Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Giáo trình sinh lý bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 116 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - D ư ợ c THÁI NGUYÊN
B ộ MÔN MIẾN DỊCH - SINH LÝ BỆNH

GIÁO TRÌNH

SINH LÝ BỆNH


THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




CHỦ BIÊN
Th.s Lâm Vãn Tiên

THAM GIA BIÊN SOẠN
1. Th.s Lâm Văn Tiên
2. Th.s Lê Văn Duy
3. B.s CKI Tô Thị Thái Sơn
4. Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hà

THƯ KÝ BIÊN SOẠN
Thẽs Lâm Văn Tiên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




LỜI NÓI ĐÀU
G iảo trình Sinh lý bệnh là sách giảo khoa do các cán bộ giàng dạy bô m ôn Sinh lý
bệnh- M iền dịch biên soạn, nhằm phục vu cho đối tuợng sinh viên đại học Y chính qui, đại
học D ươc chính qui, Bác sỳ R ăng - H àm - M at, Bác sỹ Y học d ự phòng, C ừ nhân điều
dưỡng chính qui và tạ i chức, chuyên tu Y, chuyén tu D ược và hệ cao đằng Y, cao đẳng
Dược khi học môn Sinh lý bệnh-M iễn dịch
Tập giáo trình bao gồm hai nội d u n g lớn đó ỉ à Sinh lý bệnh đại cương Vớ Sinh Ịý
bệnh chứ phận, trong đó m ỗi p h ầ n có bổ su n g thêm nhừng kiến thức mới.
M ục tiêu cùa cuốn sách nhằm trang b ị cho sinh viên những kiến thức cơ b ản về Sinh
ỉý bệnh, về phư ơ n g p h á p luận, các nguyên ỉỷ chung nhất vể bệnh, các quá trình bệnh lý
điển hình và s ự thay đói chức p h ậ n các cơ quan trong cơ th ể khi bị bênh.
Tập giảo trình được viết dựa theo khung chư ơng trình của Bộ Giáo due vồ Đ ào tạo
với sự tham khào các tài liệu, sách giáo khoa ve Sinh lý bệnh của các giáo sư đầu ngành
và m ột s ố tài liệu khúc
N hóm tác già chân thành càm ơn m ọi s ự góp ý cùa các thay cô giáo, các bạn đồng
nghiệp và cùa anh c h ị em sinh viên đ ế cho tậ p giáo trình được hoàn chỉnh hơn.
Thái nguyên, tháng 09 năm 2009
Thay m ật nhóm lác g ià
G VC Th s Lâm Văn Tiên

Trường đại học Y-Dược Thái N guyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




MỤC LỤC
Lei nói đ ầ u ............................................................................................................................. 4
Giới thiệu môn học Sinh lý b ệ n h .......................................................................................5
Bài 1. Những khái niệm co b à n ......................................................................................... 8
Bài 2-Rối loạn chuyền hoá nước và điện g iả i...............................................................18
Bài 3. Rối loạn cân bàng acid- base................................................................................ 25
5* Bài 4. Rồi loạn chuyền hoá glucid.................................................................................. 31
Bài 5. Rối loạn chuyển hoá p ro tid .................................................................................. 35
» Bài 6 , Sinh !ý bệnh quá trinh v iêm ................................................................................ 39
* Bài 7. Sinh lý bệnh điều hoà thân nhiệl- SOI................................................................ 48
Bài 8 . Sinh lý bệnh tạo m áu.............................................................................................57
Bài 9 Sinh lý bệnh hô h ấp ................................................................................................65
* Bài 10. Sinh lý bệnh tuần hoàn.......................................................................................71
n B ài 11. Sinh lý bệnh tiêu h o á..........................................................................................83
< Bài 12. Sinh lý bệnh gan m ật.......................................................................................... 91
Bài 13. Sinh lý bệnh tiết niệu..........................................................................................98
Bài 14. Sinh lý bệnh nội tiết ........................................................................................108
Tài liệu tham kháo.............................................................................................................. 113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





G IỚ I T H IỆ Ư M Ô N H Ọ C SIN H LÝ BỆNH
1. ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa: Sinh lý bệnh lý học theo nghĩa tong quát nhất là môn học nghiên cứu vê
những thay đổi chức năng của cơ thể, cơ quan, m ô và tế bào khi chúng bị bệnh.
C ũng như các môn Y học khác, Sinh lý bệnh đi từ cụ thể tới tồng quát, từ hiện tượng
tới qui luật và từ thực tiễn tới lý luận.
Sinh lý bệnh lý học nghiên cứu những trường hợp bệnh lý cụ thể, phát hiện và mô tà
những thay đồi về sự hoạt động chức năng củ a cơ thể, cơ quan, m ô và tế bào khi chúng bị
bệnh, từ đó rút ra những qui luật riêng chi phối chúng. Cuối cùng Sinh lý bệnh lý học rút ra
những qui luật lớn và tổng quái nhất chi phối cho mọi cơ thể, mọi cơ quan, m ô và tể bào
khi m ắc những bệnh khác nhau. Ví dụ
- Có nhiều bệnh tim khác nhau với những triệu chứng và diễn biến khác nhau, hoạt
động theo những qui luật riêng chi phôi từ n g bệnh, nhưng tẩt cả các bệnh tim vẫn diễn ra
theo m ột qui luật chung và được m ô tá trong Sinh lý bệnh tuần hoàn.
- V iêm : có nhiều bệnh viêm (viêm da, viêm thận, viêm phổi) mồi bệnh diễn ra theo
nhũng qui luật riêng của nó, tuv nhiên nó lại cùng tuân theo một qui luật chung hơn, đó là
qui luật bệnh lý trong viêm nói chung.
Sự tổng quát hóa cao nhất trong nghiên cứu Sinh lý bệnh nhằm trà lời các câu hòi:
Bệnh là gì? D iễn biến bệnh theo qui luật nào?
2. VỊ T R Í, T ÍN H C H Á T V À VAI T R Ò M ÔN HỌC
2.1ểV ị trí
- Sinh lý bệnh là m ôn tiền lâm sàng. Sinh lý bệnh và G iải phẫu bệnh là hai cẩu thành
của m ôn bệnh lý học. Nói đúng hom, bệnh lý học trong quá trình phát triển từ nghiên cứu
hình thái sang nghiên cứu chức năng được ch ia thành Sinh lý bệnh và Giải phẫu bệnh \ à
do vậy cùng được x ếp vào m ôn tiền lâm sàng v à được dạy trước khi sinh viên chính thức
học các m ôn lâm sàng và d ự phòng.
- Sinh lý bệnh là cơ sở của các m ôn lâm sàng. Sinh lý bệnh được coi là m ôn co sờ
của hệ nội nói riêng và tất cà các môn lâm sàng nói chung. C ụ thể nó là cơ sở của các m ôn
như bệnh học cơ sờ, bệnh học lâm sàng, phòng bệnh nói chung và chăm sóc sức khoè.

2.2 T ính chất và vai trò
- Sinh lý bệnh có tính c h ấ ttổ n g hợp. Đ ể làm sáng tỏ và giải thích các cơ chế bệnh lý.
Sinh lý bệnh phải vận dụng những kết quả của nhiều m ôn khoa học khác nhau. Các giả
thuyết Sinh lý bệnh dù đã cũ hay gần đây, bao giờ cũng vận dụng những thành tựu mới
nhất ờ thời điểm nó ra đời. C hi cỏ như vậy Sinh lý bệnh mới giải quyết được những nhiệm
vụ m à thực tiền và lý luận cùa Y học đặt ra.
- Sinh lý bệnh là c a sở củ a Ỵ_học hiên đại. Y học hiện đại là thời kỳ kế tiếp cùa Y
học cổ truyềnỀN ó kế thừa những tinh hoa của Y học cổ truyền để phát triển. Điều kiện để
Y học hiện đại ra đời là sự áp dụng phương p h áp thực nghiệm vào nghiên cứu Sinh học và
Y học. C hính n h ờ thực nghiệm khoa học m à m ôn Giải phẫu học và Sinh lý học ra đời tạo
hai chân vững chăc cho Y học tiên vào thời kỳ mới. Và cũng ưên cơ sờ hai m ôn học trên,
Y học hiện đại nghiên cứu trên người bệnh để hình thành m ôn bệnh học trong đó có Sinh
lý bệnh, như m ôn cơ sở cùa m ình.
- Sinh lý bệnh là m ôn lý luận. Sinh iý bệnh cho phép giải thích cơ chế của bệnh và
các hiện tượng bệnh ]ý nói chung, đồng thời nó làm sáng tỏ các qui luật chi phổi sự hoạt

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




động của cơ thể. CH quan, mò và tế bào khi chúng bị bệnh. Do đó trong đào tạo nó có
nhiệm vụ trang bị 1} luận cho người học và cách ứng dung các lý luận đó khi học các môn
thực hành nghiệp vụ. Sinh lý bệnh cũng giúp cho người học tìm được phương hướng tốt
nhát trong úng dụng lảm sàng và phòng bệnh cụ thê trong các khâu:
+ Chấn đoán, hội chẩn, tiên luợng bệnh.
+ Chi định các xét nghiệm và nghiệm pháp. Biện luận các kết quá xét nghiệm và
nghiệm pháp thăm dò.

3. PHVƠNG PHÁP NGHIÊN C Ĩ T TRONG SINH LÝ BỆNH
Phucmg pháp nghiên cứu trong Sinh lý bệnh tà phucmg pháp thục nghiệm. Đó là
phương pháp nghiên cứu xuất phát từ sự quan sát một cách khách quan các hiện tượng
bệnh lý. sau đó dùng các hiểu biết đã được chứng minh tù trước đê đề ra già thuyềt. cuối
cùng dùng thực nghiệm để chứng m inh sự đúng sai cũấícc gia thuyết đó già thuyết.
4. MỤC T1ÊL MÒN HỌC
4.1. Trinh bày được các khái niệm \ề bệnh, bệnh nguyên, bệnh sinh, quá trình bệnh
K theo các quan điểm trước dây và hiện tại.
4.2. Giài thích được cơ chế bệnh sinh cùa các quá trinh bệnh K viêm s ố t ... rối loạn
chuyển hóa, rối loạn cấu tạo máu và có the trình bày được cơ chế bệnh sinh cùa các quá
trinh bệnh K thuờng gặp nhu đái tháo đuờng. shock phàn vệ...
4.3

Trinh bàv được qui luật hoạt động của các cơ quan chức phận khi bị bệnh và cơ

chế bệnh sinh cùa các quá trinh bệnh lý điên hình (tuần hoàn, hô hấp. gan. tiêu hóa. tiết
niệu, thẩn kinh, nội tiết)
5. NỘI D l/N G MÔN H Ọ C
Sinh lý bệnh bao gồm hai nội dung lớn là Sinh lý bệnh đại cưcmg và Sinh lý bệnh các cơ quan.
• Sinh !ý bệnh đại cuomg có thề chia làm hai phần nhó
+ Các khái niệm và qui luật chung nhất về bệnh.
+ Sinh lý bệnh các quá trình bệnh K chung.
-

Sinh K bệnh các cơ quan: nghiên cứu sự thay đồi trong các hoạt động tạo huyết hô

hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, gan-mật. tiết niệu, nội tiết khi các cơ quan này bị bệnh.
6 . PH Ư Ơ N G p h á p d ạ y h ọ c v a l ư ợ n g g i á

6.1. Pbưtmg pháp dạy học

Lj thuyết: Thuyết trinh (đèn chiếu giấy trong, pow erpoint), kết hợp vói nêu vấn đề
Thục hành: Kiến tập các mô hình đã được thực hiện trên băng ghi hình và dĩa
DVD. vặn dụng các kiến thức đã được học trong phần lý thuyết đê giãi thích cơ chế bènh
sinh của các vấn đề đã quan sát được dưới sự hướng dẫn cùa giáo viên.
6.2. Phương pháp lưọng giá
Lý thuyết: trắc nghiệm (chọn câu đúng nhất, điền khuyết, câu đúng sai)
Thực hành: M ô tả mô hình đã được học. nêu điều kiện thi nghiệm, giài thích cơ
chế. liên hệ với thực tiễn lâm sàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN6




PHẦN MỘT
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

7




Bài 1
nhủNí; k h á i m ệ m c ơ bàn

KHÁI NIỆM VẺ BỆNH
1. MỘT SÓ KHẢI N1ẸM VÈ BẸNH TRONG LỊCH s ử
1.1. Thời đại nguvên thuỳ

Khi chua có khoa học. con người bất lực trước sức mạnh của thiên nhiên, coi các
hiện tượng trong tự nhiên là do các lực luợng siêu linh can thiệp vào, do đó họ quan niệm
rang bệnh là sự trừng phạt cùa các đấng siêu linh đối với con người ớ trần thế. Bệnh do trời
đánh, thánh vật do đó muốn chữa bệnh phài cúng bái, phái cầu xin. Tuy vậy trong thực tế
người nguyên thuỳ cũng dã bắt đầu biết dùng thuốc chứ không chi phó mặc so phận cho
thẩn linh.
1.2. Thời các nền văn minh cã đại
Truớc cõng nguyên nhiều ngàn năm. một số vùng ữẽn thể giới đó đạt trình độ văn minh
rất cao so với thời bấy giờ. Ví dụ như Trung Quốc. Hy Lạp, La Mã, Ai Cập hav Ân Độ...
Trong xã hội đã xuất hiện tôn giáo, tín ngưỡng, vàn học nghệ thuật, khoa học và triết học.
Nền Y học lúc đó ớ một số nơi dã đạt được nhũng thánh lựu về Y ]ý cũng như về
phương pháp chữa bệnh và đã dưa ra những quan niệm về bệnh của mình,
- Thời kỳ Trung Quốc cồ đại. các nhà Y học cồ dại Trung Quốc cho ràng bệnh là sự
mất cân bằng âm dương và sự rối loạn quan hệ tương sinh, tương khắc cùa ngũ hành
trong cơ thể. Từ đó đề ra nguyên tắc chùa bệnh là điều chinh lại, kích thích mặt yếu. chế
áp mặt mạnh. Quan niệm \ ề bệnh tại Trung Quốc trong thời kị này là duy vật các thế
lực siêu linh bắt đẩu bị loại trừ khói vai trò gây bệnh. Tuỵ nhiên mới chi là trình độ duy
vật hết sức thô so.
- Thòi kỳ vãn minh Hy Lạp và La Mã cồ đại: Y họe cồ Hy Lạp-La M ã chịu ảnh
hường khá rõ cùa Trung Quốc. Gồm hai trường phái lớn: Trướng phái Pythagore và trư ờ ng
phái Hyppocrat. Trường phái Hỵppocrat đã có những tiến bộ rõ rệt. ò n g đã quan sát trưc
tiếp trẽn co thé sống và cho ràng cơ thể có 4 dịch tồn tại theo tỷ lệ riêng có quan hệ cân
bằng nhau để tao ra sức khoẻ. đó là máu đò. dịch nhày, máu đen, mật vàng thề hiện các
dặc tinh ’‘nóng. lạnh, ẩm, khô” , ỏ n g cho rằng bệnh là sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hê
giữa các dịch đó. Quan niệm vê bệnh cùa trường phái Hyppocrat khá duy vật và biện
chứng. Tu> nhiên chi dừng lại ờ trinh độ chung chung và trừu tượng. Song những quan sát
trực tiép của Hippocrat lại khá cụ thề và cho phép kiềm chúng được. N hờ vậy các thế hê
sau có điều kiện kiểm tia, sùa đối và phát triên nó, nhât là khi phương pháp thực nghiệm
được áp dụng vào Y học, đưa Y học cô truyên tiên lẻn hiện đại. Chính vì vậy Hỉppocrat
được thừa nhặn là ông tồ cùa Y học nói chung.

l ễ3. Thời kỳ trung cổ và phục hưng
1.3.1. Thời kỳ trung cồ
ờ Châu Áu thời kỳ trung cồ (thế kỳ IV-XII) duới sự thong trị tàn bạo và hà khẮc cùa
nhà thờ. tôn giáo và chế độ phong kiến, thời kỳ này các quan điềm tiến bộ bị đàn áp, các
nhà khoa học tiến bộ bị khùng bố, quan niệm vê bệnh tó ra rát mê muội (bệnh là do sự
trừng phạt của chúa trời).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




1.3.2. Thời kỳ p h ụ c hung
Thế kỷ th ứ X V I- X V II xâ hội thoát khỏi thần quyền, vãn hoc nghệ thuật và khoa học
phục hưng lại nờ rộ. Đặc biệt Giài phẫu học và Sinh lý học ra đời đặt nền m ỏng vững chắc
để Y học từ cổ truyền tiến vào thời kỳ hiện đại. Tính duy vật tuy cũng thô sơ, tính biện
chửng vẫn má> móc, nhưng so với thời kỳ Y học cổ truyền thì đã có những bước nhảy vọt
về chất.
1.3.3. Thế kỷ thứ X V ỈỈỈ-X 1 X
Đây là thời k\ phát triển của Y học hiện đại, với sự vững mạnh cùa hai m ôn Giải
phẫu học và Sinh lý học. N hiều môn Y học và Sinh học đã ra đời và cùng với nỏ nhiều
quan niệm về bệnh cũng ra đời, với đặc điểm nồi bật là dựa trên những kết quả đã được
thực nghiệm kiểm tra và khang định.
Thuyết bệnh iý tế bào: W irchow cho rằng bệnh là do các tể bào bị tổn thư ơng hoặc
các tế bào tuy lành m ạnh nhưng thay đồi về sổ lượng, về vị trí và về thời điểm xuất hiện.
- Thuyết rối loạn hằng định nội môi: C laud B enard đã đưa thục nghiệm vào Y học
m ột cách hệ thống và sáng tạo. đã đề ra khái niệm “hằng định nội m ôi’*, ô n g cho ràng bệnh
xuất hiện khi cơ thê c ó rối loạn cân bãng nội môi.
- Cuối thế kỳ X IX - đầu thể kỷ XX có học thuyết Freud và học thuyết Pavlov. Theo
Freud bệnh là do rối loạn và m at chừa bàng giữa ý thức, tiềm thức, bản năng. Học thuyết

Pavlov cho ràng bệnh là kết quà cùa sự rối ỉoạn hoạt động phàn xạ thần kinh cao cấp. Học
thuyết Pavlov đ ã tiếp th u nhiều tiến bộ của khoa học nên được đánh giá cao trong Y học
nhưng cũng có cũng có những hạn chế vì Q uá thiên lệch.
2. QUAN N IỆM V È BỆNH HIỆN NAY
2ềl . N hững yếu tố liên quan
2.1.1. H iểu bệnh qua quan niệm về sứ c khoe
Tổ chức y tế thế giới (O M S) đưa ra định nghĩa: "Sức khoè là tình trạng thoài mái về
tinh thần, thể chất và giao tiếp x ã hội, chứ không phài là vô bệnh, vô tât”
Dưới góc độ Y học, các nhà Y học cho ràng “Sức khoè là tình trạng lành lặn cùa cơ
thể về cấu trúc, chức năng, cũng như khả n ăn g điều hoà giữ cân bàng nội môi, phù họp và
thích nghi với sự thay đồi của hoàn cành”
2.1.2. M ột s ố định nghĩa về bệnh hiện nay
“B ệnh là tinh trạng tổn thương hoặc rối loạn về cấu trúc và chức năng, dẫn tới mất
cân bang nội m ôi và giảm khả năng thích nghi vớ i ngoại cảnh” .
“Bệnh là sự rối loạn các hoạt động sổng của cơ thể và mối tương quan với ngoại
cành, dẫn đến giàm khả năng lao động ’7
- “Bệnh là bất kỳ sự sai lệch hoặc tổn thư ơng nào về cấu trúc và chức năng của bất
kỳ bộ phận, cơ quan, hệ thống nào cùa cơ thể, b iểu hiện bàng một bộ triệu chứng đặc trưng
giúp cho thày thuốc có thể chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt, mặc dù nhiều khi ta
chưa rỡ về nguyên nhân, về bệnh lý học và tiên lư ợng”.
3. N H Ữ N G V Á N Đ È C À N C H Ủ Ỷ T R O N G K H Á I NIỆM V Ẻ BỆNH
3.1. B ệnh có tính chất là m ột cân bằng m ới kém bền vữ ng
C ân bàng giữa hai quá trình sinh và huỷ là để g iữ sự hằng định sinh lý. M ột yếu tổ
nào đó làm nhiễu loạn các hoạt động, làm thay đổi các thông số cùa nội môi thì cơ thể phản
ứng lại. H uỷ hoại bệnh lý và phòng ngự sinh lý là hai m ặt đối lập nhưng Hên quan và ảnh
hưởng lẫn nhau trong m ọi quá trình bệnh lý. C hính sự đ ấu tranh giữa hai yếu tố này đó tạo
ra m ột cân bằng m ới, nhưng cân bàng này không kéo dài, luôn có xu hưởng thay đổi về cân

9


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




bàng sinh lý hoặc tiểp tục rối loạn nặng thêm đi đến từ vong, c ẩ n tìm mọi biện pháp hạn
chế các }ếu tố huỷ hoại, thúc đây các >ếu tố phòng ngự nhàm đưa các hoạt động về mức
ổn định sinh ]ý.
3.2. Bệnh làm h ạ n chế k h ả năng thích nghi cua cơ thể
Cơ thể có khà năng thay đổi hoạt động để thích nghi trước những tác động của môi
trường sống luôn thay đổi. Khi môi trường biến đồi quá m ạnh hoặc khi yếu tố gây bệnh tạo
được trạng thái bệnh lý, khà năng thích nghi của cơ thê vẫn có nhưng rất hạn chê. Bệnh
nhân sốt khi ra lạnh vẫn có phàn ứng tăng tạo nhiệt, khi vào nóng vẫn tăng thài nhiệt,
nhưng không mạnh bàng người khoẻ. Ỏ bất kỳ hoàn cành nào, cơ thể khoẻ mạnh cũng cỏ
khả năng thích nghi tốt hơn cơ thể bị bệnh. Đ ó là cơ sờ của nguyên lý: phòng bệnh khí
chưa bị bệnh, rèn luyện thân thể để tăng khà năng thích nghi.
3.3. Bệnh làm h ạn chế khả n ăn g lao động
Bệnh vừa làm giảm khả năng lao động, năng suất ỉao động xã hội, vừa gây tôn kém
tiền cùa. Vì vậy phòng bệnh quan trọng hơn chữa bệnh. Trong công tác phòng bệnh cần tập
trung ưu tiên cho những bệnh mang tính chất xã hội tức là nhiều người mắc, những bệnh
dề lây lan thành dịch. Trong điều trị cần nhanh chóng trả lại khà năng lao động cho người
bệnh, chú ý đặc biệt đến những bộ phận liên quan đến chức năng lao động.
ĐẠI C Ư Ơ N G V Ề BỆNH NGUYÊN H Ọ C
1. KHÁI NIỆM
1.1. Định nghĩa
Bệnh nguyên học là m ôn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh, bản chất của
chúng, cơ chế mà chúng tác động, đổng thời nghiên cứu các điều kiện để nguyên nhân phát
huy tác động.
Bệnh nguyên học có vai trò quan trọng về lý luận và thực hành.
v ề lý luận: bệnh nguyên học giúp nâng cao trình độ lý luận của Y học nói chung và

nhất là trong việc phát hiện ra các nguyên nhân mới và làm sáng tò cơ chế tác động của
chúng.
v ề thực hành: bệnh nguyên học có vai trò rất quan trọng trong phòng bệnh và điều
trị, bởi vỉ có biết rõ nguyên nhân và các điều kiện gây bệnh thì việc đề ra và thực hiện các
biện pháp phòng và chống bệnh mới có hiệu quá.
l ế2. C ác q u a n niệm về nguyên nhân gây bệnh tro n g q u á k h ứ
ỉ . 2,1. Thuyết m ột nguyên nhân
Một số người cho rằng m ọi bệnh đều do m ột nguyên nhân và chi cần có nguyên nhàn
ấy là có bệnh. Quan niệm này được phát triển rộng rãi khi có các thành tựu rực rỡ về vi
khuẩn học do Pasteur và Koch phát hiện ra. Họ cho rằng m ọi bệnh đều do vi khuẩn. Vì vậv
trong thực hành rất nhiều bệnh không phải do vi khuân nhưng vần được chạy chữa như
nhiềm khuẩn, nhiều khi gây hậu quả nghiêm trọng. Dần dần thời gian và các thành tựu mới
đã làm thuyết một nguyên nhân bị lung lay. Kết quả các thực nghiệm cho thấy cỏ thể gây
cho động vật nhiều bệnh khác nhau bằng những nguyên nhân khác nhau mà không nhất
thiết phài có vi khuẩn. Ví dụ các bệnh thiếu vitamin...
ì . 2.2. Thuyết điểu kiện
Thuyết này ra đời cùng thời với thuyết một nguyên nhân (cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX). Thuyết cho ràng: Để gây được bệnh phải cỏ một tập hợp các điều kiện, mỗi diều
kiện quan trọng ngang nhau, trong đó nguyên nhân cũng chi là một điều kiện. V í dụ cỏ

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




ngirời cho ràng bệnh lao phát sinh do nhiều yếu tố đồng thời tác động như: vi khuân lao. àn
uống thiếu thốn, lao dộng nặng nhọc, nhà cừa tổi tăm ẩm thấp, môi trường ô nhiễm ....
Đ áng ra phải coi vi khuẩn lao là ngusên nhân thiếu n ó sẽ không thể có bệnh lao, các yêu tô

khác chi là điều kiện. Thuyết điều kiện có những hạn chế và tiêu cực tạo ra tư tường chờ
đợi, có đủ biện pháp m ới phòng được bệnh.
1.2.3. Thuyết th ể tạng
Cho ràng bệnh có thé tự phát, không cần nguyên nhân hoặc nếu có nguyên nhân thì
cùng một nguyên nhân bệnh phát ra hay không, nặng hay nhẹ, cũng tuỳ “tạng" mồi người...
Các thành tựu Y học chứng m inh rang thể tạng là có thật, nhưng thể tạng không bao
giờ có thể đóng vai trò bệnh ngu> ẻn. nó chỉ là m ột điều kiện để cơ thể dễ mac bệnh này
hay khó mắc bệnh kia. N gược với thuyết điều kiện hạ thấp vai trò cùa nguyên nhân, coi
nguyên nhân cũng chi là mộl điều kiện, thuyết thể tạng lại coi điều kiện là nguyên nhân. C à
hai thuyết đểu dẫn tới thái độ tiêu cực, bất lực trước bênh tật.
2. QUAN NIỆM HIỆN NAY VẺ BỆNH N G U Y ÊN ) C À u .±
~ Quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bện h , qui luật nhân quà trong quá trình
bệnh sinh là những vấn đề quan ưọng cùa bệnh nguyên học.
2.1. Quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
Trong m ối quan hệ giừa nguyên nhân với điều kiện thi:
(-^Nguyên nhân là yếu tố quyết định gây ra bệnh, là yếu tố khách quan. C ụ thể:
+ Có bệnh, ắt phài có một nguyên nhân nào đó gây ra nó. Mặc dù hiện nay có nhiều
bệnh chưa tìm được nguyên nhân, song bất cứ bệnh nào cũng phải có nguyên nhân.
+ N guycn nhân quyết định tính đặc hiệu củ a bệnh. Các bệnh do nguyên nhân khác
nhau biểu hiện không giống nhau. Ví đụ: Vi khuẩn lao gây ra bệnh lao. Hansen gầy ra bệnh
phong, HIV gây ra bệnh AIDS.
Điều kiên hỗ trợ và tạo thuận lợi cho nguyên nhân phát huy tác động. N guyên nhân
chi có thể gây được bệnh khi có môi trường và m ột số điều kiện thuận lợi.
+ Có nguyên nhân đòi hòi nhiều điều kiện m ới phát huy được tác động. Ví dụ: bệnh
lao phổi do trực khuẩn lao gây nên, song thường xảy ra ờ cơ thể suy yếu sức đề kháng
giảm sút, hoàn cành sinh hoạt thiểu thổn. N hưng cũng có nguyên nhân đòi hỏi ít điều kiện,
thậm chí có nguyên nhân không cần điều kiện gì .Ví dụ: khi đ a tiếp xúc với nhiệt độ rất
cao thì hầu như đều bị bòng.
+ Đ iều kiện không the gáy được bệnh nếu th iếu nguyên nhân. Ví dụ; d ù ăn uống
thiếu thốn, lao động quá mức nhưng nếu không cỏ trự c khuẩn lao cùng không có bệnh lao.

Trong thực tế cần chú ý: nguyên nhân của bệnh này lại có thể là điều kiện của bệnh
kia và ngược lại. V í dụ: ăn uống thiếu thốn là nguyên nhân của suy dinh dưỡng, song trong
nhiều trường hợp nó lại là điều kiện cùa bệnh lao.
2.2 Q ui luật nhân quá giửa nguyên nhân và bệnh ^ 0
- Mỗi bệnh (hậu quả) đều phài có nguyên nhân: nguyên nhân có truớc, bệnh có sau.
- Cỏ nguyên nhân nhưng không phải bao giờ cũ n g có hậu quả (bệnh) do thiếu điều
kiện hoặc do thể tạng và sự phản ứng tốt cùa cơ thể- V í dụ: cơ thể đã được m iễn dịch, hoặc
đã thích nghi.
- M ột nguyên nhân có thể gày nhiều hậu quả (bệnh) khác nhau, tuỳ thuộc vào điều
kiện. Vi khuân lao có thể gây những thể bệnh khác n h au ờ phổi, m àng bụng, m àng não...
- C ác nguyên nhân khác nhau có thể gây cùng m ộ t hậu quà. Nếu coi mồi triệu chứng
bệnh lý như m ột hậu quà thì có thể do nhiều nguyên nh ân khác nhau gây nênề Ví dụ: thiếu

11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




máu. sôt...H oặc một bệnh cũng vậy. Bệnh lỵ có thê do nguyên nhàn amip hoặc do vỉ
khuẩn Shigella.
2 3 . Sự phàn úng cùa CO’ thế
Tác động cùa nguyên nhân cũng phụ thuộc vào sụ phán ứng cùa co thé, bòi vậy có
thể coi nó là một điều kiện.
Cúng một nguyên nhãn, mỗi cơ thề có thể phàn ứng rắt khác nhau do đó hậu quả có
thế khác nhau.
3. XÉP LOẠI BỆNH NGUYÊN
Hiện nay bệnh nguyên được xếp thành hai nhỏm lớn: nguyên nhản bên ngoài và
nguyên nhân bẽn ữong.
3.1. Nguyên nhân bên ngoài

3.1.1. yếu tó vậl lý
- Chấn thưcmg: mô, cơ quan.
- Nhiệt độ: nếu nhiệt độ quá cao gâ\ viêm, bóng hoặc cháv tại chỗ. Quá lạnh gây tê
cóng hoặc gả\ nhiễm lạnh.
- Tia xạ. dòng điện, áp xuất, tiếng ó n ...
3.1.2. Yếu to hoá học và độc chất
Các acid mạnh hoặc kiềm m ạnh có thề gây bòng cháy. Các chất độc vô cơ hoặc hữu
cơ gây độc cho ca thế.
3.1.3. Yếu lồ sinh học
Nhiều sinh vảt. động vật và thực vật có thể gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người.
Đứng đầu là các loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng, nấm.
ĩ . 1.4. Yếu tố x ã hội và bệnh nguyên
Bệnh của người có ba lo ạ i:
Loại liên quan đến đặc điểm sinh học và the tạng cùa rièng con người. Vi dụ bệnh
lcét dạ dày. dị ứng, tăng huyết áp.
Loại liên quan đến vai trò hoạt động thần kinh cao cấp. Vi dụ; bệnh tâm thần, bệnh
suy nhuợc thẩn kinh, bệnh do Stress.
- Loại liên quan với yếu tố xã hội. Vi dụ: bệnh điếc do tiếng ồn. bệnh do thuốc do
nhiễm xạ.
3.2. Nguycn nhân bên trong
3.2.1. Yếu lố di truyền
Được coi là nguyên nhân bên trong cùa một số bệnh, vi bệnh nhân mang sẵn trong
nhân tế báo các gen bệnh do cha mẹ truvên cho.
3.2.2. Thề lạng
Truớc đây Y học đă nói tới các tạng như tạng "tiel dịch” , tạng “dị úng"... Hiện nay
cho ràng tạng là sự tồng hợp các đặc điểm chúc năng và hình thái của cơ thể hình thành
trên c a sò di truyền, đua đến các phàn ứng đặc trưng cùa co thề đó đối vói các yếu tố kích
thích. Do vậy tạng khá ản định ờ mỗi cá thể và có thể truyền cho thế hệ sau.

12


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




ĐẠI C ƯƠNG VÈ BỆN H SINH HỌC
1. ĐẠI CƯƠNG
Bệnh sinh là quá trình diễn biến của một bệnh từ khi bắt đầu phát sinh đến khi kết thúc.
Bệnh sinh học là m ôn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, phát triển và kết
thúc của m ột bệnh cụ thề, cùng như cùa m ọi bệnh nói chung, nhằm phục vụ cho công việc
chữa bệnh và phòng bệnh.
2. VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỜNG CỦA BỆNH NGUYÊN TRONG ỌƯẢ TRÌNH BỆNH SINH
2Ệ1. Vai trò cùa bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh
Bệnh nguyên có thể đóng 2 vai trò khác nhau trong quá trình diễn biến c ủ a m ột bệnh
đó là: Vai trò m ờ m àn và vai trò dần dắt.
2.1.1. Bệnh nguyên c h ỉ là tá c nhân m ở m àn cho bệnh sinh
C ó nhiều bệnh, bệnh nguyên chi đóng vai trò m ờ màn, làm cho bệnh xuất hiện. Khi
bệnh đã phát sinh cũng là lúc bệnh nguyên hết vai trò. Sau đó quá trình bệnh sinh tự động
diễn ra và kết thúc theo qui luật riêng cùa nó m à không cần có mặt cùa bệnh nguyên. Với
cách gây bệnh như vậy thì điều trị bệnh không phài là loại trừ nguyên nhân gây bệnh mà
phải điều trị theo cơ chế bệnh sinh.
Ví dụ : nhiệt dộ cao gây bỏng chi tồn tại và tác động rất ngẩn lẽn cơ thể nhưng sau
đó bệnh bỏng diễn ra nhiều tuần m à không cần sự có m ặt cùa bệnh nguyên.
2.7.2. B ệnh nguyên tồn tại su ố t quá trình bệnh sinh
Trường hợp này bệnh nguyên tồn tại và tác động suốt quá trình bệnh sinh. N ó dẫn
dắt quá trình bệnh sinh tới khi bệnh kết thúc. N áu điều trị loại trừ được bệnh nguyên, bệnh
sinh cũng ngừng diễn biến. V í dụ: khi nhiễm độc, nếu chất độc cùng tồn tại trong cơ thể thì
bệnh cũng tiếp tục diễn biến, nhưng khi chất độc bị loại trừ thì lập tức quá trình bệnh sinh
cũng kết thúc. D o vậy, nguyên tắc chữa nhiềm độc là tìm cách giúp c ơ thể bệnh nhân đào

thải hoặc trung hoà tác nhân gây bệnh càng nhanh càng tốt.
2.2Ễ Ả nh birờng cùa bệnh nguyên tới quá trình bệnh sinh
C ùng m ột yếu tố bệnh nguyên nhưng bệnh sinh có thể thay đổi tuỳ theo cường độ,
liều lượng, thời gian và vị tri tác động của bệnh nguyên.
2.2.1. Ả nh hư ởng của cư ờng độ và liều lượng
- C ùng tác đ ộ n g vào m ột vị trí trên cơ thể, nhưng cường độ dòng điện m ạnh hay yếu
sẽ làm bệnh diễn ra rất khác nhau.
- Cùng m ột chất độc, cùng một đường xâm nhập, nhim g liều lượng khác nhau sẽ gây
ra những bệnh cảnh cỏ diễn biến khác nhau.
- C ùng m ột loại vi khuẩn, nếu độc lực hay số lượng khác nhau cũng làm bệnh sinh
diễn ra khác nhau.
- N hững yêu tô vôn không gây bệnh lại có thể gây bệnh nếu cường độ và sổ lượng
đạt tới m ột ngưỡng nào đó.

13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




2.2.2. Thòi gian tác động của bệnh nguyên
Yếu tổ gây bệnh cường độ cao. liêu
lượng lớn thường chì cần thời gian ngăn
cũng đủ làm bệnh phát sinh.

Yeu tố gây

bệnh cường độ thấp, liều lượng nhò cân thời
gian tác dộng dài hơn.

2.2.3. Vị tri tác động cùa bệnh nguyên
- Bệnh nguyên dù cùng một cường độ,
liều lượng nhưng gây được bệnh hay không,
nặng hay nhẹ, cấp hay mạn tinh, cũng tuỳ
thuộc vào vị trí tác động. Ví dụ chân thương
vào đầu, bệnh cành khác hẳn chẩn thương
vào cơ bẳp.
- Bệnh cảnh diễn biến của bệnh lao rât
khác nhau tuỳ theo vị trí là lao phổi, lao
xucmg hay lao màng não, tuy bệnh nguyên
chi là trực khuần lao.
Hình 1: Biểu tượng y học của người Acập cổ dại:
cái gậy và con rắn
3. ẢNH HƯỜNG CỦA c ơ TH È TỚI QUÁ TRÌNH BỆNH SINH
3ẵl . Khái niệm \ề tính phàn ứng của cơ thê
Tính phản ứng là tập hợp các đặc điểm phàn ứng cùa cơ thể trước các kích thích nói
chung và trước bệnh nguyên nói riêng. Tính phàn ứng khác nhau có thê làm quá trình bệnh
sinh ở mỗi cá thể khác nhau.
3.2. Những yếu tổ ảnh hường tới tính phàn ứng
3.2.1. Thần kinh, tâm thần
-Trạng thái vò não: trạng thái hưng phấn hay ức chế của vỏ não làm thay đổi bộ m ặt
bệnh sinh. Nẻu vỏ nâo ở trạng thái hưng phân ihường tạo ra nhừng phàn ứng mạnh, nếu ở
trạng thái ức chế thì phàn ứng yếu.
Trạng thái thần kinh: loại thần kinh yểu thường kém chịu đựng, một yếu tố kích
thích nhẹ cũng có thê gây bệnh. Loại thân kinh mạnh nhưng không thăng bằng cũng dễ bị
rối loạn nặng nề trước những tác nhân gây bệnh.
Yếu tố tâm lý: lời nói, thái độ cùa nhũmg người xung quanh, đặc biệt của người
thầy thuốc ành hường tôt hoặc xâu đcn tam ly va dien bien cua bẹnh. Lời nói ân cân, thông
cảm thái độ nhẹ nhàng, lịch sự khi giao tiêp cùa người thày thuôc làm cho người bệnh yên
tâm tin tường, bệnh sè m au lành, tăng khà năng chịu đựng và tự co thể đấu tranh được với

bệnh tật.
- Vai trò nội tiết.
Các hormon có ảnh hường rõ rệt tới bệnh sinh. C ùng một bệnh nhưng tình trạng nội
tiết khác nhau có thể làm bệnh diễn biến và nặng nhẹ khác nhau. Vi dụ người có xu hướng
cường giáp dễ bị sôt cao khi nhiêm khuân .
+ ACTH và corticosteroid ảnh hưởng tới bệnh sinh thông qua tác động chổng viêm, ức
chế thưc bào ức chế tạo kháng thể, giâm tính thấm thành mạch, làm chậm quả trình thành sẹo.

14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Như vậy nó góp phần quan ưọng khi bệnh nguyên gây ra nhừng trạng thái viêm có cường độ
quá mạnh và sự hưng phấn quá mức hệ giao cảm. Trái lại corticosteroid có chi định hạn chê
khi cơ thể suy kiệt, khi nhiễm khuẩn mà không có các loại kháng sinh thích hợp.
+ Thyroxin ảnh hường tới bệnh sinh thông qua tác động gây tàng chuyên hoá c ơ bản
và tăng tạo nhiệtắ Có vai trò rất lớn trong phàn ứng tạo cơn sốt và sự huy động năng lượng
chổng lại tác nhân gây bệnh.
+ STH và Aldosteron ành hưởng tới bệnh sinh thông qua tác động tâng cuờng quá trình
viêm, làm mô liên kết tăng sinh, chống hoại tử... D o vây nó rất cỏ ích khi cơ the cần tạo phàn
ứng viêm mạnh mẽ, cần tăng cường miền dịch, tạo sẹo hoặc chống quá trình hoại tử.
3.2.2. G iói và tu ồ i
Giới : m ột số bệnh hay gập và dễ nặng lên ờ nam (ung thư phổi, loét dạ dày tá
tràng, nhồi máu cơ tim), m ột số bệnh hay gặp ở nữ (ung thư vú, viêm túi mật).
- Tuổi: viêm, sốt ở cơ thể trẻ thường m ạnh hơn so với cơ thề già. Triệu chứng lâm
sàng thường điển hình, có khi quá mức ở người trè. Do vậy hậu quà tố t xấu cũng thư ờng
trái ngược nhau. C ơ thể trè cỏ thể mau lành bệnh còn cơ thể già các biểu hiện bệnh kém rõ

rệt (khỏ chẩn đoán), lại dễ cỏ biến chứng nguy hiểm khi viêm, sốt.
3.2.3. Ả nh hư ởng của m ôi írtrừng
- Thời tiết: nhiệt độ m ôi trường (quá nóng hay quá lạnh), độ ẩm, sức g ió ...đ ề u ành
hưởng tới bệnh sinh của nhiều bệnh. Ví dụ: khi cơ thê bị nhiễm nóng, nhiễm lạnh ... N hiều
bệnh dễ phát sinh, tái phát hoặc nặng lên khi thời tiết thay đôi.
- C hế độ dinh dường: dinh dưỡng năng lượng, protein và vitam in ảnh hường rấ t rõ rệt
tới bệnh sinh cùa nhiều bệnh. Q ua thống kê cho thấy khi d ừ trừ protein giảm sút th ì tỳ lệ
m ắc bệnh viêm phổi và nhiềm khuẩn tăng lên rõ rệt. C hế độ dinh dường kém không những
là điều kiện thuận lợi đế bệnh phát sinh và diền biến xấu m à cùng là nguyên nhân gây bệnh
(bệnh suy dinh dưỡng).
3.2.4. À nh hưởng qua lại g iữ a toàn thân và tạ i ch ỗ trong bệnh sinh
Bệnh là m ột phản ứng toàn thán m à biểu hiện tại chồ là chủ yếu. Quá trình bệnh lý
tại chỗ phụ thuộc vào tình trạng toàn thân, đồng thời ảnh hường sâu sấc tới toàn thân. Ví
dụ các bệnh trầm trọng ờ cơ quan riêng lè như não, tim , g a n ...b a o giờ cùng kèm theo
những rối loạn sâu sắc và nặng nề ở toàn thân.
Ngược lại, trạng thái toàn thân luôn ảnh hường tới cục bộ, trước hết là tới sự đề
kháng v à hồi phục khi yếu tố bệnh nguyên xâm nhập tại chồ.
4. VÒNG XOẮN B Ệ N H LÝ
Q uá trình bệnh lý phức tạp thường diễn biển q u a nhiều khâu, các khâu có liên quan
mật thiết với nhau, khâu trước là tiền đề xuất hiện khâu sau, khâu sau tác động trờ lạị
khâu trước làm cho quá trinh bệnh sinh ngày càn g nặng hơn cứ thế hình thành m ột vòng
khép kín tự duy trì gọi là vòng xoắn bệnh lý.
Ví dụ:
- Trong sôc chấn thương nặng gây rối loạn thần kinh trung ương nghiêm trọng (hưng
phấn rồi ức chế) hậu quà là thiếu oxy do rối loạn tuần hoàn và rối loạn hô hấp. T hiếu oxy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH 15
TN





lại tăng cường trạng thái ức chẽ thân kinh làm cho rối loạn tuần hoàn, hô hấp ngày càng
nặng ihêm \ .vẵ C ứ như vậ) khâu nọ tác động lên khâu kia tạo ra vòng xoắn bệnh lý dẫn
tới sốc không hồi phục.
- Trong tiêu chảy cấp có thể tạo ra vònu xoắn bệnh lý nếu không điều trị đúng cách
từ đâu. khâu đâu tiên là mất nước và điện giải, từ đó dẫn đến giảm khối lượng tuần hoàn,
máu bị cô đặc (rối loạn huyết động học), khâu tiếp theo là rối loạn chuyển hoá (do thiếu
ox>) vả nhiềm độc (do sản phẩm acid chuyền hoá và do thận không đủ áp lực đào thài
nước tiêu), rồi đến biểu hiện thần kinh. T ừ đây những khâu sau từ chồ là hậu quà cùa
những khâu trưởc lại trờ thành yếu tố nuôi dưỡng chúngệ
Khi phát hiện vòng xoắn bệnh lý cần tìm cách phá v ã vòng xoắn đó bằng việc tác
động \à o các khâu, đặc biệt là cắt đứt khâu chính.
Khâu chính là một trong những khâu chủ yếu, quan trọng nhất của vòng xoắn bệnh
lý. N eu tác động vào khâu chù yếu này thi vòng xoắn sẽ bị phá vỡ. sẽ loại bỏ được các rối
loạn và hồi phục chức nảng.
5. Diễn biến của quá trình bệnh sinh
5.1. Thời kỳ tiềm tàng (ủ bệnh)
Từ khi bệnh nguyên xâm nhập cho đến khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên. Tuỳ theo
tính chất, cường độ nơi xâm nhập cùa bệnh nguyên mà thời gian ủ bệnh rất khác nhau, có
thể không có thòi gian ủ bệnh (bòng, điện giật), có khi rất ngắn (sốc chảy máu cấp. nhiễm
độc), có thể kéo rất dài (bệnh đại, HIV/AiDS). Thòi gian ù bệnh cùng phụ thuộc vào trạng
thái cơ thể người bệnh.
5.2. Thời kỳ khởi phát
Bất đẩu tù khi triệu chứng đầu tiên xuất hiện cho đến khi có các triệu chứng điển
hinh. Một số bệnh có các triệu chứng khá đặc trưng, dề chẩn đoán nhưng cùng có nhừng
bệnh rất khó phân biệt, khó chẩn đoán phải dùng nhiều xét nghiệm cận lâm sàng và điều trị
thừế..mới xác định được.
5ẵ


Thời kỳ toàn phái
Các triệu chứng xuất hiện rõ rệt \ à tương đối đầy đù, người thầy thuốc chẩn đoán

chính xác được bệnh. Thời gian toàn phát cùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Dựa vào tính
chất \à thời gian diền biến để chia ra bệnh cấp tính hay bán câp.
5.4. Thời kỳ kết th ú c của bệnh
Sau thời kỷ tiềm tàng, khởi phát, toàn phát thì đến thời kỳ két thúc của bệnh. Bệnh có
nhiều cách kết thúc: khỏi hoàn toàn hoặc tử vong.
5.4.1. Khỏi bệnh
Là một quá trinh bao gồm: loại trừ yếu tó gây bệnh và phục hồi.
Tuỳ th eo m ức độ hồi phục về cấu trúc và chức nâng củ a các m ô, các co quan
m à chia ra:
- Khỏi hoàn toàn: hểt hẳn bệnh, cơ thể hoàn toàn phục hồi trạng thái sức khoé như
khi chưa mắc bệnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH 16
TN




- Khỏi không hoàn toàn: các triệu chửng chù yếu đã hết, các rối loạn chính đ ã được
khắc phục nhưng cấu trúc và chức năng không được phục hổi hoàn toàn, vân còn dâu tích
của bệnh (sau các phẫu thuật cất cụt, thay thế các cơ quan, sau khi điều trị nội khoa m ột sô
bệnh nhu lao khớp, viêm thận ...). Khỏi không hoàn toàn có thể đé lại trạng thái bệnh lý
hoặc để lại di chứng.
+ Đ ể iại di chứng: bệnh đà hết nhung hậu quà về giải phẫu \ à chức năng thì vẫn còn
lâu dài (sau viêm não trí nhớ giàm sút, gẫy xương đã liền nhưng có di lệch, khó c ừ động...).
+ Đ ể lại trạng thái bệnh lý: diền biến rất chậm và đôi khi có thể sấu đi, khó khắc
phục. Ví dụ: do chần thương bị cẳt cụt m ột ngón tay, vết thương còn để lại sẹo lớn.

5.4.2. Tái phát, tả i nh iễm , chuyến sang m ãn tính
Tái phát, tái n h iễm đều m ẳc lại bệnh cũ như n g tái phát ỉả yếu tổ gây bệnh vẫn tồn
tại trong cơ thể nay gây b ện h trờ lại còn tái nhiễm !à yểu tổ gây bệnh từ ngoài xâm
nhập trở lại.
Chuyển sang m ãn tính ĩức là giàm hản tốc độ tiến triển. Không kể nhừng bệnh diễn
biến màn tính ngay từ đầu (xơ gan, xơ vừa động m ạch), còn có những bệnh từ cấp tính
chuyển sang m ân tính. C ó thể có những thời kỳ được coi như đã khỏi, hoặc đ ã ngừng diền
biển, hoặc diền biến hết sức chậm , nhưng sẽ tái phát và có thể cỏ những đợt cấp (tiến triền
nhanh hơn).
5.4.3. C hết (tử vong)
H iện nay hầu hết từ vong là do bệnh, rất ít khi là do già. Khi chết tất cà các cơ
quan, bộ phận n g ừng hoạt động không cùng m ột lúc m à có bộ phận ngừng trư ớ c, bộ
phận ngừng sau.
C ác giai đoạn chết: gồm có 2 - 4 giai đoạn:
- Giai đoạn tiền hấp hối: kéo dài nhiều giờ tới vài ngày biểu hiện bằng khó thờ. hạ
huyết áp, nhịp tim nhanh và rất yếu. tri giác giảm (có thể lú lẫn, hôn mê).
- G iai đoạn hấp hối: các chức năng dần dần suy giâm toàn bộ, kề cả có rối loạn (co
giật, rối loạn nhịp tim , nhịp thở ...) thuờng kéo dài từ 2 đến 4 phút, nhưng cùng cỏ thể ngắn
hơn hoặc dài hơn.
- Giai đoạn chết lâm sàng: các dấu hiệu bên ngoài cùa sự sổng không còn nữa (tim,
phổi ngừng hoạt động). Tuy nhiên nhiều tế bào cù a cơ thể còn sống kê cà não thậm chí vẫn
còn hoạt động chức năng. N hiều trường hợp chết lâm sàng vẫn có thể hồi phục.
- C hết sinh vật: não chết hẳn không còn khả năng hồi phục.

17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





Bài 2
RÓI LOẠN CHI Y F.N HOÁ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI
1. ĐẠI CƯƠNG
Nước và các chắt điện giải là các thành phần không thể thiếu được cùa mọi tế bào.
sinh vật. Trong cơ thề chúng ta các phàn úng sinh hoá, các hoạt dộng diễn ra đêu không thê
thiếu nước và và các chất diện giài. Chuyền hoá cùa nước và các chất điện giài liên quan
chặt chẽ với nhau. Những rối loạn chuyên hoá nước và điện giái là nguyên nhàn cùa nhiêu
tinh trạng bệnh lý khác nhau với mọi biểu hiện mà lâm sáng hay gặp.
1.1.Vai trò cùa nước vá diện giải
1.1.1. Vai Irò cùa nước
Nước chiếm 60-80% lrọng Ịirọng^co thể. Cơ thề càng trè càng chúa nhiều nước, tré
sqLsjnhxhứa_85% -m rác, trẻ đạng bú chiếm 75%, người lớn chiếm 65-70%, người già
chiếm 60-65%. Trong cơ thể cơ quan nào cảng hoạt động thi càng nhiều nước, ví dụ: não.
gan. tim, thận, phồi...K hí cơ thể mat 10 % khối lượng nuớc mà không bù dấp kịp thời sẽ
bẳt đẩu xuất hiện dấu hiệu bệnh 1}. khi mất 2 0 % lượng nước có the gây từ vong.
Nưóc đóng vai trò quan trọng trong co thể:( 5 )
• Duy tri khối lượng tuần hoàn, qua đó góp phần duy tri huyét áp.
1 Làm đung môi cho mọi chất dinh dưỡng, chuyển hoá, dào thái và vận chuyền các

chất trong cơ thẽ. dồng thói trao đồi chúng với ngoại môi.
t Làm môi Irucmg cho mọi phàn img hoá học, dong thời trực tiếp tham gia một số phàn
ứng (thuý phân, oxy h o á ...)
•Giảm ma sát giữa các màng.
1Tham gia điều hoà nhiệt.

1.1.2. Vai trò cùa điện giài
Bao gồm các cation như: Na*. K.*, C a " , Mg**......vả các anion như c r , HCO 3'. PO 4'
...tham gia vào nhiều hoạt động của cơ thê.
Vai trò quan trọng cùa các chất điện giài là:

iQ uyết định chù yếu áp lực thẩm thấu cùa cơ thể mà vai trò quan trọng nhất là Na
K \ Cl , HPO4 ...
1.2. Cân bỈDg xuất và nhập muối và nước trong cơ thể
1.2.1. Cân bằng xuất nhập nước
Lượng nước thu nhập hàng ngày tù thức ăn. nước uống, ngoài ra còn có khoáng 0 3
lít nước nội sinh (do oxy hoá glucid, lipid, protid). Trung binh một người trướng thành
lượng nước nhập khoáng 2-2.5 lít. Lượng nước xuất cũng phái tuơng ứng với lượng nước
đưa vào để không gây ứ nước hoặc mắt nước, bao gom: hơi thớ, mồ hỏi, nước tiều, phản.
1.2.2. Cân bằng xuất nhập m uẳi
Hàng ngày cơ thể cần 10-20g m uối trong đó chủ yếu là NaCl. Muối chù yếu vào cơ
thế bàng đưòng ăn uống và đào thài theo nuóc tiếu, mồ hôi, và một ít theo phân. Cũng như
nước, từng chất điện giái được hấp thu và đào thài cân bằng nhau. Thừa ứ hay thiểu hụt các
chất điện giài đều có thể gây những rối loạn.

18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




1.3. S ự phân bể và trao đ ỗ i nước và điện g iả i giữa các khu vực trong cơ íhê
1.3.1. S ự phân bố
Nước và các chất điện giải có mặt ờ m ọi nơi trong cơ thể nhưng chúng được chia làm
2 khu vực chính là trong và ngoải tế bào. Ngoài tế bào lại được chia làm hai khu vực gian
bào và lòng mạch.
- Phân bố nước:
+ Khu vực trong tế bào: nước chiếm 50% trọng lượng cơ thể
+ Khu vực ngoài tẻ bào: nưcrc chiếm 20% trọng lượng cơ thể bao gồm:
Khu vực gian bào: nước chiếm 15% trọng lượng cơ thể

Khu vực lòng mạch: nước chiếm 5% trọng lượng cơ thể
- Phân bố điện giải: các chất điện giãi trong cơ thể cùng được phân bổ thành 2 khu vực:
+ Trong tế bào bao gồm: K.'. M g’ \ HPO4"...
+ Ngoài tể bào gồm: Na , c r , HCO3 ...
Tuy có sự khác nhau về các chất điện giải giừa trong và ngoài tế bào, nhưng nếu tính tổng
sô các các cation và anion trong khu \v c thì ở mồi khu vực chúng tương đương nhau.
i.-?ế2Ể Trao đôi giũa gian bào và lòng mạch
Thành mạch là màng ngăn cách giừa gian bào và lòng mạch. M àng này với những
khe, lỗ nhỏ cho phép nước, các ion \ à các phân tử nhò có trọng lượng nhỏ hơn 6 8 .0 0 0 đơn
vị khuếch tán qua lại tự do. Vì v â \ . bình thường protein trong lòng mạch cao hcm hẳn trong
dịch gian bào, còn nồng độ các ion thì tương tự nhau. Khi mất cân bàng nước và điện giải
xảy ra giữa 2 khu vực này sẽ có sự trao đổi cả nước và điện giài để lập lại cân bàng.
Sự vận chuyển nước giữa trong và ngoài lòng m ạch là do cân bầng giữa áp lực thủy
tĩnh và áp lực keo huyết tương. Áp lực thuỷ tĩnh do tim trái co bóp, áp lực này giảm dần
khi càng xa tìm, đến đầu m ao mạch áp lực này chi còn 40m m H g. rồi 28m m H g và
16mmHg ờ cuối mao mạch, nó có xu hướng đẩy nước ra gian bào. Protein trong lòng m ạch
chủ yếu do album in đảm nhiệm , tạo ra m ột áp lục thẩm thấu keo đạt giá trị 28m m H g có xu
hướng kéo nước từ gian bào vào lòng mạch. Sự cán bằng giữa 2 áp lực này làm cho lượng
nước thoát ra khỏi mao m ạch tương đưcmg với lượng nước được kéo vào. M ột lư ợng rất
nhỏ 10 % nước ở gian bào không trờ về mao m ạch ngay mà theo đường bạch huyết về tuần
hoàn chung.
Như vậy, khi cân bàng giừa áp lực thẩm thấu keo và áp lực thủy tĩnh bị thay đổi, hay
mao mạch tăng thấm vói protein thì cân bàng vận chuyển nước và điện giải ờ m ao m ạch sẽ
bị phá vờ và rối loạn.
1.3.3.Trao đổi nước giữa gian bào và té bào
Hoạt động của m àng tế bào nhằm duy trì sự chênh lệch các cation và các anion giừa
trong và ngoài tế bào. Trên m àng tế bào có bơm N a+, K +, ATPase, do đỏ m àng không để
các ion tự do khuếch tán qua lại, vì vậy thành phần điện giải giữa 2 khu vực này khác hẳn
nhau. N a+ ờ gian bào có nồng độ rất cao, có thể khuếch tán vào tế bào, nhưng bị m àng tế
bào tích cực bcrm ra với chi phí năng lượng (A TP). C ùng như vậy nên nồng độ K + trong tế

bào có thổ gấp 30 lần gian bào. Tuy thành phần điện giải 2 bên rất khác nhau, nhưng tổng
lượng chúng lại tương tự nhau, nên áp lực thẩm thấu hai bên vần ngang nhau. N ếu có sự
chênh lệch áp lực thâm thấu giừa hai bén thì nước sẽ trao đổi để lập lại cân bàng, bên nào
có áp lực thâm thâu cao sẽ kéo nước về bên đ ó ẵ Khi có sự rối loạn vận chuyên nước qua
m àng te bao, tôn thương hoặc rôi loạn vận động cù a m àng tê bào, sẽ gây ra những tình
trạng bệnh lý ứ nước hoặc m ẩí nước ở tế bào.

19

Số hóa bởi Trung tâm tHọc liệu – ĐH TN




Bạch mạch

Hình 2: Trao đổi nước giừa gian bào và lòng mạch

Ptt = áp lực thuỷ tĩnh,

Pk = áp lực keo

1.4. Sự điều hoà chuyển hoá nước và điện giải
1.4.1. Vai trò của thần kinh, cảm giác khát
Trung lâm càm giác khát nam ờ vùng dưới đồi. Tác nhân kích thích trung tâm này
là tình trạng táng áp lực thẩm thẩu của địch ngoại bào, nghĩa là khi thừa muối hoặc thiếu
nước gây ưu trương gian bào, sẽ kéo nước trong tế bào ra ngoài và gá> nên càm giác khát,
cơ thể sè nhập m ột lượng nước đến khi áp lực thẩm thấu trở về đẳng trương.
1.4.2. Vai trò cùa nội tiết
- Aldosterol cùa vỏ thượng thận có tác dụng giảm tiết N a+ tại nước bọt v à mồ hôi,

nhất là giừ Na* ờ ống lượn xa, vì vậy natri trong co thể lăng lên.
- ADH là nội tiết tố thuỳ sau tuyến yên, làm tăng hấp thu nước ờ ong lượn xa và ống góp.
2. Rối loạn chuyển hóa nước và điện giải
Bình thường chuyển hoá nước và điện giải liên quan chặt chẽ với nhau, cho nên rối
loạn chuyển hoá nước thường đi đôi với rối loạn chuyên hoá điện giài
2.1ễ Rối loạn chuyển hoá nước
2.1.1. M ất nước
Mất nuớc xày ra khi mất cân bằng giữa lượng nước nhập và xuât, hoặc do cung cấp
thiếu, hoặc do mất ra ngoài quá nhiều.
- Phán loại mất nước.
+ Theo mức độ: dựa theo trọng lượng cơ thể bệnh nhân đê đánh giá mức độ mất
nước. Khi trọng lượng cơ thể giảm 5% do mất nước, các dâu hiệu rôi loạn băt đâu xuất
hiện. Khi giàm 20 - 25% trọng lượng cơ thể do mất nước sẽ rất nguy hiểm vỉ các rối loạn
huyết động và chuyển hoá đều rất nặng và đã hình thành vòng xoăn bệnh lý vững chàc.
Nếu binh thường một người nặng 60kg m à m ất nước ta chia như sau:
Mất nước độ I
: mất < 41ít (giảm 1kg được coi Là m ất 1 lít nước)
Mất nước độ II
• mất 4-61ít
Mất nước độ III
• m at từ 6 - 8 lít
+ Căn cứ vào lượng điện giải mất kèm theo nước, người ta chia:

20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





Mất nước ưu trương: khi mất nước nhiều hơn m ất điện giài gây tình trạng ưu trương
cho cơ thế. Có thể gặp trong các trường họp: mât nước do sot, do mất m ồ hôi, d o đái
nhạt...
M ất nước đẩng trương: khi lượng nước mất tư ơng đương với lượng điện giải mất.
G ặp trong nôn, tiêu ch ảy ...
Mất nước nhược trương: khi m ât muôi nhiêu hơn mất nuớc. Gặp trong truyền nước
nhưng không truyền m uối, suy thận trường diền. bệnh A ddison, rửa d ạ dày bằng dịch
nhược trương kẻo dài.
+ Dựa vào khu vực bị m ất nước có thể chia:
Mất nuớc ngoại bào: gặp trong đa số các trường hợ p vì khu vực ngoại bào trự c tiếp
trao đồi nước với môi trường. Triệu chứng nổi bật là giảm khối lượng tuần hoàn, giảm 1/3
!à nguy hiểm, giàm 2/3 thư ờng dẫn đ ến tử vong.
M ất nước nội bào: nước trong tể bào bị kéo ra ngoài do tình trạng ưu trương ngoại
bào, Tình trạng này gặp khi bù không đủ nước trong sốt, trong mô ống tiêu hoá. giảm chức
năng thận gây g iữ lại N a+, ưu năng tuyến thượgn thận gây tăng aldosterol...T uỳ m ức độ
mất nước cỏ các biểu hiện lâm sàng khác nhau: khi m ất 2,5% địch nội bào có cảm giác
khát, mất 4 - 7% biểu hiện mệt m ỏi, khô m iệng, thiểu niệu, khi mất 7 - 14% biểu hiện
buồn ngủ, chuột rút, ào giác, mê m an ...
M ột số trường hợp m ất nước thường gặp
+ M ất nước do ra nhiều m ồ hôi. Lượng
m ồ hôi thay đổi rất lớn, giao động từ 0,2 - 1 lít/24 giờ, nó phụ thuộc thời tiết, điều
kiện lao động và cường độ lao động. M ất nước do mất m ồ hôi thường xảy ra vào m ùa nóng
nực, đặc biệt khi lao động nặng trong điều kiện nóng ẩm , ít thông khí mồ hôi có thể m ất 341ít/ giờ. Nói chung, dịch m ồ hôi có tính chất nhược trương, nhưng nồng đ ộ điện giải cũng
rất dao động tuỳ thuộc sự thích nghi và rèn luyện. Giai đoạn đầu mất nước làm ưu trương
dịch gian bào, tiếp đén ưu tnrcmg dịch tế bào đẫn đến cảm giác khát. N hưng nếu chỉ bù
nước, m ồ hôi ra nhiều sẽ mất Na* làm dịch gian bào trờ nên nhược trương so với tế bào,
nước sẽ đi vào tế bào gây rối loạn chuyển hoá trong tế bào, giống như ngộ độc nước. Dấu
hiệu biểu hiện ngộ độc nước là m au m ệt m òi, vã nhiều m ồ hôi, uể oài, nhức đầu, buồn nôn,
tim đập nhanh, lú lẫn ... N hư vậy việc điều trị m ất nước do m ồ hòi, ngoài việc bù nước
phải bù đắp thêm muối.

+ M ất nước trong sốt. K hi sốt, thân nhiệt tăng, quá trình chuyển hoá các chất, chuyển
hoá năng lượng tăng, hoạt động các cơ quan tăng, d ẫn đến nhu cầu oxy lăng, lượng C Ơ 2
cẩn đào thải tăng, do vậy bệnh nhân phải tãng thở. N hiệt độ tăng làm độ bão hoà hơi nuớc
trong hoi thở cùng tăng. Khi sốt lượng nước m ất theo hơi th ở có thể tăng gấp 10 lần bình
thư ờng (sốt 4 0 ° c kéo dài 4 giờ có thể làm m ất 5-7 lít nước). N goài m ất nước q u a hơi thở,
bệnh nhân còn bị m ất nước qua da, cuối ccm sốt, nguờ i bệnh có thể vã 1-3 lít m ồ hôi
(nhược trương). N hư vậy, trong sốt m ất nước ch ù yếu q u a đường hô hấp và qua đa. s ố t gây
tình trạng m ât nước ưu trương, tuy nhiên m ất nước th ư ờn g kèm theo rối loạn điện giải. Vì

21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




\ ậy. trong điêu trị, ngoài việc bù lại sò lượng nước cần thiết phải chú ý trả lại số lượng
muối mất đề duy trì cân bang điện giải.
+ Mất nước do nôn. Khi nôn nhiều cơ thề không những mất nước mà còn kèm theo
mất acid chlohydric, vi vậy đễ gây tinh trạng nhiễm kiềm. Ngoại trừ trường hợp nôn nhiều
do lẩc ờ tá tràng, sẽ nõn ra địch ruột kiêm , gây nhiễm acid ngay. Tuy số lưọng dịch nôn
không nhiều nhưng kéo dài, dẫn đên tinh trạng mất nước đáng kề. Chuyền hoá bị rối loạn,
đặc biệt chuyẻn hoá glucid, dần đến tích nhiều các sàn phẩm acid, làm che lấp nhiễm kiềm
bầng tinh trang nhiễm toan. Nôn nhiều gây mất nước, gây rối loạn huyết động học, khối
lượng tuần hoàn giàm, máu cô, huyết áp giam, máu qua thận ít, thận kém đào thai. Cuôi
cùng dần đền tinh trạng nhiễm độc, nhiễm toan nặng nều không kịp thời xừ tri. M ất nước
do nôn thường gặp ớ những phụ nữ nhiềm độc thai nghén, hẹp m ôn vị, tắc ruột ờ c a o ...
+ Mẩt nước qua thận: thường xảy ra trong bệnh đái nhại hoặc đái tháo đường. V iệc
bù nước \à điện giải tương đối dễ dàng. ít gây rối loạn chuyên hoá, điện giải và thăng bằng
acid- base.

+ Mất nước do tiêu cháy cấp. Ống tiêu hoá là nơi vận chuyền nước và điện giãi rất
mạnh. Mỗi ngày có gần tới 10 lít được tiết ra, kèm theo nhiều chất điện giài, không kê
ỉượng nước theo con đường ăn lìổng. C ác dịch tiêu hoá này hầu hết là đãng trương sè được
hấp thu lại. cúng với lucmg nước ăn, uống háng ngày khoáng 2-3 lít, cũng được hấp thu
hểt. Khi cẩn ihiết ống tiêu hoá có thể hấp thu tới 25-30 lít nước (trong đái tháo nhạt). Khi
ruột bị víẽm hay ngộ độc, ống tiêu hoá có tinh trạng tăng tiết, có thề tiết tới 30-40 lit /ngày.
Bời vậy mất nước do tiêu chày cấp thường nhiều \ á cấp diễn, nhanh chóng dưa đến những
biến loạn sớm và nặng. N eu không đuợc xừ lý sớm và đúng thi vòng xoẳn bệnh lý sẽ
nhanh chóng hình thành. Những rối loạn bệnh lý quan trọng trong tiêu chảy cấp là: rối loạn
huyết động (giám khối lượng tuần hoàn, tụt huyết áp), nhiễm toan nặng (do truỵ tim m ạch
làm thiếu O ỉ, cùng với rối loạn hấp thu làm rối loạn chuyên hoá, nhiễm toan. Đ ồng thời
máu qua gan, thận giám, dẫn đến ứ sàn phẩm độc, sàn phâm toan. Thêm vào đó là tinh
trạng mất kiềm do mất dịch tuỵ, dịch mật làm nhiễm toan nặng thêm). Nhiễm dộc thần
kinh do thiếu c>2, nhiễm độc, nhiễm toan. Thần kinh bị nhiễm độc sê tác động trờ lại tuần
hoán, hô hấp. chuyển h o á...v à hinh Ihành vòng xoan bệnh lý. bệnh càng nặng nếu không
có sự can thiệp kịp thời.
- Đặc điểm mẩt nước ờ trè em. Mất nước ơ trẻ em rãt dê đưa đên nặng V! lượng nước
xuất nhập hàng ngày của trẻ cao hcm người lớn: Chuyên hoá ờ trè nhò cao hơn ở người lớn,
do dó mất nước qua hô hấp, qua da cao hơn ờ người lởn. Mặt khác thận trè em cô đặc nước
tiểu kém, nên đào thài nhiều nước tiểu hơn. Chính vì thê. mât nước ở trẻ em, nhât là mẩt
nước do tiêu chày rất dễ đưa đến rối loạn nghiêm trọng.
2.1.2. ử nư ớc: là tình trạng nước bị giữ lại trong cơ thê quả mức gây nên các tình trạng
bệnh lý nhu phù thũng hoặc “ngộ độc nước'
- Phù thũng
+ Phù là tình trạng tích nuớc quá mức bình thường à gian bào.

22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN





+ Thùng là trường hợp tràn dịch vào trong các khoang ảo cùa cơ thể (m àng tim , màng
phổi, khoang màng bụng).
- Phân loại phù:
+ Phù toàn thân: tăng tuyệt đổi thể tích nước và đậm độ muối (chủ yếu là N a+) trong
cơ thể, như phù do suy tim phài, suy dinh dường, bệnh gan, thận h ư ...
+ Phù cục bộ: không tăng tuyệt đổi thể tích nước trong cơ thể mà chì có sự phân bố
lại nước giừa các khu vực trong cơ thể. Phù cục bộ đo nhừng cơ chế cục bộ gây nên: dị
ứng, côn trùng đốt, v iê m ...
( ỳ Các cơ ché gây p h ù : c ữM *3
+ Tăng áp lực_thuỳ tĩnh của m áu: áp lực thuỷ tĩnh của máu được tạo ra bởi sự co bóp
của cơ tim, có xu hướng đẩy nước ra khòi lòng mạch. Bình thường áp lực này luôn cân
bầng với áp lực keo huỵết tựơng. Khi áp lực thuý tĩnh tăng cao hơn áp lực keo huyết tưcmg
làm cho nước bị đẩy ra khòi lòng m ạch nhiều hơn lượng nước trờ về. G ặp trong các trường
hợp: suy tim phải, that g a ro ...
+ Giám áp lực keo huyết tương: áp lực keo huyết tương do protein huyết tư ơng (trong
đó 80% A lbum in) đảm nhiệm , có vai trò giữ nước trong lòng mạch. Khi áp lực này giảm,
nước trong lòng m ạch bị thoát ra ngoài gian b ào nhiều gây phù. C ơ chế này gặp trong mọi
trường hợp có giàm protein huyết tương như: suy dinh duởng. suy gan, xơ gan. thận nhiễm
mờ, bỏng...
*

Tăng tín h thấm thành mạch (với protein): khi thành mạch bị tổn thương gặp trong

thiểu dưỡng do th iếu Ơ 2? ngộ độc, viêm, dị ứng, côn trùng đ ố t... làm cho thành m ạch bị
tăng tính thấm , vì vậy protein huyết tưomg thoát ra gian bào, áp lực keo 2 bên triệt tiêu lẫn
nhau, do đó áp iực thuỷ tĩnh tự do đẩy nước ra gian bào.
+ Tăng áp lực thẩm thấu ngoài tế bào: N ồ n g độ các ion quyết định áp lực thẩm thấu,

khi nồng độ các ion ngoài tế bào tăng lên, làm tăng áp lực thẩm thấu, nước bị g iữ lại ngoài
tế bào gây phù. C ơ quan đào thải m uối chủ yếu là thận, với sự điều hoà cùa aldosteron, bời
vậy loại phù này hay gặp trong: viêm cầu thận, suy thận, hội chứng C ohn (tăng tiết
aỉdosteron).
Tuần hoàn bạch huyết bị ứ trệ: M ột phần dịch thể ờ gian bào trờ lại tuần hoàn qua
đường bạch huyết. Khi tác ống bạch huyét cũng gây tích nước và phù, gặp trong: bệnh giun
chi, viêm bạch m ạ c h ...
- Đ iều kiện th u ậ n jợ i: Phù thưởng xuất hiện ở vị trí xa tim , phần thấp của cơ thê, hoặc
vị trí có tổ chức lỏng lẻo.
Trên thực tế lâm sàng, m ồi loại phù có thể do n hiều cơ chế gây nên. D o vậy, tuỳ từng
bệnh cảnh lâm sàng và tuỳ từ ng nguyên nhân gây phù m à ta phân tích cơ chế nào là chính,

cơ ché nào là phụứỊ
2.2. Rối loạn cân bằng điện giải
2.2.1. C ân bằng Natri (Na+)
N a+ là ion chù yếu của khu vực ngoại bào (nồng độ 140mEq/l, gấp 7 lần nội bào), nỏ
liên quan chặt chẽ với các ion C1 và HCO 3' v à có vai trò quan trọng trong cân bàng thầm

23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×