Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

BÀI GIẢNG PHAP LUAT LUAT HINH SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 38 trang )

MH02
Một
Hệ Một Pháp Bộ Luật Pháp Pháp
số thống số
luật luật Nhà luật luật
vấn pháp nội
về
Lao nước Dân Kinh
đề
luật dung Lao động
sự
tế
về
Việt cơ động


Nhà Nam bản
Pháp Pháp
nước
của
luật luật

Luật
hôn Kinh
pháp
Dạy
nhân doanh
luật
nghề
gia
đình



Pháp
luật
Hình
sự

Pháp
luật
Hành
chính

Phòng
chống
Tham
nhũng



MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:
- Trình bày được khái niệm Luật hình sự, tội phạm và
hình phạt; phân tích được các dấu hiệu cơ bản của tội
phạm
-

Vận dụng các dấu hiệu cơ bản của tội phạm để phân
biệt hành vi phạm tội và các hành vi vi phạm pháp luật
khác

-


Giáo dục ý thức của học sinh trong việc tuân thủ pháp
luật


PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY
HỌC
Về

phương pháp dạy học: phương pháp giảng
giải, phân tích, phát vấn, thảo luận nhóm

Về

phương tiện dạy học: giáo án, đề cương bài
giảng, tài liệu phát tay, bảng, phấn, máy tính,
máy chiếu projector

Hình

thức tổ chức dạy học: Tập trung cả lớp tại
phòng học lý thuyết





1. Khái niệm và vai trò của Luật Hình sự
Là một ngành luật độc lập trong
hệ thống pháp luật Việt Nam


LUẬT
HÌNH
SỰ

Tổng thể những QPPL do nhà nước ban
hành, xác định những HV nguy hiểm
cho XH bị coi là tội phạm
Quy định hình phạt áp dụng
cho những tội phạm ấy


Đối tượng điều chỉnh
QHXH

Nhà nước

Quyền:
-Truy tố
- Xét xử
- Buộc chịu
HP

Trách nhiệm:
- Đảm bảo
quyền và
lợi ích hợp
pháp

Người phạm tội


Nghĩa vụ:
- Chấp hành
biện pháp
cưỡng chế

Quyền:
-Yêu cầu
nhà nước
bảo vệ
quyền và
lợi ích


Phương pháp điều
chỉnh của Luật hình sự

Phương pháp quyền uy


Vai trò của Luật Hình sự
Bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích
1 hợp pháp của công dân; bảo vệ trật tự pháp
luật XHCN

2 Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm

3 Giáo dục mọi người ý thức tuân thủ theo pháp
luật




2.1. Tội phạm.

a, Khái niệm:


BÀI TẬP:
Em hãy xác định, trong các hành vi vi phạm pháp luật
sau, hành vi nào là hành vi vi phạm hình sự ?
A - Học sinh đi học muộn, quay cóp trong thi cử
B - Lái xe quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm
C - Xây hàng rào lấn đất của nhà hàng xóm
D - Bị cáo Nguyễn Thị Mỳ ( sinh năm 1975) dùng dao,
kéo cắt gân con gái Nguyễn Thị Thảo mới 4 tuổi,
khiến cháu bị thương tật 40%


Khoản 1, Điều 8 BLHS năm 2012 chỉ rõ: “ Tội
phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hay vô
ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh,
trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của
tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp
pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực
khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”.



DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM

Tính
nguy
hiểm
đáng kể
cho xã
hội

Tính có
lỗi

Tính
trái pháp
luật hình
sự

Tính chịu
hình phạt


Tính nguy hiểm đáng kể cho XH
Tính nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu cơ bản, quan
trọng nhất vì nó quyết định các dấu hiệu khác của TP
Nguy hiểm cho XH có
nghĩa là người có hành
vi đó phải có lỗi
Nguy hiểm cho XH là gây

ra thiệt hại hoặc đe dọa
gây ra thiệt hại cho các
QHXH được LHS bảo vệ

Căn cứ vào tính
nguy hiểm cho XH
cho thấy:

• Phân biệt giữa HV phạm tội và HV vi phạm khác
• Dấu hiệu quyết định các dấu hiệu khác của TP
• Căn cứ quan trọng để quyết định hình phạt


Tính có lỗi
Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy
hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi
đó gây ra
Một hành vi gây nguy hiểm cho xã hội chỉ bị coi là tội
phạm khi chủ thể thực hiện hành vi đó có khả năng nhận
thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội do hành vi của
mình gây ra.

Cố ý phạm tội
Tính có lỗi

Vô ý phạm tội


BÀI TẬP
Em hãy cho biết, trong các tình huống sau, tình huống

nào là hành vi cố ý phạm tội, tình huống nào là hành
vi vô ý phạm tội?
1- Trong lúc ngồi nhậu, A và B có xích mích dẫn đến cãi
nhau. Bạn bè can ngăn nhưng B vẫn chửi A. A tức
mình nên cầm một chai bia phang mạnh vào đầu B làm
chết ngay trên đường cấp cứu
2- Anh A ở tầng 5 khu trung cư ném cục đá to ra cửa sổ
mà không quan sát phía dưới không may B đi ngang
qua nên bị ném trúng làm B chết.


Tính trái pháp luật hình sự
Chỉ người nào thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong BLHS, xâm
hại đến các quan hệ xã hội mà Luật Hình sự
thừa nhận và bảo vệ thì mới gọi là tội phạm


Tính chịu hình
phạt

Bất kì chủ thể nào thực hiện hành vi
gây nguy hiểm cho xã hội, được xác định
đủ yếu tố để cấu thành tội phạm
đều phải chịu biện pháp trách nhiệm
pháp lý nghiêm khắc nhất – là hình
phạt do Tòa án áp dụng


c, Phân loại tội phạm


Tội
phạm
ít
nghiêm
trọng

Sinh viên tụ tập bài bạc sát phạt nhau
trong quán cà phê


Tội phạm
nghiêm
trọng

Vụ đánh bạc khủng nhất
Miền Bắc ( TX. Từ Sơn- Bắc Ninh)


Tội phạm rất nghiêm trọng

Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua
biên giới


Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Vụ án “ Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài”



×