Tải bản đầy đủ (.docx) (159 trang)

PHẦN 5 CHƯƠNG 2 TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP QUY LUẬT DI TRUYỀN file MCMIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.34 KB, 159 trang )

[
]
1. Hai phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden là:
A. Phương pháp lai phân tích và phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai
B. Phương pháp lai phân tích và phương pháp lai xa
C. Phương pháp lai xa và phương pháp lai gần
D. Phương pháp lai gần và phương pháp lai phân tích
[
]
2. Câu có nội dung sai trong các phát biểu sau đây?
A. Phép lai phân tích một cặp gen luôn cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai là 1 trội : 1 lặn
B. Cơ thể mang tính lặn luôn thuần chủng. Do vậy không cần kiểm tra tính thuần chủng của cơ thể này
C. Điều kiện luôn nghiệm đúng cho các định luật của Menden là thế hệ xuất phát phải thuần chủng
D. Định luật đồng tính và định luật phân tính được Menden phát hiện trên cơ sở phép lai 1 cặp tính trạng
[
]
3. Menđen đã sử dụng phép lai phân tích với mục đích nào sau đây?
A. Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể có kiểu hình trội để sử dụng
B. Dự đoán các đặc điểm của bố mẹ ở con lai
C. Tạo ra ngày càng nhiều thế hệ của con cháu
D. Làm tăng các đặc điểm biến dị ở thế hệ con cháu
[
]
4. Cặp tính trạng tương phản là gì?
A. Hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
B. Hai tính trạng khác nhau
C. Hai tính trạng biểu hiện ở hai cá thể có giới tính khác nhau
D. Hai trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng ở hai cá thể có giới tính khác nhau
[
]
5. Trên thực tế, khi nói đến kiểu hình của 1 cơ thể là đề cập đến yếu tố nào?
A. Đề cập một vài tính trạng đang nghiên cứu
B. Đề cập đến toàn bộ tính trạng lặn ở cơ thể đó
C. Đề cập đến toàn bộ tính trạng trội đã được bộc lộ ở cơ thể đó
D. Đề cập đến toàn bộ các tính trạng của cơ thể đó
[
]


6. Sau khi thực hiện lai cặp bố mẹ thuần chủng về 1 loại tính trạng nào đó, nhận xét kết quả F1
Menđen đã phát hiện ra qui luật nào?
A. Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất đồng loạt biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
B. Tất cả các thế hệ con lai đều nhất loạt mang tính trạng trội
C. Các con lai thuộc các thế hệ biểu hiện tính trạng của mẹ
D. Các con lai thuộc thế hệ thứ nhất biểu hiện tính trạng của bố
[
]
7. Biết B - thân cao là trội hoàn toàn so với b - thân thấp, khi lai 2 cây thuần chủng khác nhau về
kiểu hình ta thu được kết quả như thế nào?
A. F1: 100% thân cao --> F2: 3 thân cao : 1 thân thấp
B. F1: 100% thân cao --> F2: 1 thân cao : 1 thân thấp
C. F1: 100% thân thấp --> F2: 3 thân cao : 1 thân thấp
D. F1: 100% thân thấp --> F2: 1 thân cao : 1 thân thấp
[
]
8. Biết B - thân cao, b - thân thấp, cho cây có kiểu gen Bb lai phân tích thì thu được kết quả như thế
nào?
A. 50% thân cao : 50% thân thấp
B. 70% thân cao : 30% thân thấp
C. 100% thân cao
D. 100% thân thấp
[
]
9. Lai phân tích là phép lai giữa một cá thể cần kiểm tra kiểu gen với cá thể nào sau?


A. Đồng hợp tử lặn
B. Có tính trạng lặn C. Có tính trạng trội
D. Đồng hợp tử trội
[
]
10. Biết B - thân cao là trội hoàn toàn so với b - thân thấp, bố mẹ thuần chủng thân cao x thân thấp.
F2 có tỉ lệ kiểu gen như thế nào?

A. 1BB : 2 Bb : 1 bb
B. 1BB : 1 Bb
C. 1BB : 1 bb
D. 1Bb : 2 BB : 1 bb
[
]
11. Tính trạng lặn là tính trạng được biểu hiện ở cơ thể mang kiểu gen dạng nào?
A. Đồng hợp lặn
B. Đồng hợp trội và dị hợp
C. Đồng hợp lặn và dị hợp
D. Dị hợp
[
]
12. Mục đích của phép lai phân tích là để làm gì?
A. Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không
B. Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng
C. Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn
D. Làm tăng độ thuần chủng ở các cơ thể con lai
[
]
13. Hoạt động nào sau đây, không nằm trong nội dung của phương pháp phân tích di truyền cơ thể
lai?
A. Sử dụng các tác nhân gây đột biến ở sinh vật rồi bồi dưỡng để tạo ra giống mới
B. Lai và theo dõi sự di truyền của một hay một số cặp tính trạng tương phản
C. Kiểm tra để chọn được các cơ thể thuần chủng làm thế hệ xuất phát cho phép lai
D. Chọn lựa đối tượng để tiến hành thí nghiệm
[
]
14. Đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu di truyền thường xuyên của Menđen nhờ vào đặc điểm nào
sau đây?
A. Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt
B. Con lai luôn phân tích 50% đực : 50% cái
C. Số lượng cây con tạo ra ở thế hệ sau rất lớn D. Có thời gian sinh trưởng kéo dài
[
]

15. Dòng thuần chủng có những đặc điểm di truyền gì?
A. Khi đem gieo trồng thì cho đời con hoàn toàn giống bố mẹ
B. Có các cơ chế mang kiểu gen khác nhau
C. Chứa kiểu gen dị hợp
D. Tạo ra sự phân tính ở con lai giữa gieo trồng
[
]
16. Phương pháp lai giống rồi tiến hành theo dõi sự di truyền các đặc điểm của bố mẹ cho con lai,
được gọi là:
A. Phân tích cơ thể lai
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch
D. Lai hữu tính
[
]
17. Hiện tượng nào không được phát hiện trong quá trình nghiên cứu của Menđen?
A. Gen trội át không hoàn toàn gen lặn
B. Gen trội át hoàn toàn gen lặn
C. Bố mẹ thuần chủng thì con lai đồng loạt giống nhau
D. Bố mẹ không thuần chủng thì con lai phân tính
[
]
18. Biết A là trội hoàn toàn so với a, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 1 : 1?
A. P: aa x Aa
B. P: Aa x Aa
C. P: AA x AA
D. P: Aaa x Aa
[
]
19. Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền........(k: khác nhau, o: đồng nhất nhưng không
ổn định, d: đồng nhất và ổn định) qua các thế hệ, các thế hệ con cháu không có hiện tượng............
(t: đồng tính, p: phân tính) và có kiểu hình luôn luôn ..............(g: giống nhau, b: giống bố mẹ).
A. d, p, b
B. k, p, g

C. d, p, g
D. k, p, b


[
]
20. Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng........(G: giống nhau, K: khác nhau) về........(1: một cặp tính
trạng tương phản, 2: hai cặp tính trạng đối lập) thì...............(F1, F2) đồng loạt có kiểu hình giống
bố hoặc mẹ, tính trạng biểu hiện ở F1 được gọi là tính trạng trội.
A. K, 1, F1

B. G, 1, F1

C. K, 1, F2

D. G, 2, F2

[
]
21. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F 1,F2,F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 1
C. 3, 2, 4, 1
D. 2, 1, 3, 4
[
]
22. Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích các quy luật di truyền Menđen?
A. Sự phân chia của nhiễm sắc thể.

B. Sự nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể.
C. Sự tiếp hợp và bắt chéo nhiễm sắc thể.
D. Sự phân chia tâm động ở kì sau.
[
]
23. Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền
trong tế bào không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen đã kiểm tra giả
thuyết của mình bằng cách nào?
A. Cho F1 lai phân tích.
B. Cho F2 tự thụ phấn.
C. Cho F1 giao phấn với nhau. D. Cho F1 tự thụ phấn.
[
]
24. Cặp alen là
A. hai alen giống nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
B. hai alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
C. hai gen khác nhau cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
D. hai alen khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.
[
]
25. Kiểu gen là tổ hợp gồm toàn bộ các gen
A. trên nhiễm sắc thể thường của tế bào.
B. trên nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào.
C. trên nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng.
D. trong tế bào của cơ thể sinh vật.
[
]
26. Cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ theo
Menđen là do
A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.
B. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.
C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
D. sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân.
[
]

27. Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng
tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai
A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C. đều có kiểu hình khác bố mẹ.
D. đều có kiểu hình giống bố mẹ.
[
]
28. Về khái niệm, kiểu hình là
A. do kiểu gen qui định, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác.
B. sự biểu hiện ra bên ngoài của kiểu gen.
C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.


D. kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường.
[
]
29. Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là
A. lai phân tích.
B. lai khác dòng.
C. lai thuận-nghịch
D. lai cải tiến.
[
]
30. Giống thuần chủng là giống có
A. kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.
B. đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.
C. đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.
D. kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.
[
]
31. Alen là gì?
A. Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen.
B. Là trạng thái biểu hiện của gen.

C. Là các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.
D. Là các gen được phát sinh do đột biến.
[
]
32. Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:
A. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.
B. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.
C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng không có sự pha trộn.
D. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.
[
]
33. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1.
Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng ưu việt.
B. tính trạng trung gian.
C. tính trạng trội.
D. tính trạng
lặn
[
]
34. Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trường hợp:
A. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.
B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.
C. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.
D. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.
[
]
35. Điều không thuộc về bản chất của quy luật phân ly Menđen là gì?
A. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.
B. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.
C. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.
D. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết.
[
]
36. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là

A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.
B. sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân
C. sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
D. sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.
[
]
37. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số
lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm
tỉ lệ
A. 1/4.
B. 1/3.
C. 3/4.
D. 2/3.
[
]
38. Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn. Số loại phép lai khác nhau về kiểu gen mà cho thế hệ
sau đồng tính là


A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 6.
[
]
Ở người, gen quy định nhóm máu A, B, O và AB có 3 alen: I A, IB, IO trên NST thường. Một cặp vợ
chồng có nhóm máu A và B sinh được 1 trai đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu gen về nhóm máu của
cặp vợ chồng này là:
A. chồng IAIO vợ IBIO.
B. chồng IBIO vợ IAIO.
A O
A O
C. chồng I I vợ I I .

D. một người IAIO người còn lại IBIO.
[
]
39. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn
lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc
thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen là:
A. AA x Aa.
B. AA x AA.
C. Aa x Aa.
D. AA x aa.
[
]
40. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số
lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 có sự phân tính chiếm
tỉ lệ
A. 1/4.
B. 1/3.
C. 3/4.
D. 2/3.
[
]
41. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn
lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng.
Xác suất họ sinh được người con trai nói trên là:
A. 3/8.
B. 3/4.
C. 1/8.
D. 1/4.
[
]
42. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn
lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng.
Xác suất họ sinh được 2 người con nêu trên là:
A. 3/16.

B. 3/64.
C. 3/32.
D. 1/4.
[
]
43. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn
được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen đồng
hợp và 1 quả có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở F1 là:
A. 3/32
B. 6/27
C. 4/27
D. 1/32
[
]
44. Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau
thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
D. 15 hoa đỏ: 1
hoa trắng.
[
]
45. Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn
ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.
C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 8 hoa đỏ: 1
hoa trắng.
[
]
46. Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Người chồng tóc xoăn có bố,
mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng.
Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là

A. 5/12.
B. 3/8.
C. 1/4.
D. 3/4.
[
]
47. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn
được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị
hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là:


A. 1/16
B. 6/27
C. 12/27
D. 4/27
[
]
48. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn
được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống
từ số quả đỏ thu được ở F1 là:
A. 1/64
B. 1/27
C. 1/32
D. 27/64
[
]
49. Điều kiện nghiệm đúng cần phải có để các gen luôn có sự di truyển tuân theo định luật phân ly
độc lập là gì?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
B. Số lượng cá thể phải đủ lớn
C. Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về các tính trạng đem lại
D. Tính trội phải là trội hoàn toàn
[
]

50. Cơ sở tế bào học nào sau đây giải thích đúng cho cơ chế xảy ra của qui luật phân li độc lập?
A. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân và thụ tinh
B. Cơ chế tự nhân đội của NST trong nguyên phân và giảm phân
C. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crọmatic trong giảm phân
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong nguyên phân và thụ tinh
[
]
51. Kiểu gen nào sẽ không xuất hiện ở đời con lai khi đem lai cặp bố mẹ có kiểu gen AABbDd x
AabbDd?
A. aaBbDd.
B. AaBbDd.
C. AAbbDD.
D. AaBbdd.
[
]
52. Phép lai nào trong số các phép lai sau có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất ở đời con lai?
A. AaBbDd x AaBbDd.
B. AaBbDd x Aabbdd.
C. AaBbDD x AaBbdd.
D. AabbDd x aaBbDd.
[
]
53. Biết A - hoa đỏ; a - hoa trắng; B - quả tròn, b - quả dài. Lai 2 cá thể có kiểu gen AABb thì thu
được kiểu hình hoa trắng quả dài chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 0%
B. 50%
C. 75%
D. 25%
[
]
54. Biết A - hoa đỏ; a - hoa trắng; B - quả tròn, b - quả dài. Lai 2 cá thể có kiểu gen AABb thì thu
được kiểu hình hoa đỏ, quả tròn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 75%
B. 25%

C. 50%
D. 100%
[
]
55. Nhóm phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích?
A. P: Aa x aa; P: AaBb x aabb
B. P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb
C. P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb
D. P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb
[
]
56. Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf khi giảm phân sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 8 loại
B. 4 loại
C. 16 loại
D. 32 loại
[
]
57. Khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn với nhau được F1 đều hạt
vàng, trơn. Cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình sẽ thế nào ?
A. 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn
B. 1 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
C. 3 vàng, trơn : 1 xanh, nhăn
D. 4 vàng, trơn : 4 xanh, nhăn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn
[
]


58. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các
gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của
các cây bố mẹ là
A. AaBb x AaBb
B. AaBb x Aabb
C. AaBB x aaBb

D. Aabb x AaBB
[
]
59. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh
-trơn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBB x aaBb
B. AaBb x Aabb
C. Aabb x AaBB
D. AaBb x AABB
[
]
60. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- nhăn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:3
vàng- nhăn:1 xanh -trơn:1 xanh - nhăn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBb x aaBb. C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x aaBB.
[
]
61. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được đồng loạt vàng trơn. Thế
hệ P có kiểu gen
A. AaBb x AABB.
B. Aabb x AaBB. C. AaBb x aaBb.
D. AaBb x Aabb.
[
]
62. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh
-trơn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBB x aaBb.
B. AaBb x Aabb. C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AABB
[
]
63. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- trơn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:1 vàngnhăn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBb x AABb.
B. AaBb x Aabb. C. AaBB x aaBb.

D. AaBb x AABB.
[
]
64. Khi cá thể mang gen BbDdEEff giảm phân bình thường, sẽ sinh ra các kiểu giao tử nào?
A. BDEf,bdEf,BdEf,bDEf
B. B,b,D,d,E,e,F,f
C. BbEE,Ddff,BbDd,Eeff
D. BbDd,Eeff,Bbff,DdEE
[
]
65. Cho cá thể mang gen AabbDDEeFf tự thụ phấn thì có thể tạo ra bao nhiêu tổ hợp giao tử tối đa?
A. 64 tổ hợp
B. 32 tổ hợp
C. 128 tổ hợp
D. 256 tổ hợp
[
]
66. Trong phép lai aaBbDdeeFf X AABbDdeeff thì tỉ lệ kiểu gen A-bbD-eeff ở con lai chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
A. 3/32
B. ¼
C. 1/16
D. 1/8
[
]
67. Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng, trội hoàn toàn và phân li độc lập, thì tỉ lệ kiểu hình
F2 là:
A. (3 : 1)n
B. (1 : 2 : 1)n
C. 9 : 3 : 3 : 1
D. 27 : 9 : 9 : 9 : 3 : 3 :
3 :1
[
]
68. Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng tương phản, phân li độc lập, thì số loại kiểu hình lặn

ở F2 là:
A. 1n
B. 2n
C. 3n
D. 4n
[
]
69. Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng tương phản, phân li độc lập, thì số loại kiểu gen ở F2
là:
A. 3n
B. 1n
C. 2n
D. 4n
[
]
70. Một cá thể có n cặp gen dị hợp tử, khi đem lai cá thể đó có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử:


A. 2n
B. 3n
C. 4n
D. 1n
[
]
71. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa
trắng. Các gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu
hình ở F2
A. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng
B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng
C. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng
D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng
[
]
72. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các

gen di truyền độc lập. P có kiểu gen AaBb x AABb. Tỉ lệ kiểu hình ở F1
A. 6 cây cao đỏ: 2 cây cao trắng
B. 3 cây cao đỏ:2 cây cao trắng
C. 6 cây cao đỏ:3 cây cao trắng
D. 6 cây cao đỏ:1 cây cao trắng
[
]
73. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các
gen di truyền độc lập. P có kiểu gen AaBb x AaBB. Tỉ lệ kiểu hình ở F1
A. 6 cây cao đỏ: 2 cây thấp đỏ
B. 3 cây cao đỏ: 2 cây cao trắng
C. 6 cây cao đỏ: 2 cây cao trắng
D. 6 cây cao đỏ: 1 cây cao trắng
[
]
74. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. các gen không có hoà lẫn vào nhau
B. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác
nhau
C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn
D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn
[
]
75. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu
không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì số cây thân cao, hoa
trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/8.
B. 3/16.
C. 1/3.
D. 2/3.
[
]
76. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2

cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu
không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp
gen ở F1 là bao nhiêu?
A. 1/4.
B. 9/16.
C. 1/16.
D. 3/8.
[
]
77. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu
không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ
thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 1/16.
B. 1/9.
C. 1/4.
D. 9/16.
[
]
78. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu
không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ
dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ
A. 4/9.
B. 1/9.
C. 1/4.
D. 9/16.
[
]
79. Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ sau?
A. 4
B. 3
C. 1

D. 2


[
]
80. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu
không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F1 thì số cây thân cao, hoa đỏ
không thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 1/2.
B. 1/9.
C. 8/9.
D. 9/16.
[
]
81. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được
F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất các thể đồng hợp về 2 cặp gen thu được
ở F1 là
A. 1/4.
B. 1/2.
C. 1/8.
D. 3/8.
[
]
82. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được
F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến
và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là
A. 1/64
B. 1/256.
C. 1/16.
D. 1/81.

[
]
83. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được
F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với
nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp,
hoa trắng ở F2 là
A. 1/64
B. 1/256.
C. 1/9.
D. 1/81.
[
]
84. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được
F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với
nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao,
hoa trắng ở F2 là
A. 4/9.
B. 2/9.
C. 1/9.
D. 8/9.
[
]
85. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được
F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với
nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao,
hoa đỏ ở F2 là
A. 4/9.
B. 2/9.
C. 1/9.
D. 8/9.

[
]
86. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được
F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất các thể dị hợp về 1 cặp gen thu được ở
F1 là
A. 1/4.
B. 1/2.
C. 1/8.
D. 3/8.
[
]
87. Cho phép lai P: AaBbddEe x AaBBddEe (các gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ loại kiểu hình mang
2 tính trội và 2 tính lặn ở F1 là
A. 9/16
B. 6/16
C. 6/16
D. 3/16
[
]
88. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)


A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
[
]
89. Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau
A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen
B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen
C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen
D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen

[
]
90. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho
biết có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. 6
B. 4
C. 10
D. 9
[
]
91. Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ:
A. 1/32
B. 1/2
C. 1/64
D. ¼
[
]
92. Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2
cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu
không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì số cây thân cao, hoa
trắng dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/8.
B. 3/16.
C. 1/3.
D. 2/3.
[
]
93. Ở một đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; gen A: vàng, alen a:
xanh; gen B: hạt trơn, alen b: hạt nhăn. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBB x
AaBb.
A. 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn. B. 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn. D. 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn.
[
]
94. Phép lai P: AabbDdEe x AabbDdEe có thể hình thành ở thế hệ F1 bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 10 loại kiểu gen.
B. 54 loại kiểu gen.
C. 28 loại kiểu gen.
D. 27 loại kiểu
gen.
[
]
95. Ở cà chua, A: quả đỏ, a: quả vàng; B: quả tròn, b: quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc lập. Để F1
có tỉ lệ: 3 đỏ dẹt: 1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn).
B. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt).
C. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt).
D. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt).
[
]
96. Cho phép lai P: AaBbDd x AabbDD. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd được hình thành ở F1 là
A. 3/16.
B. 1/8.
C. 1/16.
D. 1/4.
[
]
97. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt
nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Cho P: hạt vàng, nhăn x hạt xanh, trơn
được F1 1hạt vàng, trơn: 1hạt xanh, trơn. Kiểu gen của 2 cây P là
A. AAbb x aaBb
B. Aabb x aaBb
C. AAbb x aaBB
D. Aabb
x
aaBB
[
]
98. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt

nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây không làm xuất
hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn ở thế hệ sau?
A. AaBb x AaBb
B. aabb x AaBB
C. AaBb x Aabb
D. Aabb
x
aaBb


[
]
99. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
B. các gen phân li và tổ hợp trong giảm
phân.
C. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.
D. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.
[
]
100.
Cá thể có kiểu gen AaBbddEe tạo giao tử abde với tỉ lệ
A. 1/4
B. 1/6
C. 1/8
D. 1/16
[
]
101.
Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả đỏ, gen a
quy định quả vàng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho P: AaBb x
AaBb. Tỉ lệ kiểu gen Aabb được dự đoán ở F1 là
A. 3/8

B. 1/16
C. 1/4
D. 1/8
[
]
102.
Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của
ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?
A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1.
B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2.
C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất.
D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích.
[
]
103.
Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd sẽ cho
ở thế hệ sau
A. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen
B. 8 kiểu hình: 8 kiểu gen
C. 4 kiểu hình: 8 kiểu gen
D. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen
[
]
[
]
104.
Hiện tượng nào sau đây thuộc kiểu tác động của gen không alen?
A. Nhiều gen thuộc những lôcut khác nhau cùng tương tác quy định một tính trạng
B. Nhiều gen trên cùng môt cặp nhiễm sắc thể tương đồng tương tác quy định một tính trạng
C. Nhiều gen trên cùng một nhiễm sắc thể cùng tương tác quy định một tính trạng
D. Một gen trên nhiễm sắc thể đồng thời quy định nhiều tính trạng khác nhau
[
]
105.
Kiểu nào sau đây thuộc tác động gen kiểu bổ sung?

A. Nhiều gen không alen cùng tác động làm xuất hiện một tính trạng mới so với mỗi khi gen tác động
riêng lẽ
B. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể có thể tác đông bổ sung quy định một tính trang tương ứng
C. Nhiều cặp gen tác động tạo ra sự sắp xếp lại các tính trạng ở con lai một cách khác với bố mẹ
D. Các gen alen với nhau cùng tác động bổ sung để quy định một tính trạng
[
]
106.
Kiểu tác động gen không alen nào mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau vào sự phát triển
của cùng một tính trạng?
A. Tác động cộng gộp
B. Tác động bổ trợ C. Tác động át chế
D. Tác động bổ trợ và tác
động át chế
[
]
107.
Có 4 phép lai với 4 kết quả thu được như sau, cho biết kết quả nào là của kiểu tác động cộng
gộp?
A. 375 hạt vàng : 25 hạt trắng
B. 81 hạt vàng : 63 hạt trắng
C. 130 hạt vàng : 30 hạt trắng
D. 180 hạt vàng : 140 hạt trắng
[
]


108.
Có 4 phép lai với 4 kết quả thu được như sau, cho biết kết quả nào là của kiểu tác động bổ
trợ?
A. 180 hạt vàng : 140 hạt trắng
B. 263 hạt vàng : 61 hạt trắng
C. 130 hạt vàng : 30 hạt trắng

D. 375 hạt vàng : 25 hạt trắng
[
]
109.
Lai phân tích F1 dị hợp về 2 cặp gen cùng quy định một tính trạng được tỉ lệ kiểu hình là (1 :
2 : 1), kết quả này phù hợp với kiểu tương tác bổ sung dạng nào?
A. 9 : 6 : 1
B. 9 : 3 : 3 : 1
C. 13 : 3
D. 9 : 7
[
]
110.
Các gen không alen với nhau có đặc điểm nào sau đây?
A. Có lôcút khác nhau
B. Quy định 2 tính trạng khác nhau
C. Không ở cùng 1NST
D. Không cùng cặp NST tương đồng
[
]
111.
Khi các gen alen cùng quy định 1 kiểu hình thì đó là trường hợp nào sau đây?
A. 1 gen quy định 1 tính trạng (đơn gen)
B. Nhiều gen quy định một tính trạng (tương tác gen)
C. 1 gen quy định nhiều tính trạng (gen đa hiệu) D. Nhiều gen quy định nhiều tính trạng
[
]
112.
Khi một tính trạng do nhiều gen không alen cùng quy định thì gọi là hiện tượng gì?
A. Tương tác gen
B. Đơn gen
C. Đa alen
D. Gen đa hiệu
[
]

113.
Hiện tượng một gen chỉ có 2 alen , thì là hiện tượng di truyền nào sau?
A. Đơn gen
B. Đa alen
C. Gen đa hiệu
D. Tương tác gen
[
]
114.
Khi một tính trạng do 3 gen trở lên có alen với nhau cùng quy định thì gọi là hiện tượng gì?
A. Đa alen
B. Đơn gen
C. Gen đa hiệu
D. Tương tác gen
[
]
115.
Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là kiểu nào sau đây?
A. Sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình
B. Gen này làm biến đổi gen không alen khác khi tính trạng hình thành
C. Các gen khác lôcut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình
D. Nhiều gen cùng lôcut xác định 1 kiểu hình chung
[
]
116.
Hình dạng quả của 1 loài bí được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen D_F_ cho quả
dẹt, ddff cho quả dài, còn lại cho quả tròn. Nếu cơ thể DdFf tạp giao sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ngay ở
đời sau như thế nào?
A. 9 : 6 : 1
B. 9 : 3 : 3 : 1
C. 9 : 3 : 4
D. 9 : 7
[
]

117.
Màu hoa của đậu thơm Lathyrus odoratus được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen
A_B_ cho màu đỏ, những trường hợp còn lại cho màu trắng. Nếu cơ thể AaBb tự thụ phấn thì
kiểu hình ngay ở đời sau như thế nào?
A. 9 : 7
B. 9 : 6 : 1
C. 9 : 3 : 3 : 1
D. 9 : 4 : 3
[
]
118.
Nếu 2 cặp gen A,a và B,b phân li độc lập cùng tương tác quy định sự hình thành kiểu hình
theo kiểu tương tác cộng gộp thì cơ thể AaBb tạp giao có thể dẫn đến sự phân li tỉ lệ kiểu hình là
A. 15 : 1
B. 9 : 6 : 1
C. 13 : 3
D. 9 : 7
[
]
119.
Ví dụ nào sau đây minh họa cho tương tác gen không alen?
A. Ở cây đậu: các gen A, a và B, b cùng quy định màu của hoa
B. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định thân ngắn và chu kỳ sống giảm
C. Ở một loài cú: lông đen là trội hơn so với lông xám, lông xám trội hơn so với lông đỏ
D. Ở đậu Hà lan: A --> hạt vàng, a --> hạt xanh; B --> hạt trơn, b --> hạt nhăn


[
]
120.
Ví dụ nào đây minh họa cho hiện tượng đơn gen?
A. Ở đậu Hà lan: A --> hạt vàng, a --> hạt xanh; B --> hạt trơn, b --> hạt nhăn
B. Ở cây đậu: các gen A, a và B, b cùng quy định màu của hoa

C. Ở ruồi giấm: gen quy định cánh cụt đồng thời quy định thân ngắn và chu kỳ sống giảm
D. Ở một loài cú: lông đen là trội hơn so với lông xám, lông xám trội hơn so với lông đỏ
[
]
121.
Màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất
kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da sẫm hơn.Người da trắng có kiểu gen nào sau đây?
A. aabbcc.
B. aaBbCc.
C. AaBbCc.
D. AABBCC.
[
]
122.
Màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất
kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da sẫm hơn.Người da đen có kiểu gen nào?
A. AABBCC.
B. AaBbCc.
C. aaBbCc.
D. aabbcc.
[
]
123.
Màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất
kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da sẫm hơn.Nếu 2 người có cùng kiểu gen AaBbCc kết hôn thì
xác suất đẻ con da trắng là bao nhiêu?
A. 1/64
B. 3/256
C. 9/128
D. 1/16
[
]
124.
Loại tính trạng số lượng thường bị chi phối bởi kiểu tác động nào?

A. Tương tác cộng gộp
B. Tương tác át chế C. Tương tác bổ sung
D. Tương tác trội lặn
[
]
125.
Thực chất của hiện tượng gen đa hiệu đã gây ra tác động nào sau đây?
A. Gen tạo sản phẩm ảnh hưởng đến nhiều tính trạng
B. Gen gây ra nhiều hiệu quả khác nhau
C. Gen đa xitron tạo ra nhiều loại ARN khác nhau
D. Gen quy định hoạt động của gen khác
[
]
126.
Cơ chế tương tác giữa các gen không alen thường dẫn đến hiện tượng nào sau?
A. Phát sinh tính trạng khác bố mẹ
B. Xuất hiện biến dị tổ hợp
C. Cản trở biểu hiện tính trạng
D. Nhiều tính trạng cùng biểu hiện
[
]
127.
Kiểu tương tác gen nào thường được chú ý nhiều trong quá trình sản xuất nông nghiệp?
A. Tương tác cộng gộp
B. Tương tác bổ sung
C. Tương tác át chế
D. Tương tác trội lặn
[
]
128.
Lai cây hoa đỏ với hoa trắng cùng loài, được F1 toàn hoa đỏ.Cho F1 tự thụ phấn --> F2 gồm
245 hoa trắng : 315 hoa đỏ. Sơ đồ lai nào sau đây mô tả phép lai trên?
A. AABB x aabb --> AaBb --> 9 : 7
B. AABB x aabb --> AaBb --> 13 : 3

C. AA x aa --> Aa --> 3 : 1
D. AAbb x aabb --> AaBb --> 9 : 7
[
]
129.
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là
A. gen trội.
B. gen điều hòa.
C. gen đa hiệu.
D. gen tăng
cường.
[
]
130.
Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi
A. ở một tính trạng.
B. ở một loạt tính trạng do nó chi phối.
C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.
D. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.
[
]


131.
Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy
định lông xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ
lông trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1 lai với nhau được F2.
Trong số thỏ lông trắng thu được ở F2, tính theo lí thuyết thì số thỏ lông trắng đồng hợp chiếm tỉ
lệ
A. 1/8.
B. 1/6.
C. 1/16.
D. 1/3.

[
]
132.
Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy
định lông xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ
lông trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1 lai phân tích, tính theo lý
thuyết thì tỉ lệ kiểu hình thỏ lông trắng xuất hiện ở Fa là
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 2/3.
[
]
133.
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Hình dạng quả bí
chịu sự chi phối của hiện tượng di truyền
A. phân li độc lập.
B. liên kết hoàn toàn.
C. tương tác bổ sung.
D. trội không
hoàn toàn.
[
]
134.
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Kiểu gen của bí quả
tròn đem lai với bí quả dẹt F1 là
A. aaBB.
B. aaBb.
C. AAbb.
D. AAbb hoặc
aaBB.

[
]
135.
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Tính theo lí thuyết,
tỉ lệ bí quả tròn đồng hợp thu được ở F2 trong phép lai trên là
A. 1/4.
B. 1/2.
C. 1/3.
D. 1/8.
[
]
136.
Xét hai cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định màu sắc hoa. Giả gen A quy
định tổng hợp enzim A tác động làm cơ chất 1 (sắc tố trắng) thành cơ chất 2 (sắc tố trắng); gen B
quy định tổng hợp enzim B tác động làm cơ chất 2 thành sản phẩm P (sắc tố đỏ); các alen lặn
tương ứng (a, b) đều không có khả năng này. Cơ thể có kiểu gen nào dưới đây cho kiểu hình hoa
trắng?
A. AABb
B. aaBB
C. AaBB
D. AaBb
[
]
137.
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Tính theo lí thuyết,
trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn đồng hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/4.
B. 3/4.
C. 1/3.
D. 1/8.
[
]

138.
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Tính theo lí thuyết,
trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/4.
B. 3/4.
C. 1/3.
D. 2/3.
[
]
139.
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Nếu cho F1 lai với
nhau thì tỉ lệ bí quả tròn dị hợp xuất hiện là
A. 1/8.
B. 2/3.
C. 1/4.
D. 3/8.


[
]
140.
Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng
màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu sự tác động của một
trong 2 gen trội cho hoa hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả 2 gen trội này cho hoa màu trắng.
Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x Aabb.
A. 4 đỏ: 1 hồng: 3 trắng
B. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng
C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng
D. 3 đỏ: 1
hồng: 4 trắng

[
]
141.
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Nếu cho F1 lai với
nhau, trong tổng số bí quả tròn xuất hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả tròn thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 1/3.
B. 2/3.
C. 1/4.
D. 3/8.
[
]
142.
Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu
dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật
A. phân li độc lập.
B. liên kết gen hoàn toàn. C. tương tác cộng gộp.
D. tương tác bổ
trợ.
[
]
143.
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho
F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Nếu cho F1 lai với
nhau, trong tổng số bí quả tròn xuất hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/3.
B. 2/3.
C. 1/4.
D. 3/8.
[
]
1. Cho phép lai Ptc: hoa đỏ x hoa trắng, F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 2 loại
kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng. Nếu cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở Fa
được dự đoán là

A. 1 đỏ: 3 trắng.
B. 1 đỏ: 1 trắng.
C. 3 đỏ: 5 trắng.
D. 3 đỏ: 1
trắng.
[
]
144.
Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng
màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb và aaB-: hoa hồng, aabb: hoa trắng. Phép lai P: Aabb x
aaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?
A. 2 đỏ: 1 hồng: 1 trắng.
B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng.
C. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng
D. 1 đỏ: 2
hồng: 1 trắng.
[
]
145.
Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng
màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb: hoa hồng, aaB- và aabb: hoa trắng. Phép lai P: aaBb x
AaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?
A. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng.
B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng.
C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng.
D. 3 đỏ: 1
hồng: 4 trắng.
[
]
146.
Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy
định lông xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ
lông trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1 lai với nhau được F2.

Tính theo lí thuyết, số thỏ lông trắng thuần chủng thu được ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 1/8.
B. 1/6.
C. 1/16.
D. 3/16.
[
]
147.
Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng tác động quy định
tính trạng màu quả. Trong đó B: quả đỏ, b quả vàng; A: át B, a: không át. Xác định tỉ lệ phân li về
kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x Aabb.
A. 3 đỏ: 5 vàng
B. 7 đỏ: 1 vàng
C. 1 đỏ: 7 vàng
D. 5 đỏ: 3 vàng


[
]
148.
Trường hợp một gen (có thể trội hoặc lặn) làm cho một gen khác không alen với nó trong
cùng một kiểu gen không biểu hiện kiểu hình là kiểu tương tác
A. bổ trợ.
B. át chế.
C. cộng gộp.
D. đồng trội.
[
]
149.
Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác
động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng
A. tương tác bổ trợ.
B. tương tác bổ sung.

C. tương tác cộng gộp.
D. tương tác
gen.
[
]
150.
Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng
màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, nếu thiếu sự tác động này
cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x aaBb.
A. 3 đỏ: 5 trắng
B. 1 đỏ: 3 trắng
C. 5 đỏ: 3 trắng
D. 3 đỏ: 1 trắng
[
]
151.
Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy
định lông xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ
lông trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1 lai với nhau được F2.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ thỏ lông xám đồng hợp thu được ở F2 là
A. 1/8.
B. 1/6.
C. 1/16.
D. 3/16.
[
]
152.
Một gen khi bị biến đổi mà làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó

A. gen trội.
B. gen lặn.
C. gen đa alen.
D. gen đa hiệu.

[
]
[
]
153.
Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết của các gen không alen là:
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng
B. Có sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân
C. Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen
D. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau
[
]
154.
Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ chế di truyền?
A. Làm hạn chế biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng
B. Tạo ra sự biến đổi kiểu gen ở các thế hệ sau so với bố mẹ
C. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và làm tăng sự tiến hoá của loài
D. Làm tăng biến dị tổ hợp và tạo nên tính đa dạng ở sinh vật
[
]
155.
Lai phân tích cơ thể chứa 2 cặp gen dị hợp cho tỷ lệ kiểu hình ở con lai bằng 45% : 45% :
5% : 5%. Tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu?
A. 10%
B. 5%
C. 15%
D. 22,5%
[
]
156.
Quá trình nào sau đây mô tả hiện tượng hoán vị gen?
A. Trao đổi các đoạn gen tương ứng giữa 2 trong 4 crômatit trong cùng một cặp NST kép tương đồng
B. Trao đổi các đoạn gen tương ứng giữa 2 NST thuộc các cặp tương đồng khác nhau
C. Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong cùng một NST
D. Trao đổi các đoạn gen không tương ứng giữa 2 trong 4 crômatit trong cùng 1 cặp NST kép tương đồng

[
]
157.
Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì?
A. Trao đổi chéo giữa các crômatit trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I
B. Hoán vị gen xảy ra như nhau ở 2 giới đực, cái


C. Các gen cùng nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kì đầu giảm phân I
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST
[
]
158.
Trong hiện tượng liên kết gen, nhóm gen liên kết qui định nhóm tính trạng liên kết luôn di
truyền cùng nhau. Nhóm gen liên kết là gì?
A. Nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể cùng phân ly trong phân bào và cùng tổ hợp trong thụ tinh
B. Nhiều gen nằm trong cùng một nhiễm sắc thể cung trao đổi chỗ cho nhau trong phân bào
C. Nhiều gen cùng liên kết và cùng hoán vị trong quá trình di truyền
D. Nhiều gen nằm trên nhiễm sắc thể cùng liên kết và cùng di truyền với nhau
[
]
159.
Nhóm gen liên kết là tập họp các gen cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau trong quá
trình phân bào. Số nhóm gen liên kết tối đa của ruồi giấm là bao nhiêu?
A. 4 nhóm
B. 7 nhóm
C. 8 nhóm
D. 24 nhóm
[
]
160.
Điều nào sau đây giải thích vì sao các gen lại xảy ra hiện tượng liên kết gen?
A. Vì chúng nằm trên cùng 1 chiếc NST
B. Vì chúng cùng ở cặp NST tương đồng

C. Vì các tính trạng do chúng quy định cùng biểu hiện
D. Vì chúng có lôcut giống nhau
[
]
161.
Morgan sau khi cho lai ruồi giấm thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt và thu được F1.
Sau đó ông đã làm thế nào để phát hiện ra hiện tượng liên kết gen?
A. Lai phân tích ruồi đực F1
B. Lai phân tích ruồi cái F1
C. Lai phân tích ruồi cái P
D. Lai phân tích ruồi đực P
[
]
162.
Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng, có quan hệ trội lặn; ít nhất một cơ thể đem lai dị hợp về 2
cặp gen, tỉ lệ con lai giống với tỉ lệ của lai một cặp tính trạng của Men đen(100%; 1:2:1; 3:1; 1:1)
các tính trạng đó đã di truyền
A. Liên kết hoàn toàn
B. Phân li độc lập C. Liên kết không hoàn toàn
D. Tương tác gen
[
]
163.
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản F1 đồng
tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ
3:1, hai tính trạng đó đã di truyền
A. Liên kết hoàn toàn
B. Phân li độc lập C. Liên kết không hoàn toàn
D. Tương tác gen
[
]
164.
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản F1 đồng
tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, đời lai thu được tỉ

lệ 1:1, hai tính trạng đó đã di truyền
A. Liên kết hoàn toàn
B. Phân li độc lập C. Liên kết không hoàn toàn
D. Tương tác gen
[
]
165.
Nhận định nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết gen không hoàn toàn?
A. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp
B. Các gen quy định các tính trạng nằm trên 1 nhiễm sắc
thể
C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp
D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý
[
]
166.
Khi cho cơ thể dị hợp tử 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có quan hệ trội lặn tự thụ phấn
có một kiểu hình nào đó ở con lai chiếm tỉ lệ 21%, hai tính trạng đó di truyền
A. Liên kết không hoàn toàn
B. Phân li độc lập
C. Tương tác gen
D. Liên kết hoàn toàn
[
]


167.
Cho giao phối 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt F1
100% thân xám, cánh dài. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau F2 có tỉ lệ 70,5% thân xám, cánh
dài: 20,5% thân đen, cánh cụt: 4,5% thân xám, cánh cụt: 4,5% thân đen, cánh dài, hai tính trạng
đó đã di truyền
A. Liên kết không hoàn toàn
B. Phân li độc lập

C. Tương tác gen
D. Liên kết hoàn toàn
[
]
168.
Khi cho cơ thể dị hợp tử 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có quan hệ trội lặn thụ phấn với
cơ thể có kiểu hình lặn ở con lai xuất hiện 2 loại kiểu hình đều chiếm tỉ lệ 4%, hai tính trạng đó di
truyền
A. Liên kết không hoàn toàn
B. Phân li độc lập
C. Tương tác gen
D. Liên kết hoàn toàn
[
]
169.
Gen A và B cách nhau 12 cM. Một cá thể dị hợp có bố mẹ là AAbb và aaBB sẽ tạo ra các giao
tử có tần số
A. 6% AB, 44%Ab, 44%aB, 6% ab
B. 20% AB, 30%Ab, 30%aB, 20% ab
C. 16% AB, 34%Ab, 34%aB, 16% ab
D. 30% AB, 20%Ab, 20%aB, 30% ab
[
]
170.
Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng.
Cho cây cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với cây thấp, quả vàng. Gen A và gen B cách nhau 40
cM, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 30% cây cao, quả đỏ: 30% cây thấp, quả trắng: 20%cây cao, quả trắng: 20% cây thấp, quả đỏ
B. 40% cây cao, quả đỏ: 40% cây thấp, quả trắng: 10%cây cao, quả trắng: 10% cây thấp, quả đỏ
C. 10% cây cao, quả đỏ: 10% cây thấp, quả trắng: 40%cây cao, quả trắng: 40% cây thấp, quả đỏ
D. 20% cây cao, quả đỏ: 20% cây thấp, quả trắng: 30%cây cao, quả trắng: 30% cây thấp, quả đỏ
[
]
171.

Phát biểu nào mô tả đúng nhất về hiện tượng hoán vị gen?
A. HVG là sự đổi chỗ lẫn nhau giữa 2 gen cùng lôcut
B. HVG là hiện tượng 2 gen đổi chỗ cho nhau
C. HVG là sự đổi chỗ cho nhau giữa 2 gen khác lôcut
D. HVG là hiện tượng 2 gen trên cùng NST đổi chỗ cho nhau
[
]
172.
Trong thí nghiệm của Morgan, sau khi thu được F1, Ông đã tiếp tục thí nghiệm như thế nào
để phát hiện hoán vị gen?
A. Lai phân tích ruồi cái F1
B. Lai phân tích ruồi đực F1
C. Lai phân tích ruồi cái P
D. Lai phân tích ruồi đực P
[
]
173.
Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng.

Ab
ab
Cho cây có kiểu gen aB giao phấn với cây có kiểu gen ab tỉ lệ kiểu hình ở F1
A. 1cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ
B. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng
C. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ
D. 9cây cao, quả trắng: 7cây thấp, quả đỏ
[
]
174.
Trong thí nghiệm của Morgan về hoán vị gen, F2: 965 xám, dài : 944 đen, cụt : 206 xám, cụt :
185 đen, dài. Biến dị tổ hợp ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 17%
B. 8,5%

C. 41,5%
D. 83%
[
]
175.
Trong quá trình tiếp hợp ở kì đầu của quá trình giảm phân 1, cấu trúc nào sẽ tham gia vào
quá trình trao đổi chéo?
A. Đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng khác nguồn


B. Đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng cùng nguồn
C. Đoạn tương ứng giữa 2 NST bất kỳ
D. Đoạn bất kỳ giữa 2 NST tương đồng
[
]
176.
Trong thí nghiệm của Morgan, nếu gọi B --> thân xám; b --> thân đen; V --> cánh dài; v -->
cánh cụt. Thì cơ sở tế bào học cho hiện tượng hoán vị gen là:
A. Sự trao đổi chỗ giữa B với b và giữa V với v B. Sự trao đổi chỗ giữa B với V và giữa B với v
C. Sự trao đổi chỗ giữa B với B và giữa V với V D. Sự trao đổi chỗ giữa b với b và giữa v với v
[
]
177.
Tần số hoán vị gen được tính như thế nào là hợp lý nhất trong các trường hợp sau?
A. Tần số biến dị tái tổ hợp ở F1 khi cho P lai phân tích
B. Tần số kiểu hình giống P ở F1 khi lai phân tích P
C. Tần số biến dị tổ hợp ở F1 khi cho P dị hợp tạp giao
D. Tần số kiểu hình khác P ở F1 khi P dị hợp tạp giao
[
]
178.
Các gen cùng 1 NST thường liên kết hoàn toàn trong trường hợp nào?
A. Chúng ở kề sát nhau
B. Chúng nằm xa nhau

C. Chúng không tiếp hợp
D. Chúng ở 2 đầu mút
[
]
179.
Các gen cùng 1 NST thường liên kết không hoàn toàn trong trườg hợp nào?
A. Chúng nằm xa nhau
B. Chúng ở kề sát nhau
C. Chúng ở 2 đầu mút
D. Chúng không tiếp hợp
[
]
180.
Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng hoán vị gen?
A. Tần số hoán vị tỷ lệ nghịch với khoảng cách các gen
B. Tần số hoán vị gen không quá 50%
C. Tần số hoán vị gen bằng tổng tần số giao tử có hoán vị
D. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp
[
]
181.
Việc tần số hoán vị không vượt quá 50% có thể giải thích một cách hợp li như sau:
A. Chỉ có 2 trong 4 crômatit trong cặp tương đồng có xảy ra trao đổi đoạn
B. Nhiễm sắc thể thường dài không quá 50centi Morgan
C. ADN ở nhiễm sắc thể được truyền nguyên vẹn cho đời sau
D. Nhiễm sắc thể có đột biến chuyển đoạn
[
]
182.
Khoảng cách giữa 2 gen trên một nhiễm sắc thể trên bản đồ di truyền được đo bằng:
A. Đơn vị Cm
B. Đơn vị cm
C. Đơn vị %
D. Đơn vị ăngstrong

[
]
183.
Việc xây dựng bản đồ di truyền có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn?
A. Tiên đoán tần số tái tổ hợp khi lai
B. Hiểu biết khái quát về nhóm gen liên kết
C. Nắm khái quát về di truyền của loài đó
D. Lập kế hoạch chọn lọc tính trạng có lợi
[
]
184.
Hoán vị gen có hiệu quả đối với những kiểu gen nào?
A. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp 2 cặp gen B. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội
C. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn
D. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp 1 cặp gen
[
]
185.
Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.
C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.


[
]
186.
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng
tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu
được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. tương tác gen.
B. phân li độc lập.
C. liên kết hoàn toàn.

D. hoán vị gen.
[
]
187.
Với hai cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì
quần thể sẽ có số kiểu gen tối đa là:
A. 3
B. 10
C. 9
D. 4
[
]
188.
Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số
A. tính trạng của loài.
B. nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài.
C. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.
D. giao tử của loài.
[
]
189.
Bằng chứng của sự liên kết gen là
A. hai gen không alen cùng tồn tại trong một giao tử.
B. hai gen trong đó mỗi gen liên quan đến một kiểu hình đặc trưng.
C. hai gen không alen trên một NST phân ly cùng nhau trong giảm phân.
D. hai cặp gen không alen cùng ảnh hưởng đến một tính trạng.
[
]
190.
Hoán vị gen thường có tần số nhỏ hơn 50% vì
A. các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn.
B. các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết.
C. chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen.
D. hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài và điều kiện môi trường sống.

[
]
191.
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng
tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phân, nếu đời lai thu
được tỉ lệ 3: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. phân li độc lập.
B. liên kết hoàn toàn.
C. liên kết không hoàn toàn.
D. tương tác gen.
[
]
192.
Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen?
A. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể dị hợp tử về một cặp gen.
B. Hoán vị gen xảy ra khi có sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương
đồng ở kỳ đầu I giảm phân.
C. Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi có sự tái tổ hợp các gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D. Hoán vị gen còn tùy vào khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa tâm động.
[
]
193.
Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn nhiễm sắc thể là
A. sự tiếp hợp các NST tương đồng ở kì trước của giảm phân I
B. sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trước của giảm phân II
C. sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trước giảm phân I
D. sự phân li và tổ hợp tự do của nhiễm sắc thể trong giảm phân
[
]
194.
Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 100% tính
trạng của 1 bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, được F2 tỉ lệ 1: 2: 1. Hai tính trạng đó
đã di truyền
A. phân li độc lập.

B. liên kết hoàn toàn.
C. tương tác gen.
D. hoán vị gen.
[
]


195.
Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một
cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 giống cà chua
thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì
F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ
A. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục.
B. 1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn.
C. 3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục.
D. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục.
[
]
Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có kiểu

Ab
ab
gen aB giao phấn với cây có kiểu gen ab thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là:
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ.
C. 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.
D. 9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ.
[
]
196.
Khi cho cơ thể dị hợp tử 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có quan hệ trội lặn hoàn toàn tự
thụ phấn. Nếu có một kiểu hình nào đó ở con lai chiếm tỉ lệ 21% thì hai tính trạng đó di truyền
A. tương tác gen.

B. hoán vị gen.
C. phân li độc lập.
D. liên kết hoàn
toàn.
[
]
197.
Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn?
A. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể.
B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.
D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.
[
]
198.
Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây

Ab
Ab
có kiểu gen aB giao phấn với cây có kiểu gen aB . Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây
không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
B. 3 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.
C. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
D. 1 cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả đỏ.
[
]
199.
Thế nào là nhóm gen liên kết?
A. Các gen alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.
B. Các gen không alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.
C. Các gen không alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.
D. Các gen alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.

[
]
200.
Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách viết kiểu
gen nào dưới đây là không đúng?

Ab
A. B. Ab

Aa
C. bb

D.
[
]
201.
Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?
A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, rất đa dạng và phong phú.
C. Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới.
D. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.


[
]
202.
Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi
A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.
B. không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.
C. các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
D. các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.
[
]
203.

Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự
A. trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.
B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.
C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.
D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.
[
]
204.
Hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì
A. đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ.
B. giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều kiểu hình.
C. trong trong quá trình phát sinh giao tử, tần số hoán vị gen có thể đạt tới 50%.
D. tất cả các NST đều xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng.
[
]
205.
Sự di truyền liên kết không hoàn toàn đã
A. khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ.
B. hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
C. hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ.
D. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
[
]

AB
Cho cá thể có kiểu gen ab (các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn. F1 thu được loại kiểu

206.
gen này với tỉ lệ là:
A. 50%.
[
]

B. 25%.


C. 75%.

D. 100%.

AB DE
Một cá thể có kiểu gen ab de . Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm

207.
sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần?
A. 9
B. 4
C. 8
D. 16
[
]

AB DE
Một cá thể có kiểu gen ab de . Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp

208.
nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần ở thế
hệ sau?
A. 9
B. 4
C. 8
D. 16
[
]

AB DE
Một cá thể có kiểu gen ab de . Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp


209.
nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ
sau?
A. 9
B. 4
C. 8
D. 16
[
]

AB DE
Một cá thể có kiểu gen ab de . Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm

210.
sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ở thế hệ sau?


A. 81
[
]

B. 10

C. 100

D. 16

Ab
211.
Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể aB (hoán vị
Ab

gen với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen aB được hình
thành ở F1.
A. 16%
[
]

B. 32%

C. 24%

D. 51%

AB
AB
Cá thể có kiểu gen ab tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu gen Ab thu được ở F1 nếu biết hoán

212.
vị gen đều xảy ra trong giảm phân hình thành hạt phấn và noãn với tần số 20%
A. 16%
B. 4%
C. 9%
[
]

D. 8%

Ab
Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể aB (hoán vị

213.
gen với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu hình cây thấp, quả vàng ở thế
hệ sau.

A. 8%
B. 16%
C. 1%
D. 24%
[
]

[
]
214.
Tính trạng nào sau đây được di truyền do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính quy định?
A. Màu mắt ở ruồi giấm
B. Độ dài cánh ở ruồi giấm
C. Màu sắc của thân ở ruồi giấm
D. Chiều cao của thân cây đậu Hà Lan
[
]
215.
Đột biến mắt trắng ở ruồi giấm là do 1 gen lặn nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên
NST Y. Trong 1 quần thể ruồi giấm có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu gen về tính trạng trên?
A. 5 kiểu gen
B. 3 kiểu gen
C. 2 kiểu gen
D. 4 kiểu gen
[
]
216.
Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây
nên(Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từ
A. Mẹ
B. Bà nội
C. Bố
D. Ông nội
[
]

217.
Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây
nên(Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con
trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXm x XmY
B. XMXM x XmY C. XMXm x X MY
D. XMXM x X MY
[
]
218.
Di truyền qua tế bào chất còn được gọi theo cách khác là:
A. Di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể
B. Di truyền theo yếu tố gen trội hoàn toàn
C. Di truyền theo yếu tố gen trội không hoàn toàn
D. Di truyền các tính trạng theo dòng của “bố”
[
]
219.
Phép lai nào sau đây được sử dụng để phát hiện hiện tượng di truyền qua tế bào chất?
A. Phép lai thuận nghịch
B. Giao phối gần động vật
C. Tự thụ phấn ở hoa loa kèn
D. Phép lai xa


[
]
220.
Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính có 2 trường hợp là di truyền thẳng và di truyền
chéo. Hiện tượng di truyền thẳng là gì?
A. Gen trên Y truyền cho tất cả các cá thể chứa cặp XY trong dòng
B. Gen trên X chỉ truyền cho con chứa đôi XY
C. Gen trên X chỉ truyền cho con chứa đôi XX

D. Gen trên X truyền cho tất cả các thể mang XX và mang XY trong dòng
[
]
221.
Yếu tố nào quy định hiện tượng di truyền qua tế bào chất?
A. Gen quy định tính trạng nằm trong bào quan của tế bào chất
B. Sự phân ly và tổ hợp nhiễm sắc thể trong giảm phân và thụ tinh
C. Sự phân ly và tổ hợp nhiễm sắc thể trong giảm phân
D. Sự phân ly và tổ hợp nhiễm sắc thể trong nguyên phân
[
]
222.
Nhiễm sắc thể giới tính có đặc điểm nào sau đây?
A. Chỉ có 1 cặp trong tế bào sinh dưỡng và khác nhau giữa các cá thể đực và cái trong mỗi loài
B. Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng ở tất cả các cá thể đực và cái
C. Luôn giống nhau giữa các cá thể đực và cái trong loài
D. Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm hai chiếc giống hệt nhau trong cặp sinh dưỡng
[
]
223.
Phép lai tạo ra kiểu hình với tỷ lệ 3 trội : 1 lặn?
A. XAXa x XAY
B. XAXa x XaY
C. XAXa x XAY với tính trội không hoàn toàn D. XaXa x XAY
[
]
224.
Khi cho giao phối giữa ruồi dấm cái P thuần chủng mắt đỏ với ruồi giấm đực P mắt trắng thì
ở F2 thu được kết quả như thế nào?
A. Con lai F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng, màu mắt trắng chỉ có ở ruồi đực
B. Tất cả các con lai F2 đều thể hiện mắt đỏ
C. Con lai F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng
D. Con lai F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng, màu mắt trắng chỉ có ở ruồi cái
[
]

225.
Lý do nào giải thích trong di truyền qua tế bào chất, kiểu hình của con luôn giống mẹ?
A. Hợp tử phát triển chủ yếu trong tế bào chất của trứng, tế bào chất của tinh trùng nhỏ, không đáng kể
B. Tốc độ nhân đôi của gen có nguồn gốc từ bố chậm hôn tốc độ nhân đôi của gen có nguồn gốc từ mẹ
C. Gen trên nhiễm sắc thể của bố bị gen trên nhiễm sắc thể của mẹ lấn át
D. Sau khi thụ tinh, hợp tử chỉ chứa nguyên liệu di truyền của mẹ
[
]
226.
Cơ sở nào sau đây giải thích hợp lý cho việc tỷ lệ phân hoá đực : cái = 1 : 1 trong tất cả các
loài động vật phân tính?
A. Một giới tạo ra một loại giao tử, giới còn lại tạo hai loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau
B. Giới đực tạo ra hai loại tinh trùng với tỷ lệ ngang nhau, giới cái tạo ra một loại trứng duy nhất
C. Tỷ lệ kết hợp giữa tinh trùng với trứng trong thụ tinh là 1:1
D. Giới đực tạo ra một loại tinh trùng, giới cái tạo ra hai loại trứng với tỷ lệ ngang nhau
[
]
227.
Di truyền chéo là hiện tượng nào sau đây?
A. Bố truyền gen quy định tính trạng cho con gái
B. Bố truyền gen quy định tính trạng cho con trai
C. Gen lặn qui định tính trạng nằm trên NST Y
D. Gen lặn qui định tính trạng nằm trên NST trên X,Y
[
]


228.
Ở chim, bướm cặp NST giới tính của cá thể đực là:
A. Cặp XX
B. Cặp XY
C. Cặp XO
D. Cặp YO

[
]
229.
Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XO và con cái mang cặp NST giới tính XX được
gặp ở loài nào sau đây?
A. Bọ xít, châu chấu
B. Thú
C. Chim, bướm
D. Ruồi giấm, người
[
]
230.
Đối với người, xét về NST giới tính thì việc sinh con trai hay gái là do yếu tố quyết định?
A. Bố quyết định
B. Mẹ quyết định
C. Điều kiện sống quyết định
D. Hoocmôn sinh trưởng quyết định
[
]
231.
Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng gì?
A. Gen qui định các tính trạng nằm trên NST giới tính
B. Gen qui định các tính trạng nằm trên NST X
C. Gen qui định các tính trạng nằm trên NST Y
D. Gen qui định các tính trạng nằm trên NST thường
[
]
232.
Đặc điểm di truyền của các tính trạng được qui định bởi gen lặn nằm trên NST X là:
A. Có hiện tượng di truyền chéo
B. Có hiện tượng di truyền thẳng
C. Tính trạng chỉ biểu hiện ở cá thể mang XX D. Tính trạng chỉ biểu hiện ở cá thể mang XY
[
]
233.

Với một gen gồm 2 alen trên NST giới tính X, một loài có thể có bao nhiêu kiểu gen?
A. 5 kiểu
B. 4 kiểu
C. 3 kiểu
D. 6 kiểu
[
]
234.
Phép lai nào sau đây có thể tạo kiểu hình đồng nhất ở con lai?
A. P: XAXA x XaY
B. P: XAXa x XaY C. P: XAXa x XAY
D. P: XaXa x XAY
[
]
235.
Ở người, yêu tố nào quyết định giới tính đực?
A. Sự có mặt của NST Y trong hợp tử
B. Sự có mặt của NST X trong hợp tử
C. Môi trường sống của cá thể
D. Sự có mặt của NST XY trong hợp tử
[
]
236.
Bệnh máu khó đông do 1 gen lặn ở NST giới tính X quy định, alen trội quy định máu đông
bình thường. Bố bị bệnh, mẹ bình thường sinh 1con trai và 1 con gái bình thường. Nếu người con
gái này lấy 1 người chồng bình thường thì xác suất có cháu trai mắc bệnh là bao nhiêu?
A. 25%
B. 50%
C. 0%
D. 1/8
[
]
237.
Một giống tằm có gen quy định màu trứng ở NST giới tính X: gen B --> màu sẫm trội hoàn

toàn so với gen --> màu sáng. Cho tằm đực nở từ trứng màu sáng lai với tằm cái nở từ trứng màu
sẫm, được F1. Trứng F2 do F1 tạp giao sinh ra là:
A. 50% trứng sẫm : 50% trứng sáng
B. 75% trứng sẫm : 25% trứng sáng
C. 75% trứng sáng : 25% trứng sẫm
D. 100% trứng sẫm màu
[
]
238.
Vật chất di truyền quy định kiểu hình trong di truyền ngoài nhân là:
A. ADN vòng
B. Prôtêin
C. ARN ngoài nhân
D. ADN thẳng
[
]
239.
Một gia đình, người bố có 1 túm lông tai thì tỉ lệ xuất hiện kiểu hình ở các con sẽ là:
A. Con trai có túm lông tai, con gái không có
B. 50% bình thường : 50% lông tai
C. 50% con gái bình thường : 50% con trai lông tai
D. Con gái có thể có
túm lông tai
[
]
240.
Ở người, bệnh nào sau đây do gen trên NST Y gây ra?


×