Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.17 KB, 4 trang )

Câu 1. Chính sách kinh tế mới (NEP) bao gồm các nội dung quan trọng về
A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tiền tệ
B. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông
C. giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, tiền tệ
D. nông nghiệp, giao thông, tiền tệ, thương nghiệp
Câu 2. Trong nông nghiệp, chính sách kinh tế mới đã thay thế chế độ trưng thu lương
thực thừa bằng
A. thuế lương thực nộp bằng hiện vật.
B. thuế lương thực nộp bằng công lao động.
C. thuế lương thực nộp hằng tháng.
D. thuế lương thực nộp bằng tiền.
Câu 3. Chính sách kinh tế mới được tiến hành bắt đầu từ ngành nào?
A. Công nghiệp.
B. Nông nghiệp.
C. Thủ công nghiệp.
D. Thương nghiệp.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách kinh tế mới của Liên Xô (1921)
?
A. Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
B. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
C. Tư nhân không được tự do sản xuất, tự do buôn bán.
D. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
Câu 5. Nhiệm vụ trọng tâm mà Liên Xô ưu tiên trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là
gì?
A. Phát triển công nghiệp nặng.
B. Phát triển thương mại – dịch vụ.
C. Phát triển công nghiệp nhẹ.
D. Phát triển nông nghiệp hiện đại.
Câu 6. Nhà nước Xô Viết không tập trung ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào sau
đây?
A. Công nghiệp


B. Du lịch
C. Giao thông vận tải
D. Ngân hang
Câu 7. Người kế tục và lãnh đạo công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước Liên Xô từ
1924 – 1953 là
A. X-ta-lin.
B. Gooc-ba-chôp.
C. Vran- ghen.
D. Ax- ta- kha-nôp.
Câu 8. Từ 1922- 1925, các nước tư bản nào đã đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô?
A. Đức , Anh, Italia, Pháp, Nhật
B. Đức, Mĩ , Anh, Pháp , Nhật
C. Đức, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật
1


D. Đức, Ý , Anh, Trung Quốc, Nhật
Câu 9. Nước nào sau đây không nằm trong Liên bang Xô Viết ?
A. U-dơ-bê-ki-xtan
B. Ac-me-ni-a
C. U-crai-na
D. Ap- ga-ni - xtan
Câu 10. Công nghiệp hóa XHCN ở Liên Xô (1928-1937) đã đạt được thành tựu gì?
A. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2
thế giới.
B. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 1
thế giới.
C. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước công nghiệp phát triển.
D. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước công nghiệp mới.
Câu 11. Đâu không phải là thành tựu về văn hóa – giáo dục mà Liên Xô đạt được?

A. Thanh toán được nạn mù chữ
B. Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất
C. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước
D. Đội ngũ trí thức Xô Viết lên đến 20 triệu người
Câu 12. Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 ở Liên Xô bị tạm thời gián đoạn do
A. cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức.
B. Italia phối hợp với Đức mở mặt trận Bắc Phi.
C. Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
D. cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Câu 13. Năm 1933, diễn ra sự kiện quan trọng nào trong quan hệ ngoại giao giữa Mĩ
và Liên Xô?
A. Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
B. Mĩ và Liên Xô bình thường hóa quan hệ đối ngoại.
C. Mĩ và Liên Xô ký hiệp ước về quan hệ đối ngoại.
D. Mĩ và Liên Xô chấm dứt quan hệ đối ngoại.
Câu 14. Chính sách ngoại giao nào không phải của Liên Xô?
A. Kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
B. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế.
C. Phá vỡ chính sách bao vây trong quan hệ quốc tế.
D. Thực hiện chính sách ngoại giao “láng giềng thân thiện”
Câu 15. Điểm giống nhau trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (19281932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933- 1937) ở Liên Xô là?
A. Đều hoàn thành trước thời hạn
B. Không hoàn thành đúng thời hạn.
C. Theo đúng thời hạn đề ra.
D. Hoàn thành trước 5 tháng.
Câu 16. Vai trò của kinh tế nhà nước trong chính sách Kinh tế mới ở Liên xô được thể
hiện như thế nào?
A. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân.
B. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt nền kinh tế nhiều thành phần.
2



C. Tư bản trong nước lũng đoạn chi phối nền kinh tế.
D. Kinh tế nhà nước phụ thuộc kinh tế tư bản nước ngoài.
Câu 17. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đòi hỏi các dân tộc phải
A. liên minh chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt.
B. độc lập với nhau để phát huy sức mạnh mỗi nước.
C. liên kết với đế quốc bên ngoài để nhận sự giúp đỡ.
D. liên minh với các nước tư bản có trình độ khoa học kỹ thuật cao.
Câu 18. Đâu là thành tựu quan trọng mà Liên Xô đạt được đạt được trên lĩnh vực
nông nghiệp (1921-1941)?
A. Cơ sở vật chất kỹ thuật được cơ giới hóa, nông nghiệp có quy mô sản xuất lớn.
B. Cơ sở vật chất kỹ thuật có tiến bộ nhưng chưa được cơ giới hóa.
C. Quy mô sản xuất nông nghiệp lớn nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu.
D. Cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị nhưng quy mô sản xuất nông nghiệp còn
nhỏ.
Câu 19. Ngày 21-01-1924 diễn ra sự kiện gì ở Liên Xô?
A. Đại hội lần thứ X của Đảng Bôn – sê – vích Nga
B. Đại hội lần thứ nhất Xô Viết toàn Nga
C. Lãnh tụ nước Nga Xô viết - Lê nin qua đời
D. Ban hành chính sách kinh tế mới
Câu 20. Chính sách ngoại giao của Liên Xô từ 1922 – 1933 có ý nghĩa như thế nào?
A. Khẳng định uy tín và vị thế ngày càng cao của Liên Xô.
B. Mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước tư bản.
C. Giúp đỡ các dân tộc trong Liên bang Xô Viết.
D. Tăng cường uy tín của Liên Xô đối với các nước.
Câu 21. Tác động lớn nhất của chính sách “kinh tế mới” đến nền kinh tế nước Nga là
A. chuyển nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền mọi mặt sang kinh tế nhiều thành
phần.
B. nhà nước vẫn nắm độc quyền, kiểm soát mọi mặt nền kinh tế.

C. nhà nước nắm độc quyền, chỉ đạo toàn bộ nền kinh tế.
D. nền kinh tế nhiều thành phần không phát triển được.
Câu 22. Nội dung nào không thuộc ý nghĩa của chính sách kinh tế mới ở Liên Xô?
A. Nhân dân Xô Viết vượt qua được khó khăn về kinh tế, chính trị
B. Hoàn thành được công cuộc khôi phục kinh tế
C. Tác động đến công cuộc xây dựng CNXH ở một số nước
D. Giúp đỡ lẫn nhau vì mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 23. Sắp xếp các sự kiện sau đây theo trình tự thời gian:
1. Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
2. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết được thành lập.
3. Đảng Bôn – sê – vích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới.
A. 1-2-3
B. 3-2-1
C. 2-3-1
D. 1-3-2
3


Câu 24. ‘‘Chính sách kinh tế mới đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với công
cuộc xây dựng .................. ở một số nước trên thế giới”. Điền nội dung đáp án sau
vào dấu ...
A. chủ nghĩa xã hội.
B. chủ nghĩa tư bản.
C. chủ nghĩa đế quốc.
D. chủ nghĩa Cộng sản.
Câu 25. Việt Nam đã rút ra bài học kinh nghiệm gì từ Chính sách kinh tế mới ở nước
Nga?
A. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
B. Thực hiện nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền mọi mặt.
C. Chú trọng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

D. Tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn.

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×