Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.51 KB, 3 trang )

Tỏ lòng
Người đăng: Hiền Lương - Ngày: 13/10/2017

Tỏ lòng là bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tới độ súc tích cao, khắc họa được vẻ đẹp con người có
sức mạnh, có lý tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng thời đại. Tech 12h sẽ cùng các em tìm
hiểu kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1.Tác giả:


Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320), thời nhà Trần, Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320), thời nhà Trần Xuất
thân từ tầng lớp



Có công lớn trong kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên.



Được thăng tới chức Điện súy Thượng tướng quân, tước Quan nội hầu. bình dân; là người có
tài, có tâm, tận trung với vua với nước.



Là tướng võ nhưng thích đọc sách, ngâm thơ và sáng tác thơ văn.



Lúc ông qua đời, vua Trần Minh Tông ra lệnh nghỉ chầu năm ngày để tỏ lòng tưởng nhớ


2.Tác phẩm:


Hoàn cảnh sáng tác: năm 1284, thời nhà Trần




Nhan đề: Tỏ lòng (Thuật hoài) - bày tỏ khát vọng và hoài bão trong lòng.



Đề tài: Thơ tỏ chí - chí làm trai với lí tưởng trung quân ái quốc

3. Nội dung:
Tỏ lòng là bài thơ Đường luật ngắn gọn, đạt tói trình độ súc tích cao, khắc họa được vẻ đẹp của con
người có sức mạnh, có lí tượng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1
Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ
dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư
thế, dáng vóc như thế nào?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: Trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1
Anh chị cảm nhận như thế nào về sức mạnh của quân dân nhà Trần qua câu thơ “Ba quân khí mạnh
nuốt trôi trâu"?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3: Trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1
“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào dưới đây:



Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng
thơm).



Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước.



Cả hai nghĩa trên.

=> Xem hướng dẫn giải
Câu 4: Trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1
Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 5: Trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1
Qua những lời thơ tỏ lòng anh (chị) thấy hình ảnh trang nam nhi đời Trần mang vẻ đẹp như thế nào?
Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai?
=> Xem hướng dẫn giải


BÀI THAM KHẢO THÊM
Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
=> Xem hướng dẫn giải
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão
=> Xem hướng dẫn giải




×