Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

tìm hiểu về nạn đói năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 18 trang )

NHÓM 2
QTKD 9A8 HN
-

Tạ Thị Lan
Tạ Thị Hồng Hạnh
Phạm Thị Huệ
Lê Thị Anh
Đào Thị Thanh Huyền
Trần Thị Hồng
Đặng Bình Minh


NẠN ĐÓI NĂM 1945
1. Nguyên nhân
Nguyên nhân trực tiếp
- Những hậu quả của chiến tranh ở đông dương
- Các cường quốc đang chiếm đóng Việt Nam như Pháp, Nhật Bản.
• Vì mục đích phục vụ chiến tranh đã lạm dụng và khai thác quá sức
vào nông nghiệp vốn đã lạc hậu, đói kém
• Nhật thu gom gạo trở về nước, Pháp dự trữ lương thực phòng
quân Đồng minh chưa tới, phải đánh Nhật hoặc dùng cho cuộc tái
xâm lược Việt Nam
 Ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lương thực miền Bắc vốn đã
thiếu gạo nên càng bị đói


Nguyên nhân gián tiếp
- những biện pháp quân sự hóa kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu
chiến tranh của Pháp
- Sau đó Nhật Bản loại bỏ Pháp rồi thực hiện các biện pháp khác


khốc liệt hơn nhằm mục đích khai thác phục vụ chiến tranh
- Các chính sách vơ vét thóc gạo của pháp xít Nhật . Tháng
10/1940 Nhật thi hành hàng loạt chính sách đánh vào nền kinh
tế Việt Nam
• Buộc Pháp ký kết nhiều hiệp ước yêu cầu cung cấp lương thực
• Giao nộp lúa ,gạo cho Nhật hàng năm
• Cấm vận chuyển lương thực từ Nam ra Bắc


• Hạn chế chuyên trở tự do
• Chỉ cho trở dưới 50 kg gạo trong 1 tỉnh
• Bắt người dân nhổ lúa trồng đay. Năm 1940 diện tích trồng
đay là 5.000ha nhưng đến năm 1944 đã tăng lên 45.000 ha
- Năm 1944 VN bị mất mùa nhưng vẫn phải cung cấp cho Nhật
hơn 900.000 tấn gạo
- Nhật cấm vận chuyển lúa từ miền Nam ra, vơ vét thóc gạo ở
miền Bắc khiến giá thóc, gạo tăng vọt, cũng cấm luôn việc mở
kho gạo cứu đói


Nguyên nhân tự nhiên: thời tiết là yếu tố ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sản xuất lương thực tại miền Bắc
- Tháng 9/1944, lụt vỡ đê Lê Giang ( Hà Tĩnh), đê sông
Cả (Nghệ An) làm cho nạn đói diễn ra trầm trọng
hơn,bệnh dịch tả lây lan nhanh và rộng khắp trong
mùa lũ cũng góp phần làm tăng thêm nạn đói
- Vụ mùa năm 1944 , lúa trên các đồng ruộng hàng trăm
mẫu bị rầy phá hoại, chết trắng, chết vàng
 Nạn thiếu ăn biến thành nạn đói, đã manh nha từ đầu
năm 1944 nay càng thêm trầm trọng



 Tình hình nạn đói
- Nạn đói đã diễn ra ở
32 tỉnh miền Bắc và
Bắc Trung Bộ , từ
Quảng Trị trở ra.
- Những người ảnh
hưởng trực tiếp nhất
là người nghèo, người
lao động làm thuê


- Trong tình cảnh này họ ăn bất
cứ thứ gì có thể ăn từ ốc, cua,
ếch,… đến cả thịt người .


Hàng dài người đợi được ăn nhưng có người chết trước khi
được ăn.


- Nhiều đứa trẻ trở thành trẻ mồ
côi do bố mẹ bỏ rơi hoặc chết.



- Vì quá đói nên một bộ phận dân tụ tập lại và cướp gạo thóc từ
tay phát xít Nhật.



- Ở nông thôn xác người chết ở khắp nơi người đi chôn phải đi
chôn xác ngày.


- Nhiều làng xã chết 50-80% dân số,
có dòng họ chết hết không còn
một ai.


- Còn ở thành phố những cái xác của dân ăn xin thối giữa lâu
ngày đều được dọn trở lên xe đi chôn.


- Những xác chết còn không phân biệt
được giới tính vì đã chết lâu ngày.


- Bác Hồ và Đảng phát động phong trào hũ gạo cứu đói với
khẩu hiệu “1 nắm khi đói bằng 1 gói khi no”.


Hậu quả:


CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE




×