Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.34 KB, 4 trang )

Câu 1: Tổ chức nào lãnh đạo phong trào cách mạng ở nước Đức (1929-1939)?
A. Đảng cộng sản Đức.
B. Tổ chức công đoàn.
C. Đảng của giai cấp tư sản.
D. Đảng Quốc xã.
Câu 2: Đến năm 1929, sản lượng công nghiệp ở nước Đức
A. vượt qua Anh – Pháp, đứng đầu Châu Âu.
B. vượt qua Anh – Mĩ, đứng đầu thế giới.
C. vượt qua Anh – Italia, đứng thứ hai Châu Âu.
D. vượt qua Mĩ, đứng đầu thế giới.
Câu 3: Người tự xưng Quốc trưởng suốt đời ở nước Đức là
A. Hít- le
B. Hin – đen- bua
C. Ru- dơ ven
D. Lê-ông Bơ-lum
Câu 4: Tháng 10 năm 1933, nước nào tuyên bố rút tên ra khỏi Hội Quốc liên?
A. Đức.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Mĩ.
Câu 5: Tháng 10 năm 1933 nước Đức tuyên bố rút tên ra khỏi tổ chức nào sau đây?
A. Hội Quốc Liên.
B. Liên Hiệp Quốc.
C. Khối liên minh.
D. Liên minh Châu Âu.
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nổ ra đầu tiên ở nước nào?
A. Mĩ.
B. Anh
C. Pháp
D. Đức.
Câu 7: Khi nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng, Đảng Quốc xã đã đề ra chủ


trương nào?
A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
B. Thành lập mặt trận nhân dân để đoàn kết lực lượng, cùng nhau xây dựng đất nước.
C. Đổi mới quá trình quản lý, tổ chức sản xuất ở trong nước.
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả khủng hoảng.
Câu 8: Khi chủ nghĩa phát xít ra đời ở Đức, giai cấp nào ủng hộ nhiều nhất?
A. Đại tư sản.
B. Quý tộc mới
C. Tư sản
D. Đại địa chủ.
Câu 9. Sự kiện nào mở ra “thời kì đen tối” trong lịch sử nước Đức?
A. Năm 1933, Hít Le làm thủ tướng nước Đức.
B. Năm 1932, sản xuất công nghiệp Đức giảm 47%.
1


C. Năm 1919, Đảng Quốc Xã được thành lập.
D. Năm 1933, Hin – đen – bua lên làm tổng thống.
Câu 10. Lấy cớ gì chính quyền phát xít đặt Đảng cộng sản Đức ra ngoài vòng pháp
luật?
A. Vu cáo những người cộng sản đốt cháy nhà quốc hội.
B. Vu cáo những người cộng sản chống lại chính quyền phát xít.
C. Vu cáo những người cộng sản không tham gia quốc hội.
D. Tổng thống Hin –đen-bua qua đời.
Câu 11: Hít Le đứng đầu tổ chức chính trị nào ở Đức?
A. Đảng Quốc xã.
B. Đảng Bảo Thủ.
C. Đảng Xã hội dân chủ.
D. Công Đảng.
Câu 12: Nội dung nào không có trong chủ trương tuyên truyền của Đảng Quốc xã?

A. Hòa hoãn với Đảng cộng sản.
B. Kích động chủ nghĩa phục thù.
C. Chống chủ nghĩa Cộng sản.
D. Phân biệt chủng tộc.
Câu 13: Trong những năm 1933 – 1939 quốc gia nào trở thành một “ trại lính khổng
lồ” ở châu Âu?
A. Đức.
B. Pháp.
C. Italia.
D. Anh.
Câu 14: Hít le trở thành Thủ tướng có tác động như thế nào đến nước Đức lúc bấy giờ
?
A. Mở ra thời kì thịnh vượng.
B. Mở ra thời kì phát triển.
C. Mở ra thời kì đen tối của lịch sử.
D. Chấm dứt thời kì đen tối trong lịch sử.
Câu 15: Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939

A. công nghiệp quân sự.
B. công nghiệp giao thông vận tải.
C. công nghiệp nhẹ.
D. công nghiệp nặng.
Câu 16: Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian.
1. Đảng Quốc xã nắm quyền ở Đức.
2. Đảng cộng sản Đức thành lập
3. Đức rút tên khỏi Hội Quốc liên.
A. 2.1.3
B. 3.2.1
C. 1.2.3
D. 2.3.1

2


Câu 17 : Ngày 25/11/1936, Đức kí với Nhật hiệp ước nào?
A. Chống quốc tế công sản.
B. Phòng thủ chung Châu Âu.
C. Phòng thủ chung Châu Á.
D. Chống các Đảng công sản.
Câu 18: Đảng Quốc Xã ở Đức đã lợi dụng điều gì để kích động chủ nghĩa phục thù,
chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc?
A. Tâm lí bất mãn của người Đức với hòa ước Vec xai.
B. Tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền quân chủ.
C. Hậu quả từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức.
D. Tình trạng thất nghiệp lan tràn ở nước Đức sau khủng hoảng 1929-1933
Câu 19: Nội dung nào không có trong chính sách đối ngoại của Hít-le?
A. Chính sách láng giềng thân thiện.
B. Tuyên bố nước Đức rút khỏi Hội quốc liên.
C. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược các nước .
D. Triển khai các hoạt động quân sự ở Châu Âu.
Câu 20: Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất hậu quả cuộc khủng hoảng kinh
tế 1929-1933 ở nước Đức?
A. Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của quần chúng lao động dẫn tới cuộc khủng
hoảng chính trị trầm trọng.
B. Sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng.
C. Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp đóng cửa.
D. Số người thất nghiệp lên tới hơn 5 triệu người.
Câu 21: Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian.
1. Hít le làm Thủ tướng nước Đức
2. Hít le làm Quốc trưởng nước Đức
3. Hít le trở thành người đứng đầu Đảng Quốc xã.

A. 1.2.3.
B. 3. 1. 2.
C. 3.2.1
D. 2.1.3.
Câu 22: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933), tác động như thế nào đối với nước
Đức?
A. Giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế, làm cho cuộc khủng hoảng chính trị ngày càng
trầm trọng.
B. Tạo điều kiện cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.
C. Làm cho mâu thuẩn xã hội ngày càng gia tăng.
D. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp phát triển nhanh
Câu 23: Các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức mở rộng ảnh hưởng trong hoàn
cảnh lịch sử nào?
A. Giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
B. Đảng Xã hội dân chủ từ chối hợp tác với những người Cộng sản.
C. Hit-le trở thành Thủ tướng và thành lập chính phủ mới.
D. Nền kinh tế nước Đức đã thoát ra khỏi khủng hoảng.
3


Câu 24: Sự kiện nào không đánh giá sự sụp đổ của nền Cộng hòa Vaima ở Đức?
A. Tổng thống Hin – đen – bua qua đời.
B. Hit – le tuyên bố hủy bỏ hiến pháp Vaima.
C. Hit – le tự xưng là quốc trưởng suốt đời.
D. Hit – le trở thành thủ tướng ở Đức.
Câu 25: Chính sách nào của chính phủ Hit – le đưa nước Đức thoát khỏi giai đoạn
khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu?
A. Đối ngoại.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.

D. Quân sự.

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×