II- Tìm hiểu văn bản
chính trong truyện?
1- Nhan đề của truyện
(Truyện viết về hai anh em Thành - Thuỷ, cuộc
chia tay cảm động của họ
Nhân vật chính: Thành - Thuỷ)
- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Nhan đề truyện gợi lên điều gì?
( Truyện kể theo ngôi thứ nhất)
Tác dụng: giúp tác giả thể hiện được một cách
sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của
nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện - Tên truyện gợi tình huống buộc ngư
-> sức thuyết phục cao.
đọc phải theo dõi, chú ý và góp phầ
Tên truyện: Những con búp bê vốn là đồ chơi thể hiện ý định của tác giả.
của tuổi thơ gợi nên sự ngộ nghĩnh, vô tư, ngây
thơ, vô tội -> thế mà đành chia tay -> tên
truyện gợi tình huống buộc người đọc theo dõi,
góp phần thể hiện ý định của tác giả.
4. Củng cố: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
5. Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững nội dung đã học.
- Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập

liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 trän bé ®Çy ®ñ c¶ n¨m míi



liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 trän bé ®Çy ®ñ c¶ n¨m míi



liªn hÖ ®t 0168.921.86.68 trän bé ®Çy ®ñ c¶ n¨m míi


×