Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử THPTQG năm 2019 môn hóa học THPT nguyễn khuyến HCM lần 2 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.52 KB, 12 trang )

SỞ GD & ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 2

TRƯỜNG THCS–THPT NGUYỄN KHUYẾN

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

(Đề thi có 04 trang)

Mơn thi thành phần: HÓA HỌC

Ngày thi 23/09/2018

Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Thủy phân chất nào sau đây thu được ancol?
A. Vinyl fomat.

B. Tripanmitin.

C. Phenyl axetat.

D. Xenlulozơ.

Câu 2: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng bạc?


A. Saccarozơ.

B. Metyl fomat.

C. Anđehit axetic.

D. Glucozơ.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở cần 8,624 lít O2 (đktc), thu được 14,52 gam
CO2. Cơng thức phân tử của este là
A. C3H4O2.

B. C4H8O2.

C. C2H4O2.

D. C3H6O2.

Câu 4: Chất nào sau đây bị thủy phân trong môi trường axit (H+)?
A. Axit fomic.

B. Saccarozơ.

C. Glucozơ.

D. Anđehit axetic.

Câu 5: Sục V lít (đktc) khí axetilen vào dung dịch Br2 thì Br2 phản ứng tối đa 0,3 mol. Giá trị của V là
A. 8,96.


B. 3,36.

C. 2,24.

D. 6,72.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,712 gam một ancol no, hai chức, mạch hở thu được m gam CO2 và 4,464
gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,184.

B. 6,688.

C. 5,456.

D. 10,032.

Câu 7: Cho m gam dung dịch CH3COOH 4,5% tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,6M. Giá
trị của m là
A. 160.

B. 16.

C. 7,2.

D. 80.

C. Benzyl axetat.

D. Natri oleat.


Câu 8: Hợp chất nào sau đây là chất béo?
A. Tinh bột.

B. Tristearin.

Câu 9: Este X có cơng thức là CH3COOC2H5. Tên gọi của X là
A. vinyl axetat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. etyl propionat.

Câu 10: Ứng với công thức phân tử C3H6O2. Số đồng phân este là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.


Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amilozơ và xenlulozơ có mạch khơng phân nhánh.
B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
C. Hiđro hóa saccarozơ thu được poliancol.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
Câu 12: Axit cacboxylic nào sau đây là axit béo?

A. Axit oxalic.

B. Axit fomic.

C. Axit axetic.

D. Axit stearic.

Câu 13: Đun nóng m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,12 gam Ag.
Giá trị của m là
A. 12,74.

B. 12,60.

C. 6,30.

D. 25,20.

Câu 14: Hợp chất X có cơng thức phân tử C4H6O2, cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối
có cơng thức phân tử là C2H3O2Na và chất hữu cơ Y. Chất Y là
A. CH3OH.

B. CH3CHO.

C. (CHO)2.

D. C2H5OH.

Câu 15: Thủy phân este nào sau đây, sản phẩm thu được đều tham gia phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH=CH2.


B. HCOOCH2CH=CH2.

C. HCOOCH3.

D. CH2=CHCOOCH=CH2.

Câu 16: Lên men hoàn toàn 23,4 gam glucozơ, thu được ancol etylic và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 7,280.

B. 5,824.

C. 17,472.

D. 2,912.

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 10,12 gam este X trong dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được muối của
axit cacboxylic đơn chức và 3,68 gam ancol metylic. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.

B. CH3COOCH3.

C. C2H3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

C. dung dịch Br2.

D. CaCO3.


Câu 18: Axit axetic không tác dụng với
A. kim loại Na.

B. dung dịch KOH.

Câu 19: Sục khí X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được kết tủa màu
vàng nhạt. Khí X là
A. etilen.

B. anđehit propionic.

C. propin.

D. metan.

Câu 20: Số nguyên tử hiddro (H) trong phân tử etylen glicol là
A. 8.

B. 6.

C. 4.

D. 10.

Câu 21: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Metyl axetat.

B. Phenol.

C. Axit acrylic.


D. Ancol metylic.

Câu 22: Hợp chất X là một saccarit, trong cơng nghiệp X cịn được dùng để sản xuất ancol etylic và chế
tạo thuốc súng khơng khói. Hợp chất X là
A. Tinh bột.

B. Xenlulozơ.

C. etyl propionat.

D. Axit axetic.


Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 3,45 gam saccarozơ, lấy toàn bộ dung dịch thu được cho tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa Ag?
A. 6,48 gam.

B. 2,16 gam.

C. 3,24 gam.

D. 4,32 gam.

Câu 24: Phát biểu đúng là
A. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể kéo thành sợi để chế tạo tơ nhân tạo.
B. Chất béo và glucozơ là hai hợp chất hữu cơ đa chức.
C. Tinh bột, saccarozơ và chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tất cả các chất béo đều tồn tại ở trạng thái rắn nhưu mỡ động vật.
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl axetat tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản

ứng thu được 16,4 gam muối và 3,84 gam ancol. Phần trăm số mol của metyl axetat trong X là
A. 35,09%.

B. 40%.

C. 60%.

D. 64,91%.

Câu 26: Este X mach hở có cơng thức phân tử C5H8O2. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH, thu được
muối của axit cacboxylic và ancol no. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 27: Cho 24 gam este có cơng thức phân tử C5H8O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 26,4 gam muối. Công thức cấu tạo của este là
A. CH4=CHCOOC2H5.

B. C3H5COOCH3.

C. CH2=CHCOOCH3.

D. CH3COOCH=CHCH3.

Câu 28: Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi

đạt 80% là
A. 106 kg.

B. 105 kg.

C. 140 kg.

D. 104 kg.

Câu 29: Đun nóng hồn tồn 12,9 gam este CH2=CHCOOCH3 với 100 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam rắn khan?
A. 13,7 gam.

B. 11,0 gam.

C. 9,4 gam.

D. 15,3 gam.

Câu 30: Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH, sản thẩm thu được chứa 2 muối?
A. CH3COOCH2CH2COOCCH3.

B. CH3OOCCH2COOC2H5.

C. CH3OOCCOOCH3.

D. HCOOCH2COOCH3.

Câu 31: Cho m gam một axit cacboxylic, mạch hở, không phân nhánh tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được


40
m gam khối lượng muối khan. Công thức phân tử
29

của cacboxylic là
A. C4H6O4.

B. C3H6O2.

Câu 32: Thực hiện hai thí nghiệm sau:

C. C4H4O4.

D. C2H4O2.


Thí nghiệm 1: Cho este X có cơng thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư),
thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất
Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat X1. Lên men X1 thu được T
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.
B. Z là muối của axit axetic.
C. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.
D. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Oxi hóa khơng hồn toan glucozơ thu được sobitol.
(c) Các anken có số nguyên tử cacbon từ C1 đến C4 đều ở thể khí.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

(e) Axit oxalic và glucozơ trong phân tử đều có 6 nguyên tử oxi.
(f) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ khi thủy phân đều thu được một loại monosacrit.
Số phát biểu sai là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 34: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Cu(OH)2

Tạo dung dịch mà xanh lam

Y

Dung dịch Br2

Dung dịch Br2 mất màu


Z

Dung dịch AgNO3/NH3

Tạo kết tủa Ag

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. glucozơ, triolein, etyl fomat.

B. fructozơ, vinyl axetat, saccarozơ.

C. etilen glicol, tripanmitin, anđehit axetic.

D. glixerol, glucozơ, metyl axetat.

Câu 35: Thủy phân mội este X mạch hở thu được glixerol và hai chất axit cacboxylic Y, Z. Biết Y thuộc
dãy đồng đẳng của axit panmitic, Z thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Chọn phát biểu đúng?
A. Số nguyên tử cacbon trong phân tử Y và Z phải là số chẵn.
B. Ở điều kiện thường X là một chất béo lỏng.
C. Este X không làm mất màu dung dịch nước Br2
D. Đốt cháy hoàn toan hỗn hợp Y và Z, thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.


Câu 36: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức, mạch hở và một ancol Y. Đốt cháy hoàn tồn X cần vừa
đủ 13,44 lit khí O2 (đktc), thu được 19,36 gam CO2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
một ancol duy nhất Y. Biết trong X khối lượng oxi bằng
A. metyl axetat.

B. etyl axetat.


88
khối lượng hỗn hợp. Tên của este là
247

C. metyl propionat.

D. propyl fomat.

Câu 37: Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, axit axetic, triolein, tinh bột, propan-1,3-điol. Số chất hòa
tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 38: X, Y là hai anđehit no, đơn chức; Z là một axit cacboxylic đơn chức, chứa 1 liên kết C=C; biết
X, Y, Z đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E gồm X, Y, Z, dẫn hết sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 90 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 35,28 gam. Mặt khác,
E tác dụng vừa đủ 0,48 mol H2. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m
gam Ag. Biết X và Y hơn kém nhau 28u, tổng số nguyên tử cacbon của X, Y, Z không quá 8. Giá trị lớn
nhất của m là
A. 168,48.

B. 149,04.

C. 90,72.


D. 155,52.

Câu 39: Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức Y mạch hở và este đơn chức X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần
vừa đủ 1,08 mol O2, thu được 14,84 gam Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho ancol T
tác dụng với Na (dư), thoát ra 1,792 lit khí (đktc). Biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 1,4 mol O2.
Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất với
A. 66%.

B. 71%.

C. 62%.

D. 65%.

Câu 40: Hỗn hợp E gồm este hai chức X và este ba chức Y; X và Y đều mạch hở; X tạo bởi axit đa chức.
Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2; thu được 9,72 gam H2O. Cho 12,416 gam E tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z gồm ba muối có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn
hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho toàn bộ T tác dụng hết với Na (dư) thấy
thốt ra 1,5232 lít khí (đktc) H2. Khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn trong T có giá trị gần
nhất với
A. 2,90.

B. 3,85.

C. 3,80.
-----HẾT-----

D. 4,60.



ĐÁP ÁN
1-B

2-A

3-D

4-B

5-B

6-A

7-A

8-B

9-C

10-C

11-C

12-D

13-B

14-B


15-A

16-B

17-A

18-C

19-C

20-B

21-D

22-B

23-D

24-C

25-C

26-A

27-A

28-D

29-B


30-D

31-C

32-C

33-A

34-A

35-D

36-B

37-D

38-D

39-C

40-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án là B
Câu 2: Đáp án là A
Câu 3: Đáp án là D
Câu 4: Đáp án là B
Câu 5: Đáp án là B
Câu 6: Đáp án là A


nCO2  x; nH 2O  0, 248

 nAncol  0, 248  x
mAncol  12 x  0, 248.2  32  0, 248  x   4,712
 x  0,186
 mCO2  8,184
Câu 7: Đáp án là A
Câu 8: Đáp án là B
Câu 9: Đáp án là C
Câu 10 : Đáp án là C
Ứng với công thức phân tử C3H6O2. Số đồng phân este là

HCOOC2 H 5  etyl fomat  và CH 3COOCH 3  metyl axetat 
Câu 11: Đáp án là C
Câu 12: Đáp án là D
Câu 13: Đáp án là B
Câu 14: Đáp án là B


Câu 15: Đáp án là A
Câu 16: Đáp án là B
Câu 17: Đáp án là A
Câu 18: Đáp án là C
Câu 19: Đáp án là C
Câu 20: Đáp án là B
Câu 21: Đáp án là D
Câu 22: Đáp án là B
Câu 23: Đáp án là D
Câu 24: Đáp án là C

Câu 25: Đáp án là C

nCH3COOCH3  nCH3OH  0,12
nX  nCH3COONa  0, 2
 %nCH3COOCH3  60%
Câu 26: Đáp án là A

C5 H 8O2  NaOH 
 muối cacboxylat + ancol no
Có 5 đồng phân thỏa mãn:

CH 2  CH  COO  CH 2  CH 3
CH 2  CH  CH 2  COO  CH 3
CH 3  CH  CH  COO  CH 3 ( cis và trans)
CH 2  C  CH 3   COO  CH 3
Câu 27: Đáp án là A
n muối = nC5 H8O2  0, 24

M

muối

= 110

 Muối là CH 2  CH  COOK
 este là CH 2  CH  COO  C2 H 5
Câu 28: Đáp án là D

m saccarozo  1000.13%.80%  104 kg
Câu 29: Đáp án là B


nCH 2 CHCOOCH3  0,15 và nKOH  0,1


 nCH 2 CHCOOK  0,1

 m rắn mCH 2 CHCOOK  11 gam
Câu 30: Đáp án là D
Câu 31: Đáp án là C
Axit là R  COOH  x

 nRCOOH 

x

 40m 


m
29  m 


22 x
58 x

 M axit  R  45 x 

m
 m 



 58 x 

 R  13 x
Axit không nhánh nên tối đa 2 chức  x  2, R  26 là nghiệm duy nhất.
Axit là C2 H 2  COOH 2  C4 H 4O4 
Câu 32: Đáp án là C
Tinh bột  C6 H12O6  X 1   C2 H 5OH T 

C5 H 8O4  NaOH 
 2 muối + ancol T

 Cấu tạo: HCOO  CH 2  COO  C2 H 5
Y là HCOONa ; Z là HO  CH 2  COONa
A. sai, HO  CH 2  COOH không phải axit cacboxylic.
B. sai
C. Đúng, HCOOH và C2 H 5OH có cùng M = 46
D. Sai
Câu 33: Đáp án là A
(a) Đúng
(b) Sai, khử glucozo mới tạo sorbitol
(c) Sai, khơng có anken C1
(d) Sai, chúng khơng cùng số mắt xích
(e) Sai, axit oxalic có 4 oxi  HOOC  COOH 
(f) Sai, saccarozo thủy phân cho 2 loại


Câu 34: Đáp án là A
Câu 35: Đáp án là D
A. Sai, chẵn lẻ đều được

B. Sai, X có thể không phải chất béo
C. Sai, X luôn làm mất màu Br2 do có gốc khơng no
D. Đúng, do Y có k=1 và Z có k =2
Câu 36: Đáp án là B
X gồm Cn H 2 nO2  a mol  và Cm H 2 m  2O  b mol 

nO2  a 1,5n  1  1,5mb  0,6
nCO2  na  mb  0, 44

mO  32a  16b 

88  a 14n  32   b 14m  18  
247

 a  0,06; b  0,1
 0,06n  0,1m  0, 44
 3n  5m  22
Do n  2, m  1  n  4; m  2 là nghiệm duy nhất

 CH 3COOC2 H 5  etyl axetat  và C2 H 5OH
Câu 37: Đáp án là D
Số chất hòa tan Cu  OH 2 ở điều kiện thường là: glucozo, saccarozo, axit axetic

C6 H12O6  Cu  OH 2 
  C6 H11O6 2 Cu  H 2O

C12 H 22O11  Cu  OH 2 
  C12 H 21O11 2 Cu  H 2O
CH 3COOH  Cu  OH 2 
  CH 3COO 2 Cu  H 2O

Câu 38: Đáp án là D

Ca  OH 2 du  nCO2  nCaCO3  0,9

m  mCO2  mH 2O  mCaCO3  35, 28
 nH 2O  0,84
X , Y là Cn H 2 nO và Z là Cm H 2 m 2O2
 nZ  nCO2  nH 2O  0,06
nH 2  nX  nY  nZ  0, 48  nX  nY  0, 42


nC  0, 42n  0,06m  0,9
 7 n  m  15
Do m  3 nên n<2 => andehit X là HCHO  x mol   Y là C2 H 5CHO  y mol 
Để lượng Ag lớn nhất thì n X phải lớn nhất, khi đó n đạt min và m đạt max
Tổng C  8  m max  4  n 

11
7

nandehit  x  y  0, 42
nC andehit  x  3 y  0, 42.

11
7

 x  0,3 và y  0,12

nAg  4 x  2 y  1, 44
 mAg  155,52 gam

Câu 39: Đáp án là C

nNa2CO3  0,14  nNaOH  0, 28

n H  0,08  nOH trong ancol = 0,16
2

=> X là este của phenol và n X 

 0, 28  0,16   0,06
2

X là RCOOP  0,06  ; Y là  RCOO 2 A  0,08 
Muối gồm RCOONa  0, 22  và PONa  0,06  . Đốt muối  nCO2  u và nH 2O  v

 u  v  1,36
Bảo toàn O  2u  v  0,14.3  0, 22.2  0,06  1,08.2

 u  0,88 và v  0, 48
Bảo toàn khối lượng :

mZ  0, 22  R  67   0,06  P  39   mCO2  mH 2O  mNa2CO3  mO2
 11R  3P  528
Do R  1 và P  77  R  27 và P  77 là nghiệm duy nhất.
Muối gồm CH 2  CH  COONa và C6 H 5ONa

nO2 đốt T  nO2 đốt X  nO2 đốt Z  0,32
T có dạng C x H y O2  0,08 mol 



C x H y O2   x  0, 25 y  1 O2  xCO2  0,5 yH 2O
nO2  0,08  x  0, 25 y  1  0,32
 4 x  y  20
Do y  2 x  2 nên x  3 và y  8 là nghiệm duy nhất T là C3 H 6  OH 2
X là CH 2  CH  COO  C6 H 5  0,06 
Y là  CH 2  CH  COO 2 C3 H 6  0,08 

 %Y  62,37%
Câu 40: Đáp án là C

T  Na 
 nH 2  0,068  nOT   0,136

 nO E   0, 272


mO 34

mE 97

Trong phản ứng đốt cháy, đặt nCO2  p
Bảo toàn O  nO E   2 p  1,16
Bảo toàn khối lượng  mE  44 p  17, 48



mO 16  2 p  1,16  34


mE  44 p  17, 48  97


 p  0,75

nE  nX  mY  0,07
nO E   4nX  6nY  2 p  1,16

 nX  0,04 và nY  0,03
X là Cn H 2 n  2 2 k O4  0,04 
Y là Cm H 2 m  2 2 g O6  0,03

nCO2  0,04n  0,03m  0,75 *
nH 2O  0,04  n  1  k   0,03  m  1  g   0,54
 nCO2  nH 2O  0,04  k  1  0,03  g  1  0, 21
 4k  3 g  28


Do k  2 và g  3 nên k  g  4 là nghiệm duy nhất

*  4n  3m  75
Từ X chỉ tạo 1 muối nên từ Y phải tạo 2 muối => Y là este của axit đơn chức và ancol 3 chức. Các muối
cùng C nên ít nhất 3C  m  12

 n  9 và m  13 là nghiệm duy nhất.
X là CH 2  COO  CH 2  CH  CH 2 2  0,04 
Y là  CH 2  CH  COO   C2 H 5COO  2C4 H 7  0,03
Ancol gồm CH 2  CH  CH 2OH  0,08  và C4 H 7  OH 3  0,03

mE  44 p  17, 48  15,52 và mC3 H5OH  4,64
Tỉ lệ :
Từ 15,52gam E tạo ra 4,64 gam C3 H 5OH


 Từ 12, 416 gam E tạo ra mC3 H5OH 

12, 416.4,64
 3,712 gam
15,52



×