Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Nhiễm Hóa chất bảo vệ thực vật trong lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.33 KB, 18 trang )

Nhiễm Hóa chất bảo vệ
thực vật trong lao động


Mục tiêu


Trình bày được định nghĩa, phân loại, đường tác dụng, yếu tố thuận lợi xâm
nhập của HCBVTV / người lao động



Tác động đến sức khỏe



Biện pháp quản lý - dự phòng


NỘI DUNG


Quan sát - Nhận xét


Mở đầu


Sự gia tăng sử dụng: khối kượng tăng, chủng loại đa dạng-phong phú.




Phức tạp trong quản lý: Quản lý sử dụng, lưu giữ, mua bán.



Ảnh hưởng rõ rệt nhiều mặt: Sức khỏe người LĐ: trước mắt, lâu dài.



Nhưng tình hình hiện nay, không thể không sử dụng HCBVTV


Định nghĩa


“HCBVTV là các hợp chất tự nhiên hoặc tổng hợp có tác dụng diệt trừ hoặc
khống chế các loài sâu, hại bảo vệ mùa màng, nó bao gồm cả chất diệt cỏ
và chất kích thích điều hòa tăng trưởng”



Tên gọi chung: Pesticides
TTS – HCTS - Thuốc BVTV - HC BVTV


Đường tác dụng
Trước, 3 đường tác dụng:


Đường hô hấp




Đường da-niêm mạc



Đường tiêu hóa

Nay thêm 1 đường nhiễm nữa:


Đường da-niêm mạc xây xước (đường máu)


Yếu tố thuận lợi


Mệt mỏi: Mệt mỏi làm giảm chỉ số hoạt động chức năng của cơ thể.



Phơi nắng: Nắng = Nóng = to không khí cao => HCBVTV bay hơi nhiều
hơn.



Uống (nghiện) rượu – bia: HCBVTC tan nhanh mạnh trong cồn và dung môi
hữu cơ.



Phân loại


Loại “hướng đích”: Theo đích tác dụng – đích đến của HCBVTV.



Loại “xua đuổi”:



Loại theo “mức độ độc”(WHO): Loại Ia(Cực độc), Ib(Rất độc), II(độc vừa),
III(độc ít), IV(độc rất ít).



Loại theo “cấu trúc hóa học”: Theo gốc hóa học khác nhau: Vô cơ, hữu cơ,
thực vật.


Phân loại theo cấu trúc hóa học


Loại gốc lân (phospho) hữu cơ



Loại gốc clo hữu cơ (thuốc 666, hiện không dùng)




Loại carbamat



Loại khác (gốc vô cơ, gốc thực vật)


Nhiễm HCBVTV phổ biến
- Thuốc trừ sâu P hữu cơ
- Thuốc trừ sâu Nereistoxin
- Thuốc diệt cỏ paraquat
- Thuốc trừ sâu carbamat


NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ
* Nhóm 1: Các biện pháp hồi sức và điều trị các
triệu chứng, bao gồm:


Cấp cứu ban đầu



Hỏi bệnh, khám, định hướng chẩn đoán.



Các biện pháp điều trị hỗ trợ toàn diện


* Nhóm 2: Các biện pháp chống độc đặc hiệu, bao
gồm:


Hạn chế hấp thu



Tăng đào thải độc chất



Thuốc giải độc đặc hiệu.


XỬ TRÍ CỤ THỂ


Cấp cứu ban đầu hay ổn định các chức năng sống của bệnh nhân (ưu tiên
số 1): ngay khi tiếp xúc với bệnh nhân, trong vòng vài ba phút đầu tiên, xác định
và thực hiện ngay các biện pháp cần tiến hành nhằm bảo đảm tính mạng và ổn
định tình trạng bệnh nhân (không để bệnh nhân chết trong khi đang thăm
khám…). Việc xác định đƣợc thực hiện bằng: nhìn bệnh nhân, sờ mạch và lay
gọi bệnh nhân. Các tình huống cần giải quyết ngay thuộc về 3 hệ cơ quan sống
còn: Hô hấp, tuần hoàn và thần kinh.

• Hô hấp: Độc chất có thể gây suy hô hấp qua các cơ chế
sau: gây liệt cơ toàn thân bao gồm cơ hô hấp (ngộ độc
Phospho hữu cơ, tetrodotoxin - cá nóc…); gây tổn thương

phổi do độc chất (paraquat)… Khai thông đường thở, bảo
đảm thông khí, thở oxy để bảo đảm tình trạng oxy hoá máu.
Các biện pháp can thiệp: ngửa cổ, thở oxy, hút đờm dãi, đặt
canuyn, đặt nội khí quản, mở khí quản, thổi ngạt, bóp bóng
ambu, thở máy, dùng các thuốc giãn phế quản…


XỬ TRÍ CỤ THỂ



Tuần hoàn:
Có 2 tình trạng cần xử lí cấp: loạn nhịp và tụt huyết áp.
- Loạn nhịp:
• + Nhịp chậm dưới 60 chu kỳ/phút: atropine 0,5mg tĩnh mạch, nhắc lại cho đến
khi mạch > 60 lần /phút hoặc tổng liều = 2mg. Nếu nhịp chậm không cải thiện,
thường kèm với tụt huyết áp: truyền adrenaline TM 0,2 µg/kg/phút, điều chỉnh
liều theo đáp ứng.
• + Nhịp nhanh: ghi điện tim và xử trí theo loại loạn nhịp: nhanh thất, rung thất,
xoắn đỉnh: sốc điện,…
- Trụy mạch – tụt huyết áp: do giảm thể tích, do sốc phản vệ, giãn mạch, do viêm cơ
tim nhiễm độc…
+ Xác định có giảm thể tích tuần hoàn không; nếu có truyền dịch (CVP).
+ Khi đã loại trừ giảm thể tích và CVP ≥ 5 cm nước mà vẫn tụt HA thì cho thuốc
vận mạch: dopamin (5-15 µg/kg/phút);
+ Nếu tụt HA do giãn mạch giảm trương lực thành mạch: dùng noradrenaline, bắt
đầu 0,05 µg/kg/phút, điều chỉnh theo đáp ứng, phối hợp với các thuốc vận mạch
khác.



XỬ TRÍ CỤ THỂ
* Thần kinh: co giật hay hôn mê là hai trạng thái mà nhiều độc chất gây ra

và cần được điều trị kịp thời :
- Co giật: cắt cơn giật bằng các loại thuốc với liều hiệu quả là phải cắt được
cơn giật.
+ Seduxen ống 10 mg tiêm TM (trẻ em tiêm 1/3 đến một nửa ống) nhắc lại
cho đến khi cắt đƣợc cơn giật. Sau đó truyền TM hoặc tiêm bắp duy trì
khống chế cơn giật.
+ Thiopental lọ 1g; Tiêm TM 2 - 4 mg/kg, nhắc lại cho đến khi cắt cơn giật;
duy trì 2mg/kg/giờ. Điều chỉnh để đạt liều thấp nhất mà cơn giật không tái
phát.
+ Nếu co giật kéo dài hay tái phát, có thể thay thuốc duy trì bằng gardenal
viên 0,1g uống từ 1 đến 20 viên/ ngày tùy theo mức độ.
- Hôn mê:
+ Glucose ưu trương 30% 50ml tiêm TM.
+ Bảo đảm hô hấp chống tụt lưỡi, hít phải dịch trào ngược…


CHẨN ĐOÁN
• Hỏi bệnh: khoảng 95% chẩn đoán nguyên nhân ngộ độc là
do hỏi bệnh; cần kiên trì, hỏi ngƣời bệnh, ngƣời nhà, nhiều
lần, để nắm đƣợc thông tin trung thực. Yêu cầu ngƣời nhà
mang đến vật chứng nghi gây độc (đồ ăn uống, vỏ lọ, bao bì
thuốc, hoá chất…) sẽ rất hữu ich cho việc chẩn đoán độc
chất.
• Khám toàn diện phát hiện các triệu chứng, tập hợp thành
các hội chứng bệnh lý ngộ độc để giúp cho việc chẩn đoán
nguyên nhân; xét nghiệm độc chất và các xét nghiệm khác
giúp cho chẩn đoán độc chất, chẩn đoán mức độ, chẩn đoán

biến chứng.


BP QL dự phòng nhiễm độc


Biện pháp chính sách - văn bản kịp thời và có giám sát



Biện pháp an toàn-vệ sinh cho sản xuất-pha chế-vận chuyển-sử dụng-lưu
trữ-mua bán



Biện pháp trang bị phòng hộ cá nhân



Biện pháp y tế



Biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe


Sử dụng an toàn, phòng hộ cá
nhân, kiến thức và thực hành




×