Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

thuyết trình cấu tạo rong bẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.01 KB, 9 trang )

Phần A: RONG BẸ
PHẦN MỘT: ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC


1.Đặc điểm phân loại và phân bố
a.hệ thống phân loại
Ngành: Phaeophyta
lớp: Phaeospoteae
Bộ: Laminariales
Họ: Laminariaceae
Giống: Laminaria
Loài:laminaria japonica


Đặc điểm phân loại và phân bố
• B. phân bố
• có hơn 50 loài rong bẹ
Laminaria trên thế giới và
khoảng 20 loài phân bố ở
châu Á – Thái Bình
Dương. Trong đó loài
Japonica là loài có giá trị
kinh tế nhất
• L.japonica phân bố ở
vùng nước lạnh ôn đới
• Rong phát triển tốt ở nơi
có sang hô, tảng đá, vùng
dưới triều, nhiệt độ: 320oc


2.Hình thái và cấu tạo


a. Hình thái
• Kích thước lớn,cây rong
dài 2-6m, rộng 35-50cm
lúc trưởng thành
• Bề mặt khum vào lộ ra
với ánh sáng
• Trong tự nhiên,l.japonica
sống đến 3 năm, trong
nuôi trồng người ta thu
hoạch hàng năm 8
tháng/vụ


Lớp vỏ ngoài

Phiến

Tầng bì

Tầng lõi

Cấu tạo

Các tuyến keo

Lớp sợi

Cấu trúc của
các tế bào


Lớp gian bào
không định hình


Cấu tạo phiến của Laminaria
japonica
A. Mặt cắt ngang của
phiến: 1- Lớp vỏ ngoài,
2- Tầng ngoại bì, 3 Tầng nội bì và 4 - Tầng
lõi –
B. B. Mặt cắt dọc của
phiến: 5 - Tế bào
liên kết dạng kèn
C. C. Tuyến keo
D. D. Mặt cắt ngang của
phiến có tế
bào túi bào tử chứa bào
tử động: 6 - Sợi dinh
dưỡng và 7 - Túi bào tử
chứa bào tử động


3.Đặc điểm sinh sản và vòng đời
• Sinh sản: chủ yếu sinh sản vô tính, hữu
tính
• Vòng đời:


1- Bào tử động;
2 - Embryospore;

3. Sự nảy mầm của
embryospore;
4. Hình dạng của giao tử
5a. Giao tử cái;
5b. Giao tử đực;
6a. Túi trứng trưởng thành;
6b. Sự phóng thích của tinh
trùng;
7. Trứng trong túi trứng;
8. Sperma-tozoid;
9. Sự thụ tinh;
10.Hợp tử;
11. 7 bào tử;
12. Bào tử;
13. Cây bào tử;
14. Cây bào tử giống và
15. Cây bào tử trưởng thành
và các túi bào tử.




×