Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

SLIDE ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.4 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬTCƠ SỞ CỦA QUẢN TRỊ KINH
DOANH

Người biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Thị Xuân Hương
1


Bi 2
Thành phần và cơ cấu của mức tiêu
dùng
I. Thành phần của mức tiêu dùng nguyê
n vật liệu
II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
III. Phơng hớng và biện pháp giảm
mức tiêu dùng nguyên vật liệu

2


Chơng IV:
Thành phần và cơ cấu của mức tiêu
dùng

I.

Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu



1. Khái niệm
2. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
3. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật
liệu với lợng thực chi nguyên vật liệu
cho một sản phẩm
4. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật
liệu với tiêu chuẩn hao phí và các
bảng barem tính toán khác

3


I. Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu

1. Khái niệm
Các bộ phận chi phí đợc
đa vào để tính mức đ
ợc gọi là thành phần của
mức. Thành phần của
mức tiêu dùng nguyên
vật liệu là những bộ
phận hợp thành trong
mức.

4



1. Khái niệm
ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Thứ nhất, sẽ góp phần làm cho mức
đợc khoa học, chính xác, đảm bảo
tính tiên tiến của mức.
Thứ hai, doanh nghiệp nắm vững
từng thành phần và nghiên cứu quy
luật vận động của từng bộ phận hao
phí trong mức, qua đó tìm ra phơng
pháp tính toán phù hợp
Thứ ba, cho phép các doanh nghiệp
tìm ra nguồn và biện pháp nhằm sử
dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu
5


2, Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
a.Thành phần của mức tiêu dùng
một loại nguyên vật liệu để
sản suất ra một sản phẩm
hoặc hoàn thành một công
việc.
Chi phi NVL:
- Các chi phí ngoài quá trình
sản xuất kinh doanh
- Các chi phí trong quá trình
sản suất kinh doanh bao gồm
hai loại: chi phí hữu ích và
6

các loại hao phí.


2, Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại
nguyên vật liệu để sản suất ra một sản
phẩm hoặc hoàn thành một công việc.
Chi phi NVL:

- Không phải toàn bộ
vật t tham gia vào
quá trình sản xuất
đều trở thành hữu
ích mà nó chỉ chiếm
một tỷ lệ nhất định
gọi là chi phí có ích
7


2, Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
a. Thành phần của mức tiêu dùng một
loại nguyên vật liệu để sản suất ra
một sản phẩm hoặc hoàn thành
một công việc.
Chi phi NVL:

Một mức khoa học chỉ
bao gồm các khoản chi

phí và hao phí cần
thiết trong điều kiện
nhất định của sản xuất
kinh doanh
8


II. Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
a. Thành phần của mức tiêu dùng một loại nguyên
vật liệu để sản suất ra một sản phẩm hoặc
hoàn thành một công việc.

thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật
liệu có thể biểu diễn qua công thức sau:
n

Hi
M=P+
i 1

(1)

Trong đó: M: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất ra
1 chi tiết sản phẩm (1 sản phẩm, dịch vụ hoặc 1 công
việc);
P: Chi phí có ích;
Hi: Những hao phí cần thiết trong quá trình sản xuất.
9



2 Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
có thể cụ thể hóa công thức tính mức dùng
nguyên vật liệu (1) nh sau:

M = P + H1 + H2

(2)

Trong đó:
P: Chi phí có ích, là lợng vật t đợc sử dụng một
cách hữu ích
H1 : Hao phí trong quá trình công nghệ
H2: Các hao phí khác do đòi hỏi của tổ chức sản
xuất, do trình độ kinh tế kỹ thuật trong quá
trình sản xuất sản phẩm nhng không tránh
khỏi
10


I. Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
2. Thành phần của mức tiêu dùng nguyên vật
liệu
Ta có thể mô hình hoá phế liệu đợc phép tính trong H1 và
H2 ở Không
thu hồi (1)

Không sử

dụng lại (2)

Phế liệu
của sản xuất
Thu hồi

Qua gia công
(3)

Sử dụng lại
Không qua
gia công

11

Hình 4.1: Mô hình phế liệu phần đợc tính trong H1


2. Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
b. Xác định thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu trong một số trờng hợp
đặc biệt
- Công thức tính mức tiêu dùng nguyên vật
n
liệu trong hợp chất:
x

M i P.


i

100

Hi
i 1

Trong đó:
Mi: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu i để tạo ra sản
phẩm;
P: Trọng lợng sản phẩm sản xuất;
xi: Tỷ lệ nguyên vật liệu i trong sản xuất;
Hi: Các hao phí khác của nguyên vật liệu i trong
sản xuất.

12


2. Thành phần của mức tiêu dùng
nguyên vật liệu
b. Xác định thành phần của mức tiêu
dùng nguyên vật liệu trong một số tr
ờng hợp đặc biệt
- Trong trờng hợp đã có mức tiêu dùng
nguyên vật liệu của sản phẩm là hợp
chất
x

M i M


i

100

- Trong đó: Mi: Mức tiêu dùng nguyên vật
liệu M: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu
tổng hợp để sản xuất sản phẩm; xi: Tỷ lệ13
nguyên vật liệu i trong tổng số vật t tiêu


3. Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật liệu
với lợng thực chi nguyên vật liệu cho
một sản phẩm
Tiêu chí phân biệt

Mức tiêu dùng nguyên vật
liệu

Thực chi nguyên vật liệu

1. Tính chất chi phí

Do các điều kiện sản
xuất quyết định

Do điều kiện trong và
ngoài sản xuất (cả điều
kiện tự nhiên) quyết
định


2. Thành phần hao phí

Gồm các hao phí trong
sản xuất

Có cả hao phí ngoài sản
xuất

3. Phơng pháp tính

Tính từng thành phần
cho từng sản phẩm và
tính trớc khi chi vật t

Tính theo phơng pháp
bình quân và tính sau
khi đã chi vật t

4. Về số lợng

- Là cơ sở xác định nhu
cầu vật t.
- Luôn nhỏ hơn thực chi

Là lợng nguyên vật liệu
chi phí thực tế để tính
giá thành sản phẩm
14



Phân biệt Tiêu chuẩn hao phí với
mức tdnvl
Tiêu chuẩn hao phí nguyên
vật liệu là một tài liệu ban
đầu về các phế liệu và
mất mát nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất
sản phẩm theo những điều
kiện sản xuất và chuyên
dùng để định mức tiêu
dùng nguyên vật liệu
15


Vai trò:
Tiêu chuẩn hao phí nguyên
vật liệu làm cho việc tính
mức trở nên đơn giản hơn,
nhanh chóng hơn
Tiêu chuẩn hao phí nguyên
vật liệu cũng là đòn bẩy thúc
đẩy sản xuất áp dụng chế
độ làm việc mới, những ph
ơng pháp quản lý thích hợp,
vạch cho sản xuất những ph
ơng hớng trang bị kỹ thuật
mới có năng suất cao
16



Phân biệt mức và tiêu chuẩn
hao phí:
- Mức tiêu dùng nguyên vật liệu

bao gồm nhiều khoản mục
hao phí nh Hao phí hữu
ích, hao phí trong quá
trình công nghệ và hao
phí khác. Còn các tiêu
chuẩn hao phí nguyên vật
liệu chỉ là một khoản mục
hao phí cụ thể nào đó,
chịu ảnh hởng của một
hay vài nhân tố ảnh hởng
của quá trình công nghệ.
17


. Phân biệt mức và tiêu
chuẩn hao phí:
- Mức tiêu dùng nguyên vật
liệu là căn cứ quan trọng
để tính nhu cầu nguyên
vật liệu cho sản xuất sản
phẩm, lập đơn hàng, cấp
phát vật liệu cho phân x
ởng, tính giá thành sản
phẩm Nhng các tiêu
chuẩn hao phí thì lại
không sử dụng đợc trực

tiếp vào các công việc này.
18


Phân biệt mức và tiêu
chuẩn hao phí:
- Mức tiêu dùng nguyên vật liệu
cho chi tiết nào, sản phẩm
nào, chỉ có tác dụng định
mức cho sản phẩm đó, chi
tiết đó, còn tiêu chuẩn hao
phí nguyên vật liệu thì
trong một điều kiện sản
xuất nh nhau, có thể dùng
để định mức cho nhiều
loại chi tiết khác nhau, thuộc
các sản phẩm khác nhau.
19


Phân biệt mức tiêu dùng nguyên vật
liệu với tiêu chuẩn hao phí và các
bảng barem tính toán khác

Tiêu chí phân biệt

Mức tiêu dùng nguyên vật
liệu

Tiêu chuẩn hao phí

nguyên vật liệu

Về cấu thành

M = P + H 1 + H2

Một phần của H1+H2

Căn cứ để

Xác định nhu cầu,
lập đơn hàng cấp
phát vật t

Chỉ sử dụng để tính
mức tiêu dùng

áp dụng

Mức chi tiết, sản
phẩm nào chỉ áp
dụng cho chi tiết và
sản phẩm đó.

Đợc dùng chung cho
các chi tiết, sản phẩm
có điều kiện sản
xuất giống nhau.
20



Bi 2:
Thành phần và cơ cấu của mức
tiêu dùng
II. Cơ cấu của mức tiêu
dùng nguyên vật liệu
1. Khái niệm
2. Cơ cấu

21


II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu

1. Khái niệm
Tỷ lệ phần trăm
của từng bộ
phận
cấu
thành
trong
mức tiêu dùng
vật t đợc gọi là
cơ cấu của

22


II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên

vật liệu

b. Cơ cấu
Một mức đợc coi là khoa học và
tiến bộ khi mức đó thoả mãn
hai điều kiện cơ bản: Một
mặt, mức phải có các thành
phần tiêu hao đợc coi là hợp lý
trong điều kiện nhất định của
sản xuất, mặt khác, từng thành
phần tiêu hao có mối tơng quan
tỷ lệ nhất định theo xu hớng
tiến bộ.

23


II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu

Nhiệm vụ của công
tác định mức là
phải phát hiện ra
các quan hệ tỷ lệ
này để có những
biện pháp giảm mức
tiêu dùng nguyên vật
liệu
24



II. Cơ cấu của mức tiêu dùng nguyên
vật liệu
Một mức tiến bộ là mức có cơ cấu và xu hớng vận
động theo chiều hớng sau:
Cơ cấu:
-

Trọng lợng có ích lớn hơn tỷ trọng
của phần hao phí do điều kiện
sản xuất đòi hỏi:

P H

M
M
25


×