Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề KSCL năm 2019 môn hóa học – THPT đoàn thượng hải dương lần 1 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.39 KB, 17 trang )

SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG

ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1, NĂM HỌC 2018-2019

TRƯỜNG THPT ĐOÀN

Môn: HOÁ HỌC 12

THƯỢNG

Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ THI: 132

Số câu của đề thi: 50 câu – Số trang: 04 trang

- Họ và tên thí sinh: ....................................................

– Số báo danh : ........................

Cho nguyên tử khối cuả một số nguyên tố: H =1; He =4; C =12; N =14; O =16; S =32; Cl =35,5; Na =23;
K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Ag =108.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: Cho các chất sau đây: HCHO, CH3OH, CH3COOH, CH3 – O- CH3, HCOOH, CH2 = CH – CHO.
Số chất có phản ứng tráng gương là ?
A. 4

B. 2

C. 5

D. 3



Câu 2: Có bao nhiêu ancol đồng phân, công thức phân tử C3H8O?
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 3: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kềm
có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit butanoic.

B. axit propanoic.

C. axit metanoic.

D. axit etanoic.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào
bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 12,40 gam

B. 10,00 gam

C. 28,18 gam

D. 20,00 gam


Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với
A. dd AgNO3/NH3, đun nóng.

B. Cu(OH)2 , t0 thường

C. thuỷ phân trong môi trường axit

D. dd Br2

Câu 6: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dd brom


Số phát biểu đúng là :
A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu 7: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được thể tích khí CO 2 bằng thể tích hơi
nước (đo cùng điều kiện). Hai anđehit trên thuộc

A. no, mạch vòng, đơn chức.

B. no, mạch hở, 2 chức

C. no, mạch hở, đơn chức.

D. không no, có một liên kết đôi C = C, đơn chức.

Câu 8: Este X chứa vòng benzen và có CTPT C 9H8O2. X dễ dàng làm mất màu nước brom. Thủy phân X
trong môi trường kiềm thu được một anđehit và một muối. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên là ?
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 9: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.

C. C17H33COOH và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 10: Cho glixeryl trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4.


B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm metanol, etylen glicol, glyxerol, etyl metacrylat, metyl propionat, etyl axetat
trong đó số mol metanol và glyxerol bằng nhau. Biết 24,2 gam X có thể cộng tối đa 0,12 mol Br 2 trong dung
dịch. Mặt khác 24,2 gam X tác dụng với kim loại Na dư thu được 2,688 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn
24,2 gam X cần dùng V lít khí O2 (đktc) sinh ra V’ lít khí CO2 (đktc) và m gam nước. Kết luận đúng là
A. Giá trị của m là 19,8

B. Không thể chứng minh các kết luận đó

C. Giá trị của V’ là 22,4

D. Giá trị của V là 36,96

Câu 12: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng:
A. este hóa.

B. trùng hợp.

C. trùng ngưng.

D. xà phòng hóa.

Câu 13: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp được axit axetic là:
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3OH


B. C2H5OH, CH3CHO, C2H6

C. C3H5OH, CH3CHO, C2H5OH

D. C2H5OH, CH3CHO, CH3OCH3

Câu 14: Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với
kim loại Na dư, thu được 2,24 lít khí(đktc). Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH

B. C3H7OH và C4H9OH

C. C2H5OH và C3H7OH

D. C2H5OH và C3H5OH

Câu 15: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. fructozơ.

B. glucozơ.

C. saccarozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 16: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X
thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn



toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO 2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn
hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.

B. HOOC-COOH và 60,00%.

C. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.

D. HOOC-COOH và 42,86%.

Câu 17: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3
đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
A. C3H7CHO.

B. HCHO.

C. C2H5CHO.

D. C4H9CHO.

Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH 3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.

B. 16,4.

C. 9,6.

D. 19,2.


Câu 19: Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH=CH2.

B. CH3COOCH3.

C. HCOOCH3.

D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 20: Este no, đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là
A, CnH2nO2 ( n 1 ).

B. CnH2nO2 ( n 2).

C. CnH2n-2O2 ( n 2). D. CnH2n+2O2 ( n 2).

Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm một ester E và hai axit cacboxylic A và B đơn chức, mạch hở. Biết E và A là
đồng phân của nhau; hai axit A và B có tổng số C trong phân tử không lớn hơn 5. Đốt cháy hoàn toàn 9,6
gam X thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Mặt khác nếu cho 9,6 gam X tác dụng với Na dư
thu được 0,84 lít khí H2. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH dư thì khối lượng muối
thu được là
A. 12,75g

B. 12,90g

C. 11,85g

D. 10,95g


Câu 22: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 23: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp X (gồm
HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch
NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 70,4%.

B. 76,6%.

C. 65,5%.

D. 80,0%.

Câu 24: Số đồng phân thơm có cùng CTPT C7H8O tác dụng được với dd NaOH là
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4


Câu 25: Este nào sau đây khi thuỷ phân cho sản phẩm có hai chất tham gia phản ứng tráng gương ?
A. CH3 – COOCH = CH2

B. HCOOCH2 – CH = CH2

C. HCOOCH = CH – CH3

D. HCOOCH2 – CH3


Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
TN 1 : Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho tác dụng hết với Na thì thu được 1,008 lít
H2.
TN 2 : Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hợp tác dụng hết với Na thì thu được 0,952 lít
H2.
TN 3 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi
qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktc.
Công thức 2 ancol là
A. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.

B. C2H5OH và C3H6(OH)2.

C. CH3OH và C3H5(OH)3.

D. C3H6 (OH)2 và C3H5(OH)3.

Câu 27: Giấm ăn là dung dịch có nồng độ 2 – 5% của:
A. Axit propionic.

B. Axit axetic.


C. Axit fomic.

D. Axit acrylic.

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo X, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác
a mol chất béo X trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15

B. 0,10

C. 0,30

D. 0,20

Câu 29: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được
giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X
trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,87.

B. 9,74.

C. 8,34.


D. 7,63.

Câu 31: Xà phòng hóa 2,76 gam một hợp chất X (CTPT trùng với CTĐGN) bằng dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được dung dịch Y chỉ chứa 4,44 gam hỗn hợp hai muối. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na 2CO3; 2,464 lít khí CO2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước. CTCT thu gọn
của X là
A. HCOOC6H5.

B. CH3COOC6H5

C. HCOOC6H4OH.

D. C6H5COOCH3

Câu 32: Ancol no, đơn chức, mạch hở ứng với CTPT chung nào sau đây?
A. CnH2n + 2OH ( n 1)

B. CnH2n – 1OH ( n 2)

C. CxH2x +1OH ( x 1)

D. CxHyOH ( x 1)

Câu 33: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B.
Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O 2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào


250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung
dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất
rắn khan trên rồi nung trong bình kín, không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá

trị a gần nhất với ?
A. 2,5 gam.

B. 2,9 gam.

C. 2,1 gam.

D. 1,7 gam.

Câu 34: Trong phân tử của cacbohyđrat (Saccarit) luôn có
A. nhóm chức xeton.

B. nhóm chức axit.

C. nhóm chức ancol.

D. nhóm chức anđehit.

Câu 35: Cho các hợp chất sau :
(a) HOCH2-CH2OH

(b) HOCH2-CH2-CH2OH

(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH

(d) CH3-CH(OH)-CH2OH

(e) CH3-CH2OH

(f) CH3-O-CH2CH3


Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (c), (d)

B. (a), (b), (c)

C. (c), (d), (e)

D. (c), (d), (f)

Câu 36: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ

B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ

C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ

D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 38: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3CHO.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.


D. C2H5OH.

C. etanol

D. propanal

Câu 39: ancol etylic còn có tên gọi khác là
A. etanal

B. metanol

Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Glucozơ được ứng dụng làm thuốc tăng lực.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 3

D. 5.


Câu 41: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối luợng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozo

tạo thành 89,1 kg xenlulozo trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít.

B. 81 lít.

C. 49 lít.

D. 70 lít.

Câu 42: Lên men m kg glucozơ chứa trong quả nho thu được 100 lít ruợu vang 11,5 o biết hiệu suất lên men
là 90%, khối luợng riêng của etanol là 0,8 g/ml, giá trị của m là
A. 16,2 kg.

B. 31,25 kg.

C. 20 kg.

D. 2 kg.

C. axit panmitic.

D. axit oleic.

Câu 43: Chất không phải axit béo là
A. axit stearic.

B. axit axetic.

Câu 44: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là
90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330

gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132
gam. Giá trị của m là
A. 297

B. 405

C. 486

D. 324

Câu 45: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol etylic) 46 0
là? (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg.

B. 5,0 kg.

C. 6,0 kg.

D. 4,5 kg.

Câu 46: Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo ra 6,48
gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 gam Br 2 trong dung dịch. Phần % về số mol của
glucozơ trong hỗn hợp là?
A. 25%

B. 50%

C. 12,5%

D. 40%


Câu 47: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của anđehit axetic ?
A. Tác dụng với NaOH.

B. Tác dụng với H2.

C. Tác dụng với nước Br2.

D. Tác dụng AgNO3/NH3.

Câu 48: Số đồng phân đơn chức có CTPT C4H8O2 là
A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 49: Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3

B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

C. Nước brom

D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
-----------------------------------------------


_______ Hết _______
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


ĐÁP ÁN
1D
11A
21C
31C
41D

2D
12A
22C
32C
42C

3D
13A
23D
33D
43B

4D

14C
24B
34C
44B

5B
15C
25C
35A
45D

6D
16D
26A
36B
46A

7C
17A
27B
37C
47A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án là D
Có HCHO , HCOOH , HCOOCH3.
Câu 2: Đáp án là D
Câu 3: Đáp án là D
Giả sử axit là RCOOH ⇒ muối RCOOM (M là kim loại kiềm)
⇒ 15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)

⇒ R = 34,5 – 0,5M
+) M = 23 (Na) ⇒ R = 23 (L)
+) M = 39 (K) ⇒ 15 (CH3)
⇒ axit etanoic
Câu 4: Đáp án là D
Đốt este no, đơn chức thì thu được nCO2  nH 2O

� nCO2  nH 2O 

12, 4
 0, 2
44  18

� mCaCO3  0, 2.100  20
Câu 5: Đáp án là B
Phản ứng đặc trưng của hợp chất có nhiều nhóm OH liền kề
Câu 6: Đáp án là D
a,b,c,ea,b,c,e
d)(C6H10O5)n+nH2O→nC6H12O6
( glucozơ)
C12H22O11+H2O→C6H12O6+ C6H12O6
( glucozơ) ( fructozơ)

Câu 7: Đáp án là C

8B
18B
28B
38D
48A


9B
19A
29A
39C
49C

10C
20B
30C
40B
50D


Câu 8: Đáp án là B
X có k=6, một vòng benzen, một nhóm COO => Còn một nối đôi C=C

X  OH  � Muối + Anđehit
X có 3 đồng phân thỏa mãn

C6 H 5  COO  CH  CH 2
HCOO  CH  CH  C6 H 5  Cis  Trans 
Câu 9: Đáp án là B

 C17 H 35COO  3 C3 H 5  3H 2O � 3C17 H 35COOH  C3H 5  OH  3
Câu 10: Đáp án là C
Trong điều kiện thích hợp, triolein phản ứng được với Br2 và NaOH

 C17 H 33COO  3 C3H 5  3Br2 �  C17 B33 Br2COO  3 C3 H 5
 C17 H 33COO  3 C3 H 5  3NaOH � 3C17 H 33COONa  C3 H 5  OH  3

Câu 11: Đáp án là A
Câu 12: Đáp án là A
H SO

2
4 dac
C2 H 5OH  CH 3COOH ����
�CH 3COOC2 H 5  H 2O
t0

 Sinh ra este => đó là phản ứng este hóa
Câu 13: Đáp án là A
B sai vì C2H6 không thỏa mãi
C sai vì C3H5OH không thỏa mãi
D sai vì CH3OCH3 không thỏa mãi
Câu 14: Đáp án là C
Gọi công thức trung bình của hỗn hợp 2 ancol là CnH(2n+1)OH
Ta có CnH(2n+1)OH + Na � CnH(2n+1)ONa + 1/2H2
Số mol H2 là 0,1 mol => số mol ancol là 0,2 mol
=>Khối lượng mol trung bình của 2 ancol là 10,6 / 0,2= 53 => n =2,5
=> 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH
Câu 15: Đáp án là C
Bài học phân loại các hợp chất gluxit:


Câu 16: Đáp án là D
Giả sử: Nếu 2 axit đã cho đều đơn chức => Ctrung bình=

Nếu 2 axit đã cho đều 2 chức => Ctrung bình=


0,6
 1,5
0, 22

0,6
3
0, 2

� Số cacbon của cả Y và Z sẽ nằm trong khoảng 1,5  n  3
Theo đề ta có Y và Z có số C bằng nhau => cả Y và Z đều có 2 cacbon
 Y là CH 3COOH và Z là HCOO  COOH
Đặt nY  a và Z=b

�1
a  0, 2

� a  b  0, 2
� �2
��
b  0,1

2a  2b  0,6 �

� mY  12 và mZ  9 gam
� %m Z 
X

9
.100 �43,86%
9  12


Câu 17: Đáp án là A
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + H2O + NO2
0,1



0,1

TH 1: X là HCHO  � nHCHO   0,1 : 4  0,025 mol  � mX   0,75 g  3,6 �  loại
TH 2 : X là RCHO  � nRCHO   0,1 : 2  0,05 � M RCHO   3,6 : 0,05  72 � M R   43 � R là C3 H 7


Câu 18: Đáp án là B

CH 3COOC2 H 5   NaOH � CH 3COONa  C2 H 5OH
nCH 3COONa  nCH 3COOC2 H 5  0, 2 mol
⇒ mmuối = 16,4g
Câu 19: Đáp án là A
Giả sử este có CTCT RCOOR’
Tên este gồm: tên gốc hidrocacbon R’+ tên anion gốc axit ( đuôi “at”)
 R’ của este vinyl axetat là CH  CH 2 ; RCOO của este là CH 3COO
 Công thức của vinyl axetat là CH 3COOH  CH 2
Câu 20: Đáp án là B
Công thức chung của este: CnH2n+2-2a-2bO2b
Trong đó:
n là số C
a là số liên kết pi
b là số chứ
Công thức của este no, đơn chức mạch hở

Este no mạch hở =>a=1
Đơn chức => b=1
Thế vào công thức chung: CnH2n+2-2*1-2*1O2*1
=> CnH2nO2 ( n 2).
Câu 21: Đáp án là C
Câu 22: Đáp án là C
Các chất có nhóm –CHO trong phân tử thì có phản ứng tráng gương: glucozo. Riêng trường hợp fructozo
trong môi trường kiềm thì nó chuyển thành glucozo nên có phản ứng tráng gương.
Câu 23: Đáp án là D

nHCHO 

1
nAg  0,03 mol
4

nCH 3OH du  0,0375 mol
� H %  80%
Câu 24: Đáp án là B


HO - C6H4 - CH3 ( 3 đồng phân ) --> B ( D(ồng phân ortho , meta , para )
C6H5 - CH2 - OH và C6H5 - O - CH3 ( 2 chất này không thể vừa pứ NaOH)
Câu 25: Đáp án là C

HCOO  CH  CH  CH 3  NaOH � HCOONa  CH 3  CH 2  CHO
Câu 26: Đáp án là A
Thí nghiệm 1:

R  OH  x  Na 


x
H2
2

0,015

0,015

x
2

y
H2
2
y
0,02
2

R  OH  y  Na 
0,02

Phương trình 1: 0,015

x
 0,02 y  0,045
2

Thí nghiệm 2:
Phương trình tương tự như thí nghiệm 1:

Phương trình 2: 0,02

x
y
 0,015  0,0425
2
2

Từ hai phương trình trên suy ra x  2 và y  3
Thí nghiệm 3: (ancol no)

X : Cn H 2 n 2O2  nCO2   n  1 H 2O
Y : Cm H 2 m 2O3  mCO2   m  1 H 2O
Ta có: 44  0,015n  0,02m   18  0,015n  0,02m  0,035   6, 21

� 0,93n  1, 24m  5,58
� n  2 và m  3
Câu 27: Đáp án là B
Thuộc về phần ứng dung của Axit axetic.
Axit axetic là nguyên liệu trong công nghiệp
Axit axetic còn được dùng để pha giấm ăn (dung dịch Axit axetic có nồng độ từ 2 -5 %)
Câu 28: Đáp án là B


Do chất béo luôn có 3 liên kết pi ở 3 gốc COO
⇒ đốt cháy số mol CO2 luôn lớn hơn H2O
⇒ nCO 2  nH 2O = nbéo x (tổng liên kết pi - 1)
⇒ tổng liên kết pi = 9
⇒ tổng liên kết pi có thể phản ứng với nước brom (ở trong gốc hidrocacbon của axit) = 9 – 3 = 6
⇒ 1 mol chất béo phản ứng tối đa với 6 mol Br2

⇒ a = 0,6 : 6 = 0,1 mol
Câu 29: Đáp án là A
Axit và ancol tạo được liên kết hidro nên nhiệt độ sôi lớn hơn của andehit
Liên kết hidro của axit mạnh hơn, khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng lớn
Do đó, chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: CH3CHO < C2H5OH Câu 30: Đáp án là C
Đốt: nước vôi trong dư nên 25,5 gam kết tủa � 0, 255 mol CaCO3 � 0, 255 mol CO2
M dung dịch giảm = mCaCO3  mCO2  mH 2O P� mH 2O  4, 41 gam � nH 2O  0, 245 mol
Lại có X gồm C + H + O mà mX  4,03 gam P� nO  0,03 mol .
X dạng  RCOO3  C3 H 5 � n X  0,005 mol
Vậy với 8,06 gam X (dùng gấp đôi trên) thì n X  0,01 mol � nNaOH

cần dùng

=0,03 mol

Thủy phân: 8,06 gam X  0,03 mol NaOH � a gam muối 0,01mol C3 H 5  OH  3

P� BTKL có mmuối a  8,06  0,03.40  0,01.92  8,34 gam
Câu 31: Đáp án là C
Sơ đồ phản ứng: 2,76 gam X  NaOH � 4, 44 gam muối  H 2O  1

4, 44 gam muối O2 � 3,18 gam Na2CO3  2, 464 lít CO2  0,9 gam H 2O  2 
nNaOH  2nNa2CO3  0,06  mol  ; mNaOH  0,06.40  2, 4  g  .mH 2O  1  mX  mNaOH  m muối=0,72(g)
mC  X   mC  CO2   mC  Na2CO3   1,68  g  ; mH  X   mH  H 2O   mH  NaOH   0,12  g 
mO X   mX  mC  mH  0,96  g  . Từ đó: nC : nH : nO  7 : 6 : 3
CTĐG và cũng là CTPT của X là C7 H 6O3
Câu 32: Đáp án là C
Ancol đơn chức nên có 1 nhóm –OH; no mạch hở nên gốc ankyl là C x H 2 x 1  ( n �1)



Vậy công thức chung là: C x H 2 x 1OH ( n �1)
Câu 33: Đáp án là D
- Gọi axit cacboxylic B là RCOOH
- Khi đốt hỗn hợp P thì:

nB  nC  1,5nCO2  nO2  0,06 mol � nNaOH du  nNaOH   nB  nC   0,04 mol
Có M RCOONa 

mran khan  40nNaOH du
nB  nC

 94 nên RCOONa là CH 2  CH  COONa

7,36 gam rắng Q chứa CH 2  CH  COONa (0,06 mol) và NaOH(dư) (0,04 mol)
Khi nung 7,36 gam hỗn hợp rắng Q với 0,024 mol NaOH ta có:

CH 2  CH  COONa  NaOH
0,06 mol

 0,04  0,024 mol 

0

CaO ,t
���
� C2 H 4  Na2CO3
0,06 mol

Vậy mC2 H 4  0,06.28  1,68  g 

Câu 34: Đáp án là C
Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) và đisaccarit (saccarozơ, mantozơ) đều tạo bởi các gốc monosaccarit
Mà monosaccarit (glucozơ, fructozơ) đều chứa –OH trong phân tử => cacbohidrat luôn có nhóm chức ancol.
Câu 35: Đáp án là A
Ancol đa (nhiều nhóm OH liền kề) tác dụng được với CH  OH  2

 a  HOCH 2  CH 2OH
 c  HOCH 2  CH  OH   CH 2OH
 d  CH 3  CH  OH   CH 2OH
(a), (c), (d) đều tác dụng được với Na, CH  OH  2
Câu 36: Đáp án là B
Cacbohidrat thuộc nhóm đisssaccarit và polisaccarit thì đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Hay Glucozơ và fuctozơ là đường đơn không tham gia phản ứng thủy phân
Vậy suy ra ta có: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
Câu 37: Đáp án là C
Xem xét các phát biểu:


-

Ag   1e � Ag là chất oxi hóa => glucozo bị oxi hóa bởi dd

AgNO3
� sai
NH 3

- Các gốc   glucozit trong mạch xenlulozo liên kết với nhau bằng liên kết   1, 4  glicozit tạo mạch
không phân nhánh => sai
- Saccarozo, frutozo đều không làm mất màu Br2 / H 2O chỉ có phát biểu C đúng, amilozo mạch không phân
nhánh, amilopectin phân nhánh.

Câu 38: Đáp án là D
men ruou
C6 H12O6 ���

� 2C2 H 5OH  2CO2

 Glucozo 

Câu 39: Đáp án là C
Câu 40: Đáp án là B
Câu 41: Đáp án là D
Phản ứng điều chế xenluzo trinitrat (thuốc súng không khói):

Có nxenlulozo trinitrat  89,1 �297  0,3 mol là lượng cần điều chế với hiệu suất phản ứng 80%

� nHNO3

cần dùng

 0,3 �3 �0,8  1,125 mol

 V dung dịch HNO3 67,5% (d=1,5 g/m) = 1,125 �63 �0,675 �1,5  70 lít
Câu 42: Đáp án là C

VC2 H 5OH  100.11,5%  11,5 lít
� mC2 H 5OH  11,5.0,8  9, 2 kg
� nC2 H5OH  0, 2 kmol
C6 H12O6 � 2C2 H 5OH  2CO2
0,1....................0, 2
180

mC6 H12O6  0,1.
 20 kg
90%


Câu 43: Đáp án là B
Nhận thấy axit panmitic, axit stearic và axit oleoc là các axit béo. Ngoài ra còn có axit lomoleic...
Câu 44: Đáp án là B
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca  OH  2 : mCaCO3  mCO2  132 gam

mCO2  330  132  198 gam
nCO2 

198
 4,5 mol
44

  C6 H10O5  n � 2nCO2
n  C6 H10O5  n 

1
1 1
100 5
.nCO2 .  .4,5.

mol
2n
h 2n
90 2n


m  C6 H10O5  n 

5
.162n  405 gam
2n

Câu 45: Đáp án là D
Ta có V rượu nguyên chất  5.46%  2,3 lít � mC2 H 5OH  2,3.0,8  1,84 kg  1840 gam

Ta có  C6 H10O5  n � 2nC2 H 5OH
Theo phương trình: m C6 H10O5  
n

1840.162n
 3240 gam
92n

Mà H  72% � m C6 H10O5  n  3240 : 72%  4500 gam  4,5 kg
Câu 46: Đáp án là A

nAg  0,06  mol  � nglucozo  n fructozo  0,03
nBr2  0,0075  mol  � nGlucozo  0,0075  mol 
� % số mol Glucozo  0,0075 : 0,03.100%  25%
Câu 47: Đáp án là A
Câu 48: Đáp án là A
k=1 => số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4 H 8O2 là:
-Este: HCOOCH 2CH 2CH 3 , HCOOCH  CH 3   CH 3 , CH 3COOC2 H 5 , C 2 H 5COOCH 3
-Axit: CH 3CH 2CH 2COOH , CH 3  CH  CH 3  COOH



=> Tổng cộng có 6 đồng phân đơn chức => chọn A
Chú ý: “ đơn chức” thì không phân biệt loại chức => xét cả axit và este.
Câu 49: Đáp án là C
Chọn thuốc thử là dung dịch brom
Glucozo làm mất màu dung dịch brom còn saccarozo thì không
Câu 50: Đáp án là D
Xem xét các phát biểu:

-

Ag   1e � Ag là chất oxi hóa => glucozo bị oxi hóa bởi dd

AgNO3
� sai
NH 3

- Các gốc   glucozit trong mạch xenlulozo liên kết với nhau bằng liên kết   1, 4  glicozit tạo mạch
không phân nhánh => sai
- Saccarozo, frutozo đều không làm mất màu Br2 / H 2O chỉ có phát biểu C đúng, amilozo mạch không phân
nhánh, amilopectin phân nhánh.



×