Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra 15 phút Lý 11 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.87 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
Tổ Vật lý – Công nghệ
***
MÃ ĐỀ: 101
Đề kiểm tra gồm có 02 (hai) trang

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - SỐ 2 HK1
MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 30 phút

Họ và tên: ……………………………….. Lớp: 11A1
Học sinh điền đáp án vào khung trả lời sau:

u
Đ/Á

1

2

3

4

5

6

7

8



9

A

B

A

D

C

A

D

D

C

10

11

12

13

14


A

B

15

16

17

18

19

20

Câu 1. Cho một nguồn điện có suất điện động E = 12V. Mắc nguồn này nối tiếp với một điện trở R = 7,5
thì hiệu điện thế mạch ngoài là 10V. Tính điện trở trong của nguồn:
A. r = 1,5
B. r = 0,75
C. r = 1
D. r = 1,6
-7
Câu 2. Khi một điện tích q = -5.10 C di chuyển từ M đến N trong điện trường đều thì lực điện sinh công
12.10-6 J. Hiệu điện thế UMN bằng:
A. UMN = 24 V
B. UMN = – 24V
C. UMN = 6V
D. UMN = – 6V

Câu 3. Trong khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì:
A. Dòng đoản mạch kéo dài toả nhiệt mạnh nên sẽ làm hỏng acquy.
B. Tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. Động cơ khởi động sẽ rất nhanh chóng.
D. Hỏng nút khởi động, ảnh hưởng tới quá trình khởi động làm hỏng acquy.
Câu 4. Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 dùng để đun nước. Nếu chỉ dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ
sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu chỉ dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 phút. Nếu dùng
cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. 8 phút
B. 25 phút
C. 30 phút
D. 50 phút
Câu 5. Trong một mạch điện kín, nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở
r được tính bởi biểu thức:
A. H = .100 (%)
B. H = .100 (%)
C. H = .100 (%)
D. H = .100 (%)
Câu 6. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10s có một điện lượng 1,6C chạy qua. Số electron chuyển
qua tiết diệt thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s là:
A. 1018 electron
B. 10-18 electron
C. 1020 electron
D. 10-20 electron
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?
A. Dùng muối AgNO3
B. Dùng huy chương làm catốt
C. Dùng anốt bằng bạc
D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt
-15

Câu 8. Một hạt buị có khối lượng 3,6.10 kg, điện tích 4,8.10-18 C nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm
kim loại phẳng tích điện trái dấu và đặt song song nằm ngang. Tính cường độ dòng điện giữa hai tấm kim
loại. Lấy g = 10 m/s2.
A. 1000 V/m
B. 75 V/m
C. 750 V/m
D. 7500 V/m
Câu 9. Khi tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích lên gấp đôi và độ lớn mỗi điện tích lên gấp ba thì
lực tương tác giữa chúng:


A. tăng 2,5 lần
B. tăng gấp đôi
C. giảm một nửa
D. tăng 2,25 lần
Câu 10. Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO 4) với hai điện cực bằng đồng (Cu). Khi
cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng của catôt
tăng thêm 1,143g. Khối lượng mol nguyên tử của Đồng là A = 63,5 g/mol. Lấy số Faraday F = 96500
C/mol. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I bằng bao nhiêu?
A. 0,965 A
B. 0,965 mA
C. 1,93 A
D. 1,93 mA
Câu 11. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, mang các điện tích q 1 và q2 = 5q1 tác dụng lên nhau một
lực bằng F. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đưa đến các vị trí cũ thì tỉ số giữa lực tương tác lúc sau với
lực tương tác lúc chưa tiếp xúc là:
A.
B.
C.
D.

Câu 12. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 2đến R2 = 12 thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
A. r = 2,4
B. r = 1,7
C. r = 3
D. r = 14
Câu 13. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ dòng điện:
A. C/s
B. V
C. J/s
D. A.s
Câu 14. Trong điều kiện nào thì dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm?
A. dòng điện có cường độ rất lớn.
B. dây kim loại có nhiệt độ không đổi.
C. dây kim loại có nhiệt độ tăng dần
D. dây kim loại có nhiệt độ rất thấp.
Câu 15. Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A.
Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện
là 1800đ/kWh.
A. 13500 đ
B. 16500 đ
C. 15600 đ
D. 19800 đ
Câu 16. Có n điện trở R giống nhau được mắc sao cho điện trở thu được lớn nhất. Sau đó n điện trở này lại
được mắc sao cho điện trở thu được nhỏ nhất. Tỉ số của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất bằng:
A.
B. n
C. n2
D.
Câu 17. Một sợi dây bạch kim ở 200C có điện trở suất 10,6.10-8 .m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim

này ở 11200C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt
độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10-3 K-1.
A. 56,9.10-8 .m
B. 45,5.10-8 .m
C. 56,1.10-8 .m
D. 46,3.10-8 .m
Câu 18. Khi cường độ dòng điện I1 = 15A thì công suất mạch ngoài P 1 = 135W và khi cường độ dòng điện.
I2 = 6A thì công suất mạch ngoài là P2 = 64,8W. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là:
A. 12 V; 0,2
B. 12 V; 2
C. 120 V; 2
D. 1,2 V; 0,2
Câu 19. Hai bình điện phân CuSO 4 (Cu) và AgNO3 (Ag) mắc nối tiếp, trong một đoạn mạch có cường độ
1A. Sau thời gian điện phân t, khối lượng catot của bình 1 và bình 2 tăng lên lần lượt m 1 và m2. Biết m2 – m1
= 1,52g, khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hoá trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t?
A. 32 phút 40 s
B. 1930 phút
C. 32 phút 10s
D. 8720 phút.
Câu 20. Cường độ dòng điện của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên.
Biết r2 = và các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng:
A. 22,5 V/m
B. 16 V/m
C. 13,5 V/m
D. 17 V/m
- HẾT TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - SỐ 2 HK1



Tổ Vật lý – Công nghệ
***
MÃ ĐỀ: 201
Đề kiểm tra gồm có 02 (hai) trang

MÔN: VẬT LÝ 11
Thời gian làm bài: 30 phút

Họ và tên: ……………………………….. Lớp: 11A1
Học sinh điền đáp án vào khung trả lời sau:

u
Đ/Á

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Câu 1. Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất., khí đó
hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108 V. Tính năng lượng của tia sét đó:
A. 35.108 J
B. 45.108 J
C. 56.105 J
D. 65.108 J

Câu 2. Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q2 = -3 c, đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực
tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 N.
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N.
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
Câu 3. Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ mối hàn.
B. độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn
C. độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại.
D. nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại.
Câu 4. Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 dùng để đun nước. Nếu chỉ dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ
sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu chỉ dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 phút. Nếu dùng
cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. 8 phút
B. 25 phút
C. 30 phút
D. 50 phút
Câu 5. Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?
A. m = F. It
B. m = DV
C. I =
D. t =
Câu 6. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Độ lớn của các điện tích là:
A. 2,67.10-8 C
B. 7,11.10-9 C
C. 7,11.10-18 C
D. 2,67.10-9 C
Câu 7. Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp

triệt tiêu tại:
A. một đỉnh của tam giác
B. trọng tâm của tam giác
C. trung điểm một cạnh của tam giác
D. không thể triệt tiêu
Câu 8. Một hạt bụi có khối lượng 1g mang điện tích -1 C nằm yên cân bằng trong điện trường giữa hai bản
kim loại phẳng nằm nang tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 2 cm, lấy g =
10 m/s2. Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại phẳng trên:
A. 20 V
B. 200 V
C. 2000 V
D. 20 000 V
Câu 9. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65 V/K đặt trong không khí ở 20 0C, còn mối kia
được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện động của cặp này là:
A. 13,9 mV
B. 13,85 mV
C. 13,87 mV
D. 13,78 mV


Câu 10. Khi điện phân dung dịch AgNO 3 với cực dương là Ag (khối lượng mol là 108). Cường độ dòng
điện chạy qua bình điện phân để trong 1h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là:
A. 6,7 A
B. 3,35 A
C. 24124 A
D. 108 A
Câu 11. Cho mạch điện kín gồm acquy có suất điện động 2,2 V và điện trở ngoài là 0,5. Hiệu suất của mạch
là 65%. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
A. 28,6 A
B. 82,6 A

C. 8,26 A
D. 2,86 A
Câu 12. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3đến R2 = 10,5 thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
A. r = 7,5
B. r = 6,75
C. r = 10,5
D. r = 7
Câu 13. Ý nào sau đây không đúng về cường độ dòng điện:
A. là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện.
B. giá trị cường độ dòng điện không đổi là dòng điện không đổi.
C. cường độ dòng điện có thể thay đổi theo thời gian.
D. dòng điện càng mạnh thì có cường độ dòng điện càng lớn.
Câu 14. Một acquy thực hiện công 12J khi di chuyển lượng điện tích 1C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận:
A. suất điện động của acquy là 12V
B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó là 12V
C. công suất nguồn điện này là 12W
D. công suất của nguồn điện này là 6W
Câu 15. Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A.
Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện
là 1800đ/kWh.
A. 13500 đ
B. 16500 đ
C. 15600 đ
D. 19800 đ
Câu 16. Có n điện trở R giống nhau mắc song song và được nối với nguồn điện có suất điện động E, điện
trở trong cũng bằng r tạo thành mạch kín. Tỉ số của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và E là:
A. n

B.


C.

D.

Câu 17. Một nguồn điện gồm các nguồn giống nhau có E = 5V, r = 3 mắc song song. Khi đó cường độ
dòng điện trong mạch là 2A, công suất mạch ngoài là 7W. Hỏi bộ nguồn có bao nhiêu nguồn điện?
A. 10
B. 5
C. 8
D. 4
Câu 18. Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 có
các điện cực bằng Đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO 3 có các điện cực bằng Bạc. Trong cùng một khoảng
thời gian nếu lớp bạc bám vào catôt của bình thứ 2 là m 2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catôt của
bình thứ nhất là bao nhiêu? Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1.
A. 12,16 g
B. 6,08 g
C. 24,32 g
D. 18,24 g
Câu 19. Hai nguồn điện có suất điện động bằng nhau nhưng điện trở trong khác nhau. Biết công suất điện
lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài lần lượt là P 1 max = 30W và P2 max = 50W. Công suất
điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp là:
A. 80 W
B. 48 W
C. 60 W
D. 75 W
Câu 20. Một học sinh làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn
điện, thì học sinh lắp mạch điện theo sơ đồ như hình bên và tiến hành đo được bảng số liệu
sau.
Khi đó, học sinh xác định được suất điện động và điện trở trong của nguồn là:

A. E = 3,5 V; r = 0,2
B. E = 2,7 V; r = 0,2
Lần đo
Biến trở R ()
U (V)
C. E = 3,7 V; r = 0,2
D. E = 3,7 V; r = 0,1
1
1,65
3,3
2
3,50
3,5


- HẾT -



×