Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

bo de thi hoc ki 1 mon vat li lop 10 nam 2017 2018 co dap an 2756

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 25 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MÔN VẬT LÍ LỚP 10
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Sở GD&ĐT Bình Thuận
2. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Đoàn Thượng
3. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Ngô Lê Tân
4. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Du
5. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển
6. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án
Trường THPT Yên Lạc 2

-


SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lý – khối 10
Năm học: 2017 - 2018
Thời gian làm bài : 20 phút
Họ và tên: ……………………….... lớp

MÃ ĐÊ 123

ĐỀ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4 điểm

Câu


ĐA

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

Học sinh chọn đáp án nào thì điền đáp án vào ô tương ứng ở bảng trả lời
Câu 1. . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được
B. Lực là nguyên nhân là biến đổi chuyển động của một vật
C. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được
D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật
Câu 2. . Hệ thức nào sau đây xác định độ lớn của lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn là)?
mm
mm
mm
mm
A. Fhd  1 2 2 .
B. Fhd  1 2
C. Fhd  G. 1 2 2 .
D. Fhd  G. 1 2 .
r
r
r
r
Câu 3. . Một lò xo khi treo vật m = 200g sẽ dãn ra một đoạn  l = 4cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? Lấy g
= 10m/s2.
A. 0,5N/m.
B. 0,05N/m.
C. 500N/m.
D. 50N/m.
Câu 4. . Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Có vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
B. Có vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số
C. Có quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D. Có quỹ đạo là đường thẳng.
Câu 5. . Chất điểm chuyển động tròn đều trên đừơng tròn bán kính r =0,1m với tốc độ dài v =0,5m/s.Chu kỳ và tốc
độ góc của chất điểm là:
A. T=5s;   1,256 rad/s.
B. T=125,6s;   0,05rad/s.
C. T=12,56s;  =0,5rad/s.
D. T=1,256s;   5 rad/s.
Câu 6. . Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N bằng một đòn gánh dài 1m. Bỏ qua
trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị
trí nào?
A. Cách đầu gánh gạo 0,6m.
B. Cách đầu gánh ngô 0,5m.
C. Cách đầu gánh ngô 0,4m.
D. Cách đầu gánh gạo 0,4m.
Câu 7. . Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song sẽ cân bằng khi giá của ba lực đó:
A. đồng quy.
B. đồng phẳng.
C. đồng quy tại một điểm của vật.
D. đồng phẳng và đồng quy.
Câu 8. . Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất, vận tốc vật khi chạm đất là v. Thời gian rơi của vật xác định từ
công thức nào sau đây?


g
2h
B. t  v.g
C. t =

v
g
Câu 9. . Công thức tính độ lớn lực đàn hồi theo định luật Húc là:

A. t 

A. F  ma .

B. F  k l .

C. F  N .

D. t 

h
g

D. F  G

m1 m 2
.
r2

Câu 10. . Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:
1 3
at
2
1
C. x = x0 + v0t + at
2


A. x = x0 + v0t2 +

1 2
at
2
1
D. x = x0 + v0t + at2
2

B. x = x0 + v0t +

Câu 11. . Một thanh nhẹ nằm ngang, dài 7,0m có trục quay tại điểm cách đầu bên trái 2,0m. Một lực 50N hướng
xuống tác dụng vào đầu bên trái và một lực 150N hướng xuống tác dụng vào đầu bên phải của thanh. Cần đặt lực
250N hướng lên tại điểm cách trục quay bao nhiêu để thanh cân bằng?
A. 5,0m.
B. 3,4m.
C. 4,5m.
D. 2,5m.
Câu 12. . Trong chuyển động thẳng đều:
A. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.
D. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 13. . Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì cần:
A. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
C. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
D. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
Câu 14. . Một vật được ném ngang từ độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian và

tầm bay xa của vật là:
A. 3s và 60m.
B. 2s và 40m.
C. 1s và 20m.
D. 4s và 80m.
Câu 15. Một ô tô đang chuyển động thì đột ngột hãm phanh, hành khách ngồi trên xe sẽ
A. Dừng lại ngay
B. Ngã người về phía sau
C. Dồn người về phía trước
D. Ngã người sang bên cạnh
Câu 16. . Hai ôtô A và B chạy cùng chiều trên một đoạn đường với vận tốc lần lượt là 60km/h và 30 km/h. Độ lớn
vận tốc tương đối của ôtô A so với B là:
A. 40km/h.
B. 70 km/h.
C. 90km/h.
D. 30 km/h.
II. PHẦN TỰ LUẬN 6 điểm
Câu 1: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 45m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g =
10m/s2.
1.Tính thời gian kể từ vật bắt đầu rơi đến khi chạm đất.
2. Tính quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Câu 2: Một hộp gỗ có m= 1,5kg trượt trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt là 0,2 với một lực đẩy theo
phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2.Tính lực đẩy trong các trường hợp sau:
1. Vật chuyển động thẳng đều.
2. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 1s vận tốc tăng từ 1,8 km/h đến 3,6 km/h.
3. So sánh lực đẩy của vật ở câu a với trọng lượng của vật.

-----------------------------------Hết -----------------------------



TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2017 – 2018)
MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Đề 123 Đề 234 Đề 345
1. B
1. A
1. D
2. C
2. A
2. A
3. D
3. B
3. D
4. C
4. A
4. A
5. D
5. C
5. D
6. D
6. C
6. B
7. D
7. D
7. B
8. A
8. C
8. D
9. B

9. C
9. C
10. D
10. A
10. D
11. B
11. C
11. C
12. D
12. D
12. C
13. C
13. C
13. C
14. D
14. A
14. B
15. C
15. B
15. A
16. D
16. B
16. C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu
1

Đề 456
1. D
2. D

3. A
4. A
5. C
6. D
7. C
8. C
9. D
10. C
11. C
12. B
13. D
14. A
15. A
16. D

Đáp số
1. t =

2h
g

Điểm
1.0đ

(0,25đ)

2.45
(0,25đ)
10
= 3s (0,5đ)

2. h  h  h' (0,25đ)
1
1
h’= gt '2 = .10.(3  2)2 = 5m (0,5đ)
2
2
 h  45  5  40m (0,25đ)
   
Có 4 lực tác dụng lên vật: P, N , Fmst , Fđ (0,25đ)
=

2

vẽ hình (0,25đ)
  


viết pt: P  N  Fmst  Fđ  ma (*)(0,25đ)
chiếu (*) lên:
Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25đ)
Ox: Fmst  Fđ  ma (0,25đ)
 Fđ  Fmst  m.a (0,25đ)

1.0đ

2.5đ


Fmst =  .N  0,2.15= 3N (0,5đ)
1. a = 0(0,25đ)

 Fđ  3 + 1,5.0= 3N (0,25đ)
v  v0 1  0,5

 0,5m / s 2 (0,5đ)
t
1
 Fđ  3 + 1,5.0,5 = 3.75 (N) (0,5đ)

1.0đ

3. P = 15N > Fđ = 3N

0,5đ

2. a =

Đề1
Đề2
Đề3
Đề4

B
A
D
D

C
A
A
D


D
B
D
A

C
A
A
A

D
C
D
C

D
C
B
D

D
D
B
C

A
C
D
C


B
C
C
D

D
A
D
C

B
C
C
C

D
D
C
B

C
C
C
D

D
A
B
A


C
B
A
A

D
B
C
D


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN THI: VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài:45 phút

I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Câu 1: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là
A. đường thẳng.
B. đường tròn.
C. đương gấp khúc.
D. đường parapol
Câu 2: Công thức của định luật Húc là:
1
1
A. F  k l .

B. F  k l .
C. F  k l .
D. F  k l .
2
2
Câu 3: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω với tần số f trong chuyển
động tròn đều là
A. ω = 2π/T và ω = 2πf.
B. ω = 2πT và ω = 2πf.
C. ω = 2πT và ω = 2π/f.
D. ω = 2π/T và ω = 2π/f.
Câu 4: Biểu thức đúng của định luật III Niutơn là







A. F12  F21
B. F12  F21  0
C. F12   F21
D. F12  F21
Câu 5: Khi tài xế cho xe khách đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe có xu hướng
A. nghiêng về bên trái. B. lao về trước.
C. ngả về sau.
D. nghiêng về bên phải.
Câu 6: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.

C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 7: Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào
A. tình trạng của mặt tiếp xúc.
B. diện tích tiếp xúc.
C. áp lực đặt lên mặt tiếp xúc.
D. bản chất của mặt tiếp xúc
Câu 8: Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu vo, cùng lúc đó vật II được thả rơi
tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A. Vật I chạm đất trước vật II.
B. Vật I chạm đất sau vật II
C. Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II.
D. Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của vật
Câu 9: Chọn đáp án đúng.
Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng kéo của lực.
B. tác dụng làm quay của lực.
C. tác dụng uốn của lực.
D. tác dụng nén của lực.
Câu 10: Định luật I Niutơn xác nhận rằng
A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất
lực nào.
C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều sẽ có xu hướng dừng lại.

II. Phần tự luận(7 điểm)

Câu 1(2,5 điểm):
a. Một người đi bộ thẳng đều từ A đến B với tốc độ 1,5 m/s mất 20s, sau đó chạy nhanh dần

đều từ B về A với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc là a=2m/s2. Tính khoảng cách AB
và tốc độ khi người đó chạy về đến A?
b. Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc là ω= 10rad/s, trên quĩ đạo có bán kính
R= 20cm. Tính gia tốc hướng tâm?


c. Một viên bi rơi tự do từ độ cao h= 5m so với mặt đất tại nơi có g= 10m/s2. Tính thời gian
kể từ khi rơi đến khi chạm đất và tốc độ trung bình trong 1m đầu?
Câu 2(2,5 điểm):
a. Một lò xo có độ cứng k= 10N/m. Tính độ lớn của lực đàn hồi khi lò xo dãn một đoạn Δl =
2cm.
b. Một vật có khối lượng m= 0,2kg đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của một
lực có độ lớn F= 1N, cùng chiều chuyển động. Vật sẽ tiếp tục chuyển động nhanh dần đều với
gia tốc bằng bao nhiêu?
c. Một vật khối lượng m=1 kg trên mặt sàn nằm ngang được kéo bởi một lực
theo phương ngang. Thì thấy vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=1 m/s2. Biết hệ số
ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Lấy g=10m/s2. Tính độ lớn của lực kéo.
Câu 3(1 điểm):
a. Hai lực có độ lớn F1 = 18 N và F2 song song cùng chiều
A
tác dụng lên một vật rắn. Hợp lực có độ lớn F= 50N. Tính F2.
b. Vật khối lượng m = 2kg được giữ cân bằng bởi hai sợi dây

o
AB và CB. Biết   45 . Tính lực căng của dây AB và CB
C
B
khi đó? Lấy g=10m/s2
m
Câu 4(1 điểm):

Một hộp đặc đồng chất hình lập phương được giữ cân bằng
trên sàn bằng một sợi dây .
Hộp có khối lượng là 4 kg, một cạnh tạo với sàn một góc
α=300 như hình vẽ. Lấy g=10m/s2
α
a. Tính lực căng của dây.
b. Xác định hợp lực mà khối hộp tác dụng lên sàn.
Hết


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm(3 điểm)

Câu
ĐA

1
D

2
C

3
A

4
C

5
A


6
C

7
B

8
C

9
B

II. Phần tự luận(7 điểm)
Câu

ý
a.

b.
1(2,5đ)

Nội dung
AB=S= v.t
= 30m.

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

v  2aS
= 2 30  11m/s
a  2R
= 20 m/s2

h= 1/2 gt2
=> t= 1s
1

1

2
c. S= 2 gt1 =1=> t1=  0,45s
5

=> v 

a
b

S1
=
t1

5  2,34m / s


F  k l
= 0,2N
F
a
m
= 5m/s2

Biểudiễn
đúng các lực tác dụng

2(2,5đ)
c

 F  F ms
a
m
F  Fms
a
m
N  P  mg

 F= Fms+ ma=  mg + ma= 2N

a
3(1đ)
b

4(1đ)


a

Điểm

F= F1+F2
F2 =F-F1
= 32N
  
ĐKCB: TAB  TCD  P  0
P
= 20 2  28,3N
sin 
TCD= TAB. cos  = 20N

0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

TAB =


0,25

Gọi a chiều dài của đường chéo

0,25
0,25

10
B


b

Áp dụng quy tắcMomen có:
MP=MT =>P.0,5a.sin150=T.a.cos150
0,25
0
0
=>T=0,5P.tan15 =0,5.40.tan15 ≈5,36N

Gọi hợp lực mà sàn tác dụng lên vật là F
Chiếu pt hợp lực lên phương thẳng đứng ta có:
Fy =P=mg=40 N.
Chiếu pt hợp lực lên ngang ngang ta có: Fx=T≈5,36 N
0,25
2
2
F  FX  FY  40,36( N )


Theo định luật III ta có hợp lực mà khối hộp tác dụng
lên sàn là

F '  F  40,36( N ) ngược hướng với F .

0,25


TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
MA TRẬN ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ LỚP 10 NĂM HỌC 2017 - 2018
LĨNH VỰC
KIẾN THỨC
1. Chuyển động

Số câu hỏi
2. Chuyển động
thẳng đều

Số câu hỏi
3. Chuyển động
thẳng biến đổi
đều
Số câu hỏi
4. Sự rơi tự do.

Nhận biết

Thông hiểu
Nhận biết một
vật khi nào coi

là chất điểm
1 ( Câu 4)

MỨC ĐỘ
VD ở cấp độ thấp

VD ở cấp độ cao

Tổng

1

Mối quan hệ
giữa quãng
đường và thời
gian
1 ( câu 1)

Số câu hỏi
5.Chuyển động Công thức tính
tròn đều
gia tốc hướng
tâm
Số câu hỏi
1( câu 2)
6. Tính tương
.
đối của chuyển
động. Công thức
cộng vận tốc.

Số câu hỏi
7. Tổng hợp và
phân tích lực.
Điều kiện cân
bằng của chất
điểm.
Số câu hỏi
8. Ba định luật
Niu-tơn.
Số câu hỏi
9. Lực hấp dẫn.
Định luật vạn
vật hấp dẫn.

Số câu hỏi
10. Lực đàn hồi .
của lò xo. Định
luật Húc.
Số câu hỏi
11. Lực ma sát. Các yếu tố phụ
thuộc của lực ma

1
Chiều của vecto
vận tốc và vecto
gia tốc
1 ( Câu 3)

Viết phương trình
chuyển động


Tìm vị trí gặp nhau
của hai xe

1 ( Bài 1a)
Tính thời gian rơi
tự do
1 ( Câu 5)

1 (Bài 1b)

3

1

1
Tính vận tốc
tương đối

1 ( Câu 6)
Tìm hợp lực của
hai lực

1

1 (Câu 12)
Điều kiện để Tìm gia tốc khi Tìm gia tốc khi biết
một vật chuyển biết lực tác dụng
lực tác dụng
động thẳng đều

1 (Câu 16)
1 ( Bài 2a)
1 ( Bài 2b)
Mối quan hệ
giữa lực hấp dẫn
với khối lượng
của vật và
khoảng cách
1 ( Câu 10 )
Tính lực đàn hồi

1 (Câu 11)

1

3

1

1


TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
sát
Số câu hỏi
12. Lực hướng
tâm
Số câu hỏi
13. Bài toán về
chuyển động

ném ngang.
Số câu hỏi
14.Cân bằng
của một vật chịu
tác dụng của
hai lực và của
ba lực không
song song.
Số câu hỏi
15. Cân bằng
của một vật có
trục quay cố
định. Mô men
lực.
Số câu hỏi
16. Các dạng cân
bằng. Cân bằng
của một vật có
mặt chân đế.
Số câu hỏi
17. Chuyển động
tịnh tiến của vật
rắn. Chuyển
động quay của
vật rắn quanh
một trục
Số câu hỏi
18. Ngẫu lực
Số câu hỏi
Tổng số câu

Tổng số điểm
Tỉ lệ

1 ( Câu 7)
Biểu thức tính
lực hướng tâm
1 ( Câu 8)

1

1
Xác đinh hướng
của gia tốc
1 (Câu 9)

1

Điều kiện cân
bằng của vật rắn
chịu tác dụng
của ba lực

1 (Câu 14)
Tính momen lực

1 (Câu 17)
Cách tăng mức
vững vàng của
một vật
1 (Câu 13)

Nhận biết một
vật chuyển động
tịnh tiến

1 ( Câu 15 )

6
2
20%

6
2
20%

1
Tính momen ngẫu
lực
1 ( Câu 18 )
8
4
40%

1
2
2
20%

22
10
100%



TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2017 -2018
A/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được
A. tỉ lệ thuận với gia tốc của vật.
B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.
C. tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.
D. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
Câu 2: Biểu thức của gia tốc hướng tâm là
A. aht = v2r.
B. aht = r.  2.
C. aht = r.  .
D. aht = vr.
Câu 3: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v0 + at thì
A. a luôn luôn dương.
B. a luôn cùng dấu với v.
C. v luôn luôn dương.
D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi đoàn tàu như một chất điểm?
A. Đoàn tàu lúc khởi hành.
B. Đoàn tàu đang qua cầu.
C. Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng.
D. Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội – Vinh
Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h =10 m xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí,
lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc bắt đầu thả rơi vật đến lúc vật chạm đất là
A. t=2 2 s.

B. t= 2 s.


C. t =

2
s.
2

D. t= 0,141 s.

Câu 6: Chiếc xà lan xuôi dòng sông với vận tốc 12 km/h, nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc
tương đối của xà lan đối với nước là
A. 32 km/h.
B. 16 km/h.
C. 8 km/h.
D. 12 km/h.
Câu 7: Lực ma sát phụ thuộc vào
A. trạng thái bờ mặt và diện tích mặt tiếp xúc.
B. diện tích bờ mặt tiếp xúc và vật liệu.
C. vật liệu và trạng thái bờ mặt tiếp xúc.
D. trạng thái bờ mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu.
Câu 8: Biểu thức tính lực hướng tâm
A. Fht = m  r.
B. Fht = m  2r.
C. Fht = m  r2.
D. Fht = m  2r2.
Câu 9: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có
A. phương ngang, chiều cùng chiều với chiều chuyển động.
B. phương ngang, chiều ngược chiều với chiều chuyển động.
C. phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới.
D. phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.

Câu 10: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì
lực hấp dẫn giữ chúng có độ lớn
A. tăng gấp 4 lần.
B. giảm đi một nửa.
C. tăng gấp 16 lần.
D. không thay đổi.
Câu 11: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo giãn ra 2 cm. Biết rằng
độ cứng của lò xo là 100 N/m. Trọng lượng của vật sẽ là:
A. 20 N.
B. 0,2 N.
C. 200 N.
D. 2 N.
Câu 12: Hai lực có phương vuông góc với nhau có các độ lớn lần lượt là F1 = 3 N, F2 = 4 N. Hợp lực
của chúng có độ lớn là
A. 7 N.
B. 5 N .
C. 1 N.
D. 25 N.
Câu 13: Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì cần
A. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.


TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
C. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
D. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
Câu 14: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?
A. Ba lực phải đồng qui.
B. Ba lực phải đồng phẳng.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui.

D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 15: Chuyển động của vật nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến?
A. Chuyển động của ngăn kéo bàn.
B. Chuyển động của bàn đạp khi người đang đạp xe.
C. Vật đang trượt trên mặt phẳng ngang.
D. Chuyển động của pittông trong xilanh.
Câu 16: Chọn câu sai. Một vật chuyển động thẳng đều vì:
A. hợp lực tác dụng vào nó không đổi.
B. các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.
C. hợp lực tác dụng vào nó bằng không.
D. không có lực nào tác dụng vào nó.
Câu 17:Trong trò chơi bập bênh, người bố nặng 80 kg, người con trai nặng 20 kg. Người bố ngồi tại
vị trí cách trục quay 0,5 m. Hỏi người con trai ngồi ở vị trí nào để cân bằng với bố?
A. 1 m.
B. 0,5 m.
C. 1,5 m.
D. 2m.
Câu 18: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F =5 N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen
của ngẫu lực là
A. 100N.m.
B. 2 N.m.
C. 0,5 N.m.
D. 1 N.m.
B/ TỰ LUẬN (4 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Cùng một lúc, một ô tô và một xe đạp khởi hành từ hai điểm A, B cách nhau 120 m
và chuyển động cùng chiều. Ôtô bắt đầu rời bến A, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2,
xe đạp chuyển động đều với vận tốc 5 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động,
gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động
a. Hãy viết phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ tọa độ?
b. Tìm vị trí ôtô đuổi kịp xe đạp?

Bài 2: (2 điểm) Một vật khối lượng 100 g bắt đầu chuyển động trên sàn nằm ngang nhờ lực kéo có đọ
lớn F = 0,5 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là µ = 0,3. Lấy g =10m/s2.Tính gia tốc của vật
trong các
trường hợp sau

a. Lực F có phương song song với mặt sàn

b. Lực F có phương hợp với mặt sàn góc   600


TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2017 -2018
A/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1
ĐA D

2
B

3
D

4
D

5
B

6
C


7
C

8
B

9
C

10
C

11
D

12
B

13
A

14
D

15
B

16
A


B/ TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
1a

1b

1a

Đáp án
Bài 1:
Phương trình chuyển động
Ôto: x1 = a1t2 = 0,2t2 (m) (1)
Xe đạp : x2 = v2t = 120 + 5t (m)
Hai xe gặp nhau x1 = x2
2
 0,2t = 120 + 5t. Suy ra t = 40 s
Thay t = 40 s vào (1) suy ra x1 =320 m
Bài 2:
Biểu thức định luật II Niu-tơn:
 
 

Fk  Fmst  P  N  ma (1)

 a

m




0,5
0,5
0,5
0,5
y

a) Chiếu lên trục oy (1) oy
N –P = 0; suy ra N = P = mg
Chiếu (1) lên trục 0x
Fk – Fmst = ma
 F -µN = ma
k
Fk  N Fk  mg

1b

Điểm

0,25


N

Fk

x


Fmst


m

o

0,25


P

Thay số ta được a = 2 m/s2
b) Chiếu lên trục oy (1) oy

0,25

y

Fk



N
N – P + Fk.sinα = 0
suy ra N = P - Fk.sinα = mg - Fk.sinα 
x
Fmst
Chiếu (1) lên trục 0x
o
Fk.cosα – Fmst = ma


 F .cosα -µN = ma
P
k
Fk cos    (mg  Fk sin  ) Fk (cos   sin  )  mg
 a

m

Thay số ta được a = a 



3 32
 0,775m / s 2
4

m

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

17
D

18

A


ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: VẬT LÝ – Khối 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (1,5đ) Phát biểu định nghĩa lực và nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Câu 2: (2đ) Định nghĩa phép tổng hợp lực. Quy tắc tổng hợp lực, vẽ hình.
Câu 3: (1,5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn, nêu rõ các đại
lượng trong biểu thức

Câu 4: (1đ)Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy của quân đội Việt Nam neo đậu trên
vùng biển Đông để bảo vệ quần đảo Hoàng Sa, mỗi tàu có khối lượng 150000 tấn khi
chúng ở cách nhau 1km. Lực đó có làm cho chúng tiến lại gần nhau hay không?
Câu 5:(1,5đ) Khi người ta treo quả cân 100g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố
định), thì lò xo dãn ra 5cm. Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 10m/s2.
Câu 6: (1,5đ) Một ôtô chở hàng cứu trợ cho đồng bào lũ lụt có tổng khối lượng m =
4000kg. Khi đến iền Trung đi qua đoạn đường ngập nước xe bị chết má . Để bà con
v ng lũ lụt hông phải đợi lâu, m i người c ng nhau đ xe. Hỏi phải đ xe với một
lực theo phư ng ngang là bao nhêu để xe qua đoạn đường ngập nước dài 0m trong
thời gian 5 phút ? Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là µ= 0,1. Lấy g = 10m/s2.
Câu 7 (1đ) Trên sân tennis có lưới cao 0, m và vận động
viên afael Nadal đứng cách lưới 12m, Để giao bóng, Nadal
tung bóng thẳng đứng. Khi bóng lên cao nhất, ở vị trí 2.5m so
với mặt đất, Nadal mới đập bóng. Trái bóng được đánh đi
theo phư ng ngang. Bóng bay qua lưới và cách mép trên của
lưới 10cm. ã xác định vận tốc và phư ng của trái bóng khi
vừa qua lưới. Cho g=10m/s2.


HẾT


ĐÁP ÁN kiểm tra học kì I VẬT LÝ – Khối 10-Năm học 2017-2018
Nội dung

Câu
1
(1,5đ)

2
(2đ)

3
(1,5đ)

Định nghĩa:
- Điều kiện cân bằng

5
(1,5đ)

6
(1,5đ)

0,5
0.5
0,5
0,5

0,5
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Định nghĩa
uy c
ng h c
h nh
Định u
ng h c
Chú thích

4
(1đ)

0,25đ

m1m2
rr

Fhd  6,67.10 11.

15.10 7.15.10 7
 1,50075 N
(10 3 ) 2

0,25đ

nh

Khi ò xo ở ị rí cân bằng : Fđh  P

0,5đ
0,5đ

 k l  mg  k.0,05  0,1.10  k  20 N / m
h nh, phân ích ực, chọn hệ rục Oxy
1
s  v0t  at 2 suy ra a =0,002m/s2
2
Theo định u II New on a có
F  Fms  N  P  ma (*)
hiếu (*) ên rục Ox
hiếu (*) ên Oy

vo 

x
 21,9 m/s
t

v  vx2  v y2 =22,58m/s
α =14,05o

0,5đ
0,25đ
0,5
0,25đ

0,25đ

0,25đ

F = 4008N

7
(1đ)

0,5đ

Lưc hấp dẫn qua 1 nhỏ nên 2 àu kh ng iến ại gần nhau

Tại ị rí qua ư i: t 

Ghi
chú

0.5
0.5

F  F1  F2  ...  0

Ta có Fhd  G

Điểm

2h
=0,548 s.
g

0,25


0,25

0,25
0,25

Không
vẽ
hình
chỉ
cho
0,25đ
phần
công
thức
N uh
m ra
u n
k t
u v
v
v n
cho
trọn
điểm


SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN VẬT LÝ 10

Thời gian làm bài : 45 phút

Mã đề 001
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một ô tô đang chạy với tốc độ 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga
cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15 s ôtô đạt vận tốc 15m/s . Quãng đường của ô tô đi được sau
5 s kể từ khi tăng ga là :
A. 72,5 m.

B. 65 m.

C. 57,5 m.

D. 62,5 m.

Câu 2: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Tính vận
tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe?
A. 30 rad /s.

B. 20 rad/s.

C. 40 rad/s.

D. 10 rad/s.

Câu 3: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f

trong chuyển động tròn đều là gì?
A.   2T ;  

2
.
f

B.  

2
;   2f .
T

C.   2T ;   2f .

D.  

2
2
; 
.
T
f

Câu 4: Công thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
A. F  ma .

B. F  N .

C. F  G


m1 m2
.
r2

C. L  v0

h
.
g

D. F  k l .

Câu 5: Tầm ném xa của vật ném ngang là
A. L  v0 2 g .

B. L  v0 2h .

Câu 6: Phương trình chuyển động của một vật có dạng :
tốc của vật theo thời gian là:

D. L  v 0

2h
.
g

x = 3 – 4t +2t2 (m; s). Biểu thức vận

A. v = 2 (t - 2) (m/s).


B. v = 2 (t + 2) (m/s).

C. v = 4 (t - 1) (m/s).

D. v = 2 (t -1) (m/s).

Câu 7: Trong cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
r

A. Fmst  t N .

B. Fmst  t N .

r

C. Fmst  t N .

r

r

D. Fmst  t N .

Câu 8: Chỉ ra câu sai.
A. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian
bằng nhau thì bằng nhau.
C. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời
gian.

D. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với
véctơ vận tốc.
Trang 1


Câu 9: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2. Biết rằng thời gian chạm đất của vật
thứ nhất bằng 2 lần của vật thứ hai. Tỉ số
A.

h1
4
h2

B.

h1 1

h2 2

C.

h1
2
h2

D.

h1 1

h2 4


Câu 10: Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một
điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 10N.

B. 5N.

C. 2,5N.

D. 1N.

Câu 11: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là
A. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu ).

B. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).

C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).

D. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ).

Câu 12: Một lò xo có chiều dai tự nhiên 10cm và có đọ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác
dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu?
A. 9,75cm.

B. 2,5cm.

C. 7,5cm.

D. 12.5cm.


Câu 13: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay?
A. M 

F
.
d

B. M  Fd .

C. F1d1  F2 d 2 .

F

F

1
2
D. d  d .
1
2

Câu 14: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thẳng thì người lái xe tăng ga
và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của
ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,2 m/s2;

v = 18 m/s.

C. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s.


B. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s.
D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.

Câu 15: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Lấy g = 10
m/s2. Thời gian và tầm bay xa của vật là
A. 3s và 60m.

B. 1s và 20m.

C. 4s và 80m.

D. 2s và 40m.

Câu 16: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực
cũng có độ lớn bằng 10N?
A. 00.

B. 1200.

C. 600.

D. 900.

II. PHẦN TỰ LUẬN
Một xe ôtô khối lượng 1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe
và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô.
a) Xe khởi hành sau 10s có vận tốc 36 km/h. Tính lực phát động của xe và quãng đường xe đi
được.
b) Sau đó xe chuyển động đều vận tốc 36 km/h trong 1 phút. Tính lực phát động và quãng đường
đi được của xe trong thời gian này.

c) Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt quá trình chuyển động trên.

------ HẾT -----Trang 2


SỞ GD&ĐT CÀ MAU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

MÔN VẬT LÝ

Thời gian làm bài : 45 Phút
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
001

002

003

004

1

D

A

B


B

2

C

A

A

C

3

B

D

C

B

4

C

D

C


B

5

D

C

D

C

6

C

B

D

A

7

B

A

C


C

8

B

C

B

B

9

A

B

B

A

10

C

B

A


B

11

B

A

B

D

12

C

B

B

D

13

B

C

A


D

14

A

B

B

B

15

C

A

C

B

16

B

B

C


C

Trang 3


II. Phần đáp án tự luận:
Bài

Bài giải

Điểm

a.
– Gia tốc của ôtô
a

v  v0
 1(m / s 2 )
t1

1.0

- Quãng đường đị được của ôtô
1

s1 

v2  v20
 50( m)

2a

1,0

- Lực kéo của động cơ
Theo định luật II Niutơn ta có:
Fk – Fms= ma => Fk = ma +Fms = 2000 (N)
1,0
b.
- Do ô tô chuyển động đều nên:
Fk = Fms =  N=  P =  mg = 1000 (N)

1.0

(xe chuyển động theo phương ngang nên N=P)
- Quãng dường đi của ôtô trong thời gian chuyển động đều
S2 = v.t2 = 600(m)

1.0

c. Vận tốc trung bình trong suốt thời gian chuyển động

1.0

vtb 

s s 1  s2 65


 9,3(m / s )

t t1  t2
7

Trang 4


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂ HỌC 2017 – 2018
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm: 02 trang

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Phương trình nào sau đây mô tả cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. x  3t  t 2

B. x  3t  2t 2

C. x  3t  t 2

D. x  3t  t 2

Câu 2: Biểu thức nào sau đây là đúng với gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều.
A. a ht 

v2
  R2
2R


B. a ht 

v
 R
R

C. a ht 

v2
 v2R
R

D. a ht 

v2
 2R
R

Câu 3: Một hòn sỏi được thả rơi tự do ở độ cao 200m. Lấy g = 9,8m/s2. Thời gian rơi và vận tốc
chạm đất của hòn sỏi là bao nhiêu?
A. t = 6.39s; v = 62,6m/s
B. t = 7.39s; v = 62,6m/s

C. t = 7.39s; v = 72,6m/s
D. t = 6.39s; v = 72,6m/s

Câu 4: Móc vào đầu dưới của lò xo nhẹ vật m = 100g thấy lò xo dãn 2cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của
lò xo là:
A. 50 N/m.


B. 40 N/m

C. 500 N/m

D. 400 N/m.

Câu 5: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó
A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

B. Vận tốc biến đổi theo thời gian.

C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian.
Câu 6: Cho bán kính TĐ R=6400km. Hỏi ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 0,64 gia tốc
rơi tự do ở mặt đất ?
A.3200km

B.2650km

C.1600km

D.1325km

Câu 7: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t = 2s thì vật có toạ độ x = 5m.
Phương trình toạ độ của vật là
A. x= 2t +5

B. x= -2t +5

C. x= 2t +1


D.x= -2t +1

Câu 8: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. Fhd = G

M
r2

B. Fhd = ma

C. Fhd = G

Mm
r

D. Fhd = G

Mm
r2


PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9: (3,0 điểm) Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 45km/h bỗng tăng ga chuyển
động nhanh dần đều.
a. Tính gia tốc của xe biết rằng sau 20s ô tô đạt vận tốc 72 km/h.
b. Trong quá trình tăng tốc nói trên, vào thời điểm nào kể từ lúc tăng tốc, vận tốc của xe là 64,8 km/h.
Câu 10: (3,0 điểm) Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo =
20m/s từ độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10m/s2.
a. Viết phương trình quỹ đạo của vật.

b. Tìm tầm bay xa của vật và vận tốc của vật lúc chạm đất.
Câu 11: (2,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 50kg đặt trên mặt bàn nằm ngang , hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt bàn là 0,2. Tác dụng vào vật một lực F hướng lên hợp với phương ngang một góc
300, vận tốc ban đầu của vật là 5m/s. Lấy g = 10m/s2 .
a) Nếu F = 200N tính quãng đường vật đi được sau thời gian 20s.
b) Với giá trị nào của F thì vật chuyển động đều.

Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂ HỌC 2017 – 2018
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề
Đáp án gồm: 02 trang

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng cho 0,25 điểm
Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

Đáp án

B

D

A

A

A

C

C

D

II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu
1


Ý
a

Nội dung

=
b

2

a

Điểm

vo = 54 km/h = 15 m/s
v = 72 km/h =20 m/s
Gia tốc của xe:


=

20 − 15
= 0,25 /
20

Thời gian tăng tốc:
Khi vận tốc vật v = 64,8km/h = 18m/s

18 − 15

=
=
= 12
0,25
Chọn hệ trục tọa độ như

hình vẽ 0 trùng vị trí ném,
0
gốc thời gian lúc ném (có
thể chọn khác)
Phương trình của vật:

1,5
x

1,5

y

ℎươ

ì ℎ ậ ố

ℎươ

ì ℎ ọ độ

=
=
=

1
=
2

1,5

= 20( / )
= 10 ( / )
= 20
=5

Từ các phương trình trên ta được phương trình quỹ đạo:
1
=
80


b

3

a

Khi vật chạm đất thì:
y = h = 45 → t = 3s
+ Tầm bay xa: L = xmax = 20.3 = 60m
+ Vận tốc lúc chạm đất: vx = 20 m/s , vy = 30 m/s
=
+
= √1300 = 36m/s

Phương trình định luật II Niutown:
Fcosα – Fms = ma
N = P – Fsinα


=

( –

)

1,5






= 1,86 /



Quãng đường:
=
b

+

1
2


1,0

= 472

Khi vật chuyển động đều thì a = 0
Fcosα − μ(P– Fsinα) = 0
=

+

≈ 101

1,0


×