Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Câu hỏi đồ án lò hơi (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.57 KB, 5 trang )

Câu hỏi đồ án Lò hơi
1. Em hãy nêu các phương pháp tính hiệu suất của lò hơi.
- Phương pháp thuận: Tính nhiệt lượng hữu ích sử dụng trong lò hơi so với nhiệt
lượng đưa vào.
- Phương pháp nghịch: Tính các loại tổn thất trước, rồi sau đó lấy hiệu suất 100%
trừ các q tổn thất.
2. Bài làm của em tính hiệu suất theo phương pháp nào? - Phương pháp nghịch.
3. Trình bày các loại tổn thất trong lò hơi:
� 2 : Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài.
�3 : Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt hóa học.
�4 : Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học.
�5 : Tổn thất nhiệt ra môi trường.
�5 : Tổn thất nhiệt do thải xỉ.
4. Trình bày phương pháp lập đồ thị 3 điểm để tìm nhiệt độ khói ra khỏi bộ quá
nhiệt cấp 1, cấp 2.
5. Trình bày cách tính thiết kế bộ quá nhiệt, bộ sấy không khí, bộ hâm nước.
(Trình bày theo cách em tính trong bài thuyết minh, vì thầy vừa xem thuyết
minh vừa nghe em nói)
6. Ở bộ sấy không khí em có bao nhiêu cách tính.
- Dùng phương pháp lặp để tính toán diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (giả thiết
chiều dài ống).
- Dùng đồ thị 3 điểm để tính chiều dài (Với 2 giá trị chiều dài giả thiết).
7. Ở bộ hâm nước em có bao nhiêu cách tính nhiệt độ khói ra: - Dùng bảng phân
phối nhiệt.
- Dùng đồ thị 3 điểm với giả thiết 2 giá trị nhiệt độ khác nhau.
8. Vì sao em chọn được nhiệt độ khói thải ra khỏi lò hơi.
- Chọn nhiệt độ khói thải ra khỏi lò hơi dựa vào loại nhiên liệu, kiểu buồng lửa.
Đặc biệt chọn nhiệt độ khói thải phải đảm bảo nhiệt độ khói ra tránh ăn mòn ở
nhiệt độ thấp.
- Đối với than có lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu thấp nhiệt độ khói thải thấp
hơn. Đối với dầu có lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu cao, nhiệt độ khói thải


cao hơn để tránh đọng sương hình thành axit sulfuric gây ăn mòn.
9. Có bao nhiêu cách tránh gây ăn mòn ở nhiệt độ thấp (Giáo trình).
10. Vì sao nước cấp vào lò hơi phải được xử lý.


11. Nước cấp vào lò hơi đi vào đâu: Nước cấp vào lò trước tiên phải đi vào bộ hâm
nước nhận nhiệt của khói để gia nhiệt cho nước trước khi vào bao hơi lò hơi.
12. Có bao nhiêu bộ hâm nước, nêu ưu nhược điểm (Giáo trình).
- Theo đặc điểm, cấu tạo: Bộ hâm nước bằng gang và bộ hâm nước kiểu ống thép
trơn.
Bộ hâm nước bằng gang, nước sau khi ra khỏi bộ hâm nước ở trạng thái
chưa sôi, tránh hiện tượng thủy kích phá hủy ống. (ống gang dòn).
Bộ hâm nước kiểu ống thép trơn, nước ra khỏi bộ hâm nước có thể ở
trạng thái sôi hoặc chưa sôi.
- Theo trạng thái: Bộ hâm nước kiểu sôi và chưa sôi.
13. Ở bộ hâm nước kiểu ống thép trơn làm thế nào để xác định được là loại hâm
nước kiểu sôi hay chưa sôi. (Giáo trình phần thiết kế bộ hâm nước).
14. Có bao nhiêu loại bộ sấy không khí. Bộ sấy không khí của em là loại nào.
- Có 2 loại bộ sấy không khí: Bộ sấy không khí kiểu ống thu nhiệt, bộ sấy không
khí kiểu quay hồi nhiệt.
- Ở đồ án này em chọn bộ sấy không khí kiểu ống.
15. Vì sao em chọn bộ sấy không khí bộ hâm nước 2 cấp hay 1 cấp (khi bộ sấy
không khí bố trí 2 cấp thì luôn phải bố trí bộ hâm nước 2 cấp. Bộ hâm nước
luôn đứng trước bộ sấy không khí để bảo vệ bộ sấy không khí.
16. Vì sao bố trí bộ sấy không khí 2 cấp (Vì yêu cầu nhiệt độ không khí nóng cao).
Có thể bố trí thành 1 cấp được không?
17. Lò hơi em thiết kế là loại gì. Nêu nguyên lý hoạt động: Lò hơi thiết kế là loại lò
hơi tuần hoàn tự nhiên. Nguyên lý (Giáo trình).
18. Vì sao gọi là lò tuần hoàn tự nhiên: Do có sự chênh lệch khối lượng riêng và
nhiệt độ (lạnh đi xuống, nóng đi lên) hơi có thể tích bé hơn so với nước nên

nước từ bao hơi đi xuống qua các ống bên ngoài lò, hơi nhận nhiệt của sản
phẩm cháy trong buồng lửa đi lên bao hơi.


19. Chỗ vòng tròn là cái gì: Mũi khí động học, tác dụng (Giáo trình thiết kế Lò hơi,
chương 1 hoặc 2 a không nhớ.
20. Bộ quá nhiệt có bao nhiêu kiểu: Bộ quá nhiệt đối lưu, bức xạ, nửa bức xạ. KHi
nào chọn, đặc điểm -cấu tạo-cách đặt.
21. Vì sao chọn bộ quá nhiệt 2 cấp: Khi nhiệt độ hơi quá nhiệt yêu cầu lớn hơn
nhiệt độ hơi bão hòa tưng ứng với áp suất thiết kế khoảng trên 200 độ. Có thể
bố trí 1 cấp được không. Vì sao?

22.


Chỗ vòng tròn là cái gì: Cụm ống pheston, dung để nhận nhiệt của khói trước
khi đi vào bộ quá nhiệt (ở đây khói ra có nhiệt độ cao, mang nhiệt lượng lớn ta
dung nó để tận dụng nhiệt gia nhiệt cho hơi). Cụm ống pheston thường bố trí
song song ,4-5 dãy, tránh hiện tượng đóng xỉ ở cụm ống pheston.
23. Có bao nhiêu cách điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt:
- Điều chỉnh bằng lưu lượng khói: Đặt các tấm vách ngăn trong đường khói để
điều chỉnh lượng khói đi qua bộ quá nhiệt.
- Điều chỉnh nhiệt độ: Đặt bộ giảm ôn trong ống góp hơi chung của bộ quá nhiệt.
- Điều chỉnh lưu lượng và nhiệt độ: - Tái tuần hoàn khói nóng.
24. Ở bản thiết kế của em điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt. Nếu có thì dung bộ
giảm ôn (xem lại bản thuyết trình phần thiết kế bộ quá nhiệt).
25. Có bao kiểu bộ giảm ôn:
- bộ giảm ôn kiểu bề mặt: Nước đi trong ống nhận nhiệt của hơi đi ngoài ống.
- Bộ giảm ôn kiểu hỗn hợp dung vòi phun: Nước được phun trực tiếp vào trong
hơi nhận nhiệt của hơi quá nhiệt hóa hơi, nước phải thật sạch.

26. Khói thải sau lò hơi đi đâu: Đi qua các thiết bị xử lý khói thải. Khói thải sau khi
ra khỏi buồng lửa đi qua cụm ống pheston, bộ quá nhiệt.
27. Để tách ẩm ra khỏi hơi có bao nhiêu cách:
- Cửa chớp.
- Xyclon.
- Tấm có khoan lỗ.
- ??( Không nhớ nhưng có 4 thiết bị ở sách Lò hơi thầy Đồng).
28. Trong bản vẽ của em dung thiết bị nào để tách ẩm ra khỏi hơi.
29. Tại sao các ống sinh hơi nối với bao hơi phải hướng tâm so với tâm bao hơi:
Theo nguyên tắc tỏng hợp lực, thì hướng tâm sẽ triệt tiêu lực của dòng hơi khi
vào bao hơi.
Cân bằng các lực mà dòng hơi sinh ra khi vào bao hơi tác dụng lên thành
bao hơi.
30. Vì sao em chọn thải xỉ khô, thải xỉ lỏng (dựa vào nhiệt độ biến dạng của tro �3
ở đề (em đọc ở chương 1,2 ở quyển sách thiết kế).




×