Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương sinh học lớp 10 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.57 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC
1.

Phân biệt 5 giới sinh vật

Giới khởi sinh Giới nguyên sinh Giới nấm

Giới thực vật

Giới động vật

Đặc điểm Tế bào nhân Tế bào nhân Tế bào nhân Tế bào nhân Tế bào nhân thực,
cấu tạo
sơ, đơn bào
thực, đơn bào, thực, đa bào thực, đa bào đa bào phức tạp
đa bào
phức tạp
phức tạp
Đặc điểm Dị dưỡng,
dinh
tự dưỡng
dưỡng
Các nhóm Vi khuẩn
điển hình
2.

Dị dưỡng,
tự dưỡng

Dị dưỡng hoại
sinh,


sống cố định
Động vật đơn Nấm
bào, tảo.

Tự dưỡng quang
hợp,
sống cố định
Thực vật

Dị dưỡng,
sống
chuyển
động
động vật

Phân biệt nguyên tố vi lượng và đa lượng

+ Nguyên tố đại lượng:(Có hàm lượng 0,01% khối lượng chất khô): Là thành
phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: cacbohidrat, lipit... điều tiết
quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S,
Mg...
+ Nguyên tố vi lượng: (Có hàm lượng < 0,01% khối lượng chất khô): Là thành
phần cấu tạo enzim, các hooc mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế
bào. Bao gồm các nguyên tố : Cu, Fe, Mn, Co, Zn...
3.

Trình bày cấu trúc đặc tính và vai trò của nước

Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô
bằng các liên kết cộng hóa trị. Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về

phía ôxi nên phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau làm cho phân tử
nước có tính phân cực. Do phân cực nên phân tử nước này hút phân tử nước kia
(qua liên kết hiđrô) và hút các phân tử phân cực khác tạo cho nước có vai trò đặc
biệt quan trọng đối với sự sống.
Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết. Vì vậy,
nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho
các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản
ứng sinh hóa. Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào. Nếu không có nước tế bào sẽ


không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.
4. Phân biệt cấu tạo và chức năng của các loại đường
-Cấu trúc: Là các chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H, O theo nguyên tắc đa phân.
Công thức chung: (CH2O)n
Ví dụ
Cấu trúc

Đường đơn
-Glucôzơ,
fructôzơ,
galactôzơ, ribozơ
-Có từ 3 – 7
nguyên tử cacbon
trong phân tử.
-Dạng mạch
thẳng hoặc vòng.

Đường đôi
-saccarôzơ, mantôzơ,
lactôzơ.


Đường đa
-Xenlulôzơ, tinh bột, glicôgen.

-Gồm hai phân tử
đường đơn nối với
nhau nhờ liên kết
glicôzit bằng cách loại
chung 1 phân tử
nước.

Khử mạnh

Mất tính khử

- Là 1 chuỗi gồm nhiều phân
tử đường đơn tạo thành bằng
các phản ứng trùng ngưng loại
nước.
+Tạo mạch thẳng: xenlulôzơ.
+Tạo mạch phân nhánh: tinh
bột, glicôgen.
Không có tính khử

Tính chất
-Chức năng:

+ Là nguyên liêu trực tiếp, cung cấp cho quá trình oxi hóa giải phóng năng lượng
cho các hoạt động sống.
+ Là thành phần cấu trúc của tế bào.

+ Là năng lượng dự trữ cho tế bào.
5.

Phân biệt cấu tạo và chức năng của các loại lipit

- Cấu trúc: Là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung
môi hữu cơ như ete, enzen, clorophoc … không cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, thành phần hóa học rất đa dạng. Thành phần chính: C, H, O
+ Lipit đơn giản:
Mỡ

Dầu

Thành phần

Axit béo no + glixêrol

Axit béo chưa no + glixêrol

Trạng thái

Nửa lỏng, nửa rắn

Lỏng

+Lipit phức tạp:

Sáp
1 đơn vị axit béo +
rượu mạch dài

Rắn khi ở nhiệt độ
thường.


6.

- Photpholipit gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và
nhóm photphát.
- Photpholipit có tính lưỡng cực:
+ Đầu ancol phức ưa nước.
+ Đuôi kị nước (mạch cacbua hydro dài của axit béo).
- Sterôit chứa các nguyên tử kết vòng, đặc biệt là colesteron và axit mật.
- Chức năng:
+ Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học
+ Nguyên liệu dự trữ năng lượng (dầu, mỡ), dự trữ nước.
+ Thành phần cấu tạo của sắc tố diệp lục, hormone, vitamin.
Phân biệt các cấu trúc bậc prôtêin
- Cấu trúc bậc 1: được hình thành do số lượng và trình tự của các axit amin
trong chuỗi pôlipeptit.
- Cấu trúc bậc 2: là cấu hình của mạch pôlipeptit trong không gian được giữ
vững nhờ các liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau. Cấu trúc bậc 2
có dạng xoắn alpha hoặc gấp nếp bêta.
- Cấu trúc bậc 3: là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều,
do xoắn bậc 2 cuộn xếp (đặc trưng cho mỗi loại prôtêin) tạo thành khối hình
cầu.
- Cấu trúc bậc 4: là khi prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau
phối hợp với nhau để tạo phức hợp prôtêin lớn hơn.
7. Trình bày các chức năng của prôtêin. Cho ví dụ minh họa.
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Ví dụ : côlagen tham gia cấu tạo nên các mỏ
liên kết.

- Dự trữ các axit amin. Ví dụ : prôtêin sữa (cazein), prôtêin dự trữ trong các
hạt cây...
- Vận chuyển các chất. Ví dụ : hêmôglôbin.
- Bảo vệ cơ thể. Ví dụ : các kháng thể.
- Thu nhận thông tin. Ví dụ : các thụ thể trong tế bào.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh. Ví dụ : các enzim.
8. So sánh AND và ARN


*Giống nhau: - Được cấu tạo từ 4 nguyên tố chính: C, H, N, O
- Là axit hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Có 4 loại đơn phân, mỗi đơn phân đều có 3 thành phần: Axit photphoric
(H3PO4), đường pentozơ(5C), bazơ nitơ (A, G, X).
- Trong mỗi chuỗi polinocleotit có liên kết photphodieste.
- Đều tham gia vào quá trình tổng hợp protein cho tế bào.
*Khác nhau:

9. So sánh các loại ARN

 Giống nhau:
- Đều là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân đều là (ribo)nucleotit gồm có 4 loại A, U, G, X
- Ở sinh vật có tế bào thì phân tử ARN đều chỉ có 1 mạch polinucleotit. (ở một số
virus có ARN kép gồm 2 mạch).
- Đều thực hiện chức năng trong cơ chế di truyền (đều tham gia quá trình tổng
hợp protein)
 Khác nhau
* ARN thông tin (mARN)
- Cấu trúc: chuỗi polinuclêôtit có từ hàng trăm đến hàng nghìn nuclêôtit (nu), có



dạng mạch thẳng, không có liên kết bổ sung.
- Chức năng: truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm và làm khuôn để tổng
hợp prôtêin.
* ARN vận chuyển (tARN)
- CT: chuỗi polinuclêôtit có từ 80 – 100nu, xoắn cuộn lại tạo 3 thùy, có đoạn có liên
kết bổ sung. Ở một thùy có bộ ba đối mã, đầu 3’ có vị trí gắn với axit amin.
- CN: Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
* ARN ribôxôm (rARN)
- CT: chuỗi polinuclêôtit có hàng nghìn nu, có tới 70% số nuclêôtit có liên kết bổ
sung. với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ.
- CN: Cấu tạo ribôxôm.
10. So sánh các loại TB nhân sơ và nhân thực
*Giống nhau:
- Đều có 3 thành phần cấu trúc cơ bản: màng sinh chất, vùng chứa vật chất di
truyền (nhân hoặc vùng nhân), tế bào chất
- Màng sinh chất đều có vai trò bám thấm chọn lọc các chất.
- Vùng chứa vật chất di truyền đều có vai trò điều khiển hoạt động trao đổi chất
của tế bào.
- Tế bào chất là nơi xảy ra các hoạt động sinh lí quan trọng của tế bào.
- Tế bào chất đều chứa bào quan ribosome – nơi tổng hợp protein cho tế bào
*Khác nhau:
Đặc điểm so sánh
Đại diện

Tế bào nhân sơ
Vi khuẩn các loại
Đã có bộ máy di truyền là
1 phân tử DNA dạng vòng,
Cấu trúc của nhân

gọi là vùng nhân, chưa có
màng nhân
Chưa có lưới nội chất cùng
Cấu trúc tế bào chất và các bào quan khác như lục
các bào quan
lạp, ti thể, bộ máy Gôngi,
không bào, lizoxom
Thành tế bào
Chứa peptiđôglican

Tế bào nhân thực
Thực vật, động vật đơn bào, động vật
Đã có nhân được bao bọc bên ngoài bởi
màng kép, bên trong gồm DNA, NST, chất
nhân, nhân con
Đã có mạng lưới nội chất và các bào quan
khác như lục lạp (thực vật), ti thể, bộ máy
Gôngi, không bào, lizoxom
Ở tế bào thực vật có thành tế bào chứa
chủ yếu cenlulose. Ở tế bào động vật
không có thành tế bào, chỉ có chất nền


ngoại bào
Kích thước TB và các
bào quan



Lớn


11. So sánh các loại TB thực vật và động vật

Giống nhau:



-Ðều là những tế bào nhân thực.
-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.
-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân,
có ribôxôm,...


Khác nhau:
Tế bào thực vật

Tế bào Động vật

-Thành tế bào

-Có thành xenlulôzơ bao
màng sinh chất.

-Thường ko có thành tế bào nếu có thì là thành
glycocalyx,ko có thành xenlulôzơ.Có các điểm
nhận biết (glicôprôtêin) trên màng.

Chất dự trữ

-Tinh bột.


-Glicôgen.

Trung thể

-Ko có trung thể

-Có trung thể.



-Phân bào ko sao,phân chia tế
bào chất bằng cách phát triển -Phân bào có sao,phân chia tế bào chất bằng eo
Hình thức sinh sản
vách ngăn ngang ở trung tâm thắt ở trung tâm tế bào.
tế bào.
Không bào

-Có ko bào phát triển mạnh.

-Ít khi có ko bà


12. So sánh các loại Ti thể và lục lạp
Đặc điểm

Ti thể

Lục lạp


- Số lượng nhiều hay ít tùy thuộc vào loại tế bào.
- Đều là các bào quan hiển vi, kích thước micromet.
Giống nhau

- Chỉ xuất hiện ở tế bào nhân thực.
- Đều có cấu trúc màng kép, bên trong là chất nền chứa enzym phù hợp chức năng
- Đều chứa hệ ADN và riboxom → tổng hợp protein cho quá trình tự sinh.
- Đều là bào quan tham gia chuyển hóa vật chất – năng lượng cho TB.

Vị trí

Khác
nhau

Có ở mọi tế bào

Chỉ có ở tế bào thực vật

Hình dạng

Hình hạt, hình que, hình sợi

Hình bầu dục

Sô lượng

Có nhiều ở TB hoạt động mạnh như tế bào Có nhiều ở tế bào mô giậu của lá và các tế bào
tiết, mô phân sinh, đỉnh sinh trưởng
bao bó mạch


Kích thước

Dài 1-2μ; rộng 0,1-0,5μm

Dai 4-10μm; dày 1-5μm

- Lớp màng kép:
+ Ngoài: nhẵn.
Lớp màng

+ Trong: uốn khúc tạo mào, làm tăng diện
tích tiếp xúc với các chất, nơi định vị các
enzim hô hấp.

- Màng kép, hai màng đều trơn, nhẵn, không
gấp nếp, bao quanh lục lạp

-Gồm nhiều đĩa lớn (Stoma) và đĩa bé (Grana).
Cấu trúc bên
trong

Chất nền chứa nhiều lipit, protein, các - Mỗi grana gồm nhiều tilacoit xếp chồng lên
ribosome
nhau, trên màng tilacoit có chứa các enzim
quang hợp (diệp lục)

Chức năng

- Thực hiện quá trình hô hấp, phân giải - Thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp từ
chất hữu cơ phức tạp → chất vô cơ đơn chất vơ cơ đơn giản → chất hữu cơ phức tạp.

giản.
- Có vai trò đồng hóa, biến đổi năng lượng ánh
- Có vai trò dị hóa, biến đổi chất hữu cơ sáng mặt trời thành tinh bột dự trữ.
thành ATP và các sản phẩm trung gian, sử


dụng cho các hoạt động sống của té bào.

13. So sánh các loại lưới nội chất trơn với lưới nội chất hạt

14. Phân biệt thành tế bào của thực vật, vi khuẩn, nấm


Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.



Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.



Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
15. So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động

Vận chuyển thụ động

Vận chuyển chủ động

- Không tiêu hao năng lượng ATP.


- Tiêu hao năng lượng ATP.

- Tuân theo nguyên lí khuếch tán( theo chiều - Không tuân theo nguyên lí khuếch tán( ngược
Građien nồng độ).
chiều Građien nồng độ).
- Các chất tan đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có - Các chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi
nồng độ thấp → thẩm tách.
có nồng độ cao.
Nước đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế
nước thấp → thẩm thấu.


- Có 2 con đường vận chuyển:
+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit.

- Con đường vận chuyển qua kênh protein xuyên
màng, mỗi kênh protein chỉ đặc hiệu vận chuyển
+ Khuếch tán qua kênh protein màng, có tính
1 chất nhất định hoặc sử dụng chất mang có bản
chọn lọc.
chất protein.
16. So sánh 3 giai đoạn của hô hấp tế bào

Nơi xảy ra

Đ ường phân
TB chất

Chu trình crep
Chất nền ti thể


Chuỗi truyền
Màng trong ti thể

Nguyên liệu
Sản phẩm

glucozo
2ATP, 2 NADH, 2 piruvic

Axit piruvic
4 phân tử CO2, 6
NADH,
2 FADH2

NADH, FADH2, O2
ATP

Năng lư ợng

2ATP

2ATP

34ATP

17. So sánh quang hợp và hô hấp





×