Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐÊ THI Đường Lối ĐCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.99 KB, 10 trang )

Câu 1: Hãy phân tích quan điểm của NAQ về Cách mạng Giải phóng
dân tộc





Cho thấy rõ nét nhất NAQ đã kế thừa phát triển sáng tạo Mác-Lê( Mục 5)
Cho thấy NAQ đã kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc(Mục 4)
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của dân ta. Đó là những trang lịch sử vẻ vang hào hùng thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,.... Các vị anh
hùng dân tộc đó đã cùng nhau đoàn kết với nhân dân đấu tranh đánh giặc
và cùng nhau dựng nước và giữ nước.Dân ta có 1 tinh thần đoàn kết, ý
thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình-làng xã-tổ quốc, lòng nhân nhái,
khoan dung, trọng nghĩa tình và đạo lý.
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
Từ xưa tới nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”
- (Mục 4: Toàn dân tộc)
Cho thấy NAQ đã kế thừa, vận dụng sáng tạo không ngừng Mác(Mục 2)
- Trước đó có những cuộc CMPK, CMTS giải phóng dân tộc, họ đều là
những người yêu nước với cùng một mong muốn là đánh đuổi thực dân, đế
quốc, giành ĐLDT
+Hệ tư tưởng Phong Kiến: Với lãnh đạo là các vua quan và lực lượng CM là
toàn dân tộc(C-N) .Phương pháp CM khởi nghĩa vũ trang tự phát nhằm khôi
phục. Nếu thành công thì thành quả CM là duy trì sự tồn tại của chế độ PK.
Tiêu biểu là Phong trào Cần Vương (1885-1896) kết thúc với thất bại của
cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng
+Hệ tư tưởng dân chủ TS: Với lãnh đạo là g/c TS, sĩ phu yêu nước (Phan


Bội Châu, Phan Châu Trinh) và lực lượng CM là toàn dân tộc(C-N). Nếu
thành công thì thành quả CM là mở đường cho chủ nghĩa TB ở VN phát
triển
Phan Bội Châu:Đại diện cho xu hướng bạo động, ám sát cá nhân, dựa vào
Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “Đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau” và
cuối cùng đã thất bại


Phan Châu Trinh: Đại diện cho xu hướng cải lương, đàm phán, hỏa hiệp vs
Pháp để đòi đôc lập, chẳng khác nào “Xin giặc rủ lòng thương” và cuối cùng
cũng đã thất bại.
Nguyên nhân thất bại là do thực hiện cách mạng không triệt để, thành quả
cách mạng không phục vụ cho người làm cách mạng.
(Mục 2:Triệt để)
Cho thấy rõ tính nhân đạo và nhân văn (Mục 6)


Câu 2:Phân tích và so sánh Luận cương chính trị và Cương Lĩnh chính
trị


Giống nhau:
-Đều xác định phương hướng chiến lược của CMVN là giành độc lập dân
tộc, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua gđ TBCN
“Tư sản dân quyền CM là thời kỳ dự bị để làm xã hội CM, sau khi CMTS
dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ Tư Bổn mà đấu
tranh thẳng lên con đường Xã hội CN”
-Đều thống nhất ở khái niệm CMTS dân quyền do giai cấp CN lãnh đạo với
nhiệm vụ giành độc lập cho dân tộc
“Giai cấp VS là lực lượng lãnh đạo CMVN. Đảng là đội tiên phong của

GCVS, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai
cấp mình lãnh đạo được dân chúng; trong khi liên lạc vs các giai cấp, phải
rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà
đi vào con đường thỏa hiệp.”
-Đều xác định CMVN muốn giành thắng lợi thì phải có sự thắng lợi của
ĐCS
“Sự lãnh đạo của ĐCS là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của CM. Đảng phải
có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với
quần chúng. Đảng là đội tiên phong của g/c VS, lấy chủ nghĩa Mác-Lenin
làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của g/c VS ở Đông
Dương, đấu tranh để đạt đc mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản”


-Đều xác định được vai trò nòng cốt của liên minh công nông
“Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của CMTS dân quyền, vừa là giai
cấp lãnh đạo CM. Dân cày là LL đông đảo nhất và là động lực mạnh của
CM”
-Đều xác định phương pháp CM là bạo lực CM
“Để đạt được mục tiêu cơ bản của cuộc CM là đánh đổ đế quốc và phong
kiến, giành chính quyền về tay công nông thì phải ra sức chuẩn bị cho quần
chúng về con đường “võ trang bạo động” .Võ trang bạo động để giành chính
quyền là một nghệ thuật,” phải tuân theo khuôn phép nhà binh”
-Đều x/đ CMVN là một bộ phận của CMTG
“CMVN là một bộ phận của CMTG, phải thực hành liên lạc vs các dân tộc
bị áp bức và giai cấp VSTG, nhất là giai cấp VS Pháp”


Khác nhau:
Tiêu Chí SS
1)Người soạn thảo

2)T/gian thông
qua
3)Khái niệm
CMTS dân quyền

4)Lực lượng CM

Cương lĩnh chính trị
-Nguyễn ái Quốc
-2/1930

Luận cương chính trị
-Trần Phú
-10/1930

-Không bao hàm CM
ruộng đất
(Phương hướng chiến lược
của CMVN là TS dân
quyền CM và thổ địa CM
để đi tới xã hội Cộng sản)

-Bao hàm CM ruộng đất

-Toàn dân tộc
(Đảng phải thu phục cho
đc đại bộ phận dân cày và
phải dựa vào hạng dân cày
nghèo làm thổ địa CM,
đánh đổ bọn đại địa chủ và


-Thuần túy công nông
(G/c VS vừa là động lực
chính của CMTSDQ,vừa
là g/c lãnh đạo CM. Còn
TS thương nghiệp thì
đứng về phe Đế Quốc và

(Phương hướng chiến lược
của CM Đông Dương là:
lúc đầu CM Đông Dương
là một cuộc cách mạng
TSDQ có tính chất thổ địa
và phản đế)


5)Giai đoạn đầu
của CM

PK; phải làm cho các đoàn
thể thợ thuyền và dân cày
khỏi ở dưới quyền lực và
ảnh hưởng của bọn
TBQGia;phải hết sức liên
lạc vs tiểu TS, trí
thức;trung nông,Thanh
niên,Tân Việt,.vv để kéo
họ đi vào phe VSGC. Đối
vs phú nông,trung,tiểu địa
chủ và tư bản An Nam mà

chưa rõ mặt phản CM thì
phải lợi dụng, ít lâu mới
làm cho họ đứng trung lập.
Bộ phận nào đã ra mặt
phản CM thì phải đánh đổ)

địa chủ chống lại CM, còn
TS công nghiệp thì đứng
về phía quốc gia cải lương
và khi CM phát triển cao
thì họ sẽ theo ĐQ. Trong
g/c tiểu TS, bộ phận thủ
công nghiệp thì có thái độ
do dự;tiểu TS thương gia
thì không tán thành
CM;tiểu TS trí thức thì có
xu hướng quốc gia chủ
nghĩa và chỉ có thể hăng
hái tham gia chống ĐQ
trong thời kỳ đầu. Chỉ có
những thành phần lao khổ
ở đô thị như những người
bán hàng rong, thợ thủ
công nhỏ, trí thức thất
nghiệp mới đi theo CM
mà thôi)

-CMVN có 2 nhiệm vụ:
*Chống ĐQ giành độc lập
cho dân tộc

*Chống PK đem lại ruộng
đất cho dân cày
-Trong đó chống ĐQ
giành độc lập cho DT là
task hàng đầu
(Nhiệm vụ của CMTSDQ
và thổ địa CM:
-Về chính trị: Đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa Pháp và
bọn PK
-Về kinh tế: Thủ tiêu hết
các thứ quốc trái, tịch thu
toàn bộ sản nghiệp lớn của
TBĐQ chủ nghĩa Pháp
giao cho CP công nông
binh quản lý; tịch thu toàn

-Cũng xác định CMVN có
2 task tương tự nhưng 2
task đó có vai trò ngang
nhau, thậm chí nhấn
mạnh đến đấu tranh g/c,
CM ruộng đất
(Nhiệm vụ của CMTSDQ
là đánh đổ PK, thực hành
CM ruộng đất triệt để và
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp, làm cho Đông
Dương hoàn toàn đôc
lập.Hai nhiệm vụ chiến

lược đó có quan hệ khăng
khít vs nhau.Trong 2
nhiệm vụ này,”vấn đề thổ
địa là cái cốt của
CMTSDQ và là cơ sở để
Đảng giành quyền lãnh


bộ ruộng đất của bọn đế
đạo dân cày)
quốc chủ nghĩa làm của
công chia cho dân cày
nghèo,bỏ sưu thuế cho dân
cày nghèo,…)
6)Nhận xét

-Ngay từ khi ra đời, Đảng
đã có cương lĩnh chính trị
xác định đúng đắn con
đường giải phóng dân tộc
theo phương hướng
CMVS, đây là cơ sở để
ĐCSVN nắm đc ngọn cờ
lãnh đạo phong trào
CMVN;giải quyết được
tình trạng khủng hoảng về
đường lối CM;về g/c lãnh
đạo CM diễn ra đầu TK
XX;mở ra con đường và
phương hướng phát triển

mới cho đất nước VN
Thực tiễn quá trình vận
động của CM VN trong
hơn 80 năm qua cũng đã
chứng minh được tính
khoa học và tính CM, tính
đúng đắn và tiến bộ của
Cương Lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng.

- Luận cương CT không
nêu ra được mâu thuẫn
chủ yếu là mâu thuẫn giữa
dân tộc VN và ĐQ Pháp,
từ đó không đặt nhiệm vụ
chống ĐQ lên hàng đầu;
đánh giá không đúng vai
trò CM của tầng lớp tiểu
TS, phủ nhận mặt tích cực
của TS dân tộc và chưa
thấy đc khả năng phân hoá
và lôi kéo một bộ phận địa
chủ vừa và nhỏ trong
CMGPDT, từ đó LCCT đã
không đề ra được 1 chiến
lược liên minh dân tộc và
g/c rộng rãi trong cuộc
đầu tranh chống ĐQ xâm
lược và tay sai.


Câu 3: Phân tích nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của
Đảng( Chủ trương đấu tranh 1939-1945) (Dẫn chứng Trang 61,62)
Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, CTTG 2 bùng nổ, lúc này mặt trận nhân dân
Pháp- một trong những đồng minh của VN bị tan vỡ, 6-1941 Đức tấn công LXô,
t/chất cuộc chiến tranh lúc này đã thay đổi, thành cuộc chiến tranh chống phát xít.


Trong nước ta bấy giờ, TD Pháp xoá bỏ toàn bộ mọi thành quả dân sinh dân chủ,
quay ra đàn áp phong trào CM Đông Dương, CMVN bị tổn thất lớn. 9-1940 Nhật
nhảy vào ĐD, cấu kết chặt chẽ vs P nhằm cùng nhau thống trị ND Đông Dương,
mâu thuẫn giữa dtoc VN ta vs ĐQ phát xít ngày càng gay gắt hơn bao giờ hết.
Trước tình hình đó, BCH TW sau 3 lần họp Hội Nghị, cùng vs sự chủ trì của NAQ
ở HN TW 8 (5-1941) sau khi Người về nước, đã thống nhất quyết định chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược với nd như sau: (Vở+Dẫn chứng Trang 61,62)
+ Căn cứ địa: Pháp (Việt Bắc)-Mỹ (miền bắc)
Là nơi tập trung cơ quan đầu não (ban chỉ huy) của cuộc k/c, đóng vai trò là hậu
phương cung cấp sức người, sức của, là nơi tiếp nhận mọi sự viện trợ ở bên ngoài,
là nơi khám chữa bệnh cho quân đội bị thương, vì thế chúng ta phải giữ căn cứ địa
trước, vì nếu mất căn cứ địa thì CM cũng bị mất theo.
+ Trong 5 cái nhiệm vụ trên, thì cái số 1 là quan trọng nhất vì xét tới tận cùng, thì
những chủ trương còn lại đều góp phần hiện thực quá chủ trương đầu tiên. Thứ
nhất, tạm gác nvu chống PK để tận dụng long yêu nước của Pk, phục vụ cho
GPDT. Thứ hai, thành lập Mt Việt Minh, hội cứu quốc để tập hợp LL GPDT. Thứ
ba, thành lập LLVTND để tạo ra sức mạnh tổng hợp của bạo lực CM để giải
phóng dtộc, bạo lực CM chỉ là 1 PP thực hiện. Cuối cùng, dự kiến phương thức
KN đi từ KN từng phần tiến tới Tổng KN cũng để giành độc lập nhưng sẽ ít tổn
hao người và tiền của hơn. Ngoài ra, đặt cvu GPTD lên hàng đầu đã đáp ứng dc
khát vọng lớn nhất của toàn thể ND VN từ khi Pháp xâm lược. Mọi bộ phận, mọi
giai cấp trong xh đều có nguyện vọng riêng và lợi ích riêng nhưng mục tiêu chung,
điểm tương đồng chung của tất cả các tầng lớp, các g/c trong XH lúc bấy giờ là

độc lập dtộc. có giải phóng dtộcra khỏi ách thống trị của ngoại bang mới có đk
đáp ứng nhu cầu của các g/c và các tầng lớp khác. Nên khi có chung 1 mục tiêu
như vậy, toàn thể nhân dân sẽ đồng lòng cố gắng hết sức để thực hiện mục tiêu
này, mục tiêu giải phóng dân tộc.
Tips: Phân tích kỹ, dẫn chứng và cuối cùng nhớ nhận xét ý 1 trong 5 ý là quan
trọng nhất

Câu 4: Phân tích Quá trình hình thành và Nội dung Đường lối kháng
chiến chống TD Pháp (1946-1954)


Kể từ sau t9/1946, khi quân đội Tưởng rút hết khỏi miền Bắc VN, vs bản chất tham
lam, hiếu chiến của TD Pháp trước sau như một, muốn biến VN thành thuộc địa
của chúng, cùng vs sự dung túng, bao che, tạo đk và can thiệp trắng trợn của một
số nước ĐQ và bọn phản động thuộc địa d/v Pháp, Pháp đã có sự chuẩn bị sẵn sang
cho cuộc chiến tranh xâm lược trên quy mô lớn, nó dùng sức mạnh quan sự to lớn
của mình để tiến hành xâm lược các nước ĐD cũng như VN. Trong bối cảnh đó,
ND VN k còn sự lựa chọn nào khác buộc phải cầm vũ khí để đánh đuổi quân xâm
lược Pháp, đánh đổ bọn tay sai của chúng, bvệ nền độc lập dtộc. Khi bước vào
cuộc kháng chiến này, ta chiến đấu để bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc và đánh
địch trên đất nước mình nên có chính nghĩa, có “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”. Ta
cũng đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt, nên về lâu dài, ta có khả năng đánh
thắng quân xâm lược. Trong khi đó, TD cũng có nhiều khó khan về chính trị, kinh
tế, quân sự ở trong nước và tại ĐD không dễ gì có thể khắc phục ngay. Tuy nhiên,
tương quan về lực lượng quân sự của ta yếu hơn địch. Ta bị bao vây bốn phía, chưa
dc nước nào công nhận, giúp đỡ. Còn quân Pháp lại có vũ khí tối taân, đã chiếm
đóng được 2 nước Lào và Campuchia, và 1 số nơi ở Nam bộ VN, có quân đội đứng
chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc. Những đặc điểm trên chính là cơ sở để
Đảng xác định đường lối cho cuộc k/c.
Đường lối toàn quốc k/c của Đảng dc hoàn chỉnh và thể hiện tập trung trong 3 văn

kiện lớn được soạn thảo và công bố sát trước và sau ngày cuộc k/c toàn quốc bùng
nổ. Đó là:
-

Chỉ thị toàn dân k/c của Ban Thường vụ TW Đảng 12-12-1946
Lời kêu gọi toàn quốc k/c của Chủ tịch HCM 19-12-1946
Tác phẩm: K/c nhất định thắng lợi của Trường Chinh 3-1947
Với nội dung chính như sau:
a Mục đích: “ Đánh phản động TD Pháp xâm lược; giành thống nhất và
độc lập
b Tính chất: Cuộc k/c này mang tính chất giải phóng dtộc, bvệ Tổ quốc,
bvệ nền dân chủ mới mà chúng ta vừa mới tạo dựng được sau CMT8,
đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa
c Đường lối chung: Đường lối chiến tranh nhân dân chỉ đạo toàn bộ
cuộc k/c, k/c toàn dân, k/c toàn diện.


Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh là gì? Vì sao
phải như vậy?





Toàn dân là gì và vì sao: sgk/86 + vở
Toàn diện là gì và vì sao: sgk/86,87 + vở
Trường kỳ là gì và vì sao: vở
Tự lực cánh sinh là gì và vì sao: Vở

Câu 5: Phân tích 1 trong 5 quan điểm công nghiệp hóa hiện đại hóa

Tips: Dẫn chứng (sgk/125-130) và liên hệ thực tế, Nên phân tích Quan điểm 3
Các nguồn lực khác không thể tự phát huy tác dụng nếu không có sự tác động
của con người. Thực tế cho ta thấy, có những nước tài nguyên thiên nhiên hạn chế
nhưng vẫn có sự phát triển vượt bậc. Chẳng hạn, Singapore không được thiên
nhiên, ưu đãi về tài nguyên, nhưng phát huy đúng vai trò nguồn nhân lực, cơ cấu
kinh tế phù hợp, đã phát triển kinh tế rất cao và trở thành một nước có tổng sản
phẩm quốc nội bình quân đầu người cao nhất trong khu vực. Nước Nhật có bước
phát triển thần kỳ từ sau chiến tranh. Mặc dù không có lợi thế về tài nguyên thiên
nhiên, nước Nhật vẫn phát triển và có tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ nhì thế
giới (sau Mỹ). Sự phát triển thần kỳ đó bắt nguồn từ yếu tố cộng đồng và con
người Nhật Bản. Những điều đó chứng tỏ vai trò con người rất quan trọng, nó
quyết định việc tổ chức và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác.
Liên hệ thực tế:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần có con
người xã hội chủ nghĩa”
Nói về vấn đề phát triển nguồn lực con người cần phải nói đến phát triển giáo dục
và đào tạo. Gần đây đang nổi lên vụ việc 2 bảo mẫu ở cơ sở mầm non tư thục
Phương Anh hành xử một cách độc ác, tàn nhẫn như: bóp cổ, dí đầu xuống đất, lấy
khăn bịt mũi, tát vào mặt... những đứa trẻ mà họ trôm nom. Được biết cả 2 bảo
mẫu đều có trình độ đại học về sư phạm mầm non.Một câu hỏi đặt ra là tại sao một
người có trình độ chuyên môn đến như vậy mà lại hành xử như những kẻ vô học.
Phải chăng hệ thống giáo dục của chúng ta có hai lổ hổng cơ bản đó là chất lượng
giáo dục và đạo đức con người. Chương trình học ngay từ bậc tiểu học đến bậc
trung học quá nặng nệ, quá hàn lâm, không thực tiễn, mặt khác lại bỏ qua một cái


cốt lõi của việc giáo dục là đạo đức.Từ đó việc băng hoại đạo đức đã kéo lùi sự
phát triển của đất nước. Đó là một trong những hạn chế và cần phải khác phục của
việc GDĐT nếu muốn phát triển con người.
Một liên hệ thực tế khác là việc tình trạng thiếu lao động chất lượng cao để đáp

ứng cho sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa của VN. Người trình độ đại học
và thạc sĩ tràn lan nhưng chất lượng thực sự thì không có dẫn đến làm trì trệ tiến
trình CNH-HĐH của VN. Còn những người thật sự có tài năng thì lại bị chảy máu
chất xám.

Câu 6: Phân tích 1 trong 5 quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây
dựng, phát triển nền văn hóa (SGK 199-211). Lưu ý liên hệ thực tế. (Ý 5)
Câu 7: Đại hội 3
1)

2)

3)

4)

Hai nhiệm vụ chiến lược của CMVN:
• Một là: Tiến hành CMXHCN ở miền Bắc.
• Hai là: Tiến hành CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
-Hai nhiệm vụ này nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa
nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng
-Thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất Tổ quốc
Nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược:
• CMXHCN ở miền Bắc: Xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của
cả nước, hậu thuẫn cho CM miền Nam, Chuẩn bị cho cả nước đi lên
XHCN về sau
• CMDTDCND ở miền Nam: Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị
của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn
thành CM dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Mối quan hệ giữa CM 2 miền: Do cùng thực hiện một mục tiêu chung nên

“ Hai nhiệm vụ chiến lực ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng
thúc đẩy lẫn nhau”
Mục tiêu chung của CM cả nước: Tăng cường đại đoàn kết toàn dân, kiên
quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy mạnh CMXHCN ở miền Bắc, đồng
thời đẩy mạnh CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống
nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam
hòa bình thống nhất, độc lập,dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng
cường phe XHCN và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và Thế giới.


5)

6)

7)

Vai trò, vị trí, tầm quan trọng của CM mỗi Miền:
• CMXHCN ở miền Bắc: Có vai trò quyết định đối với sự phát triển
của toàn bộ CMVN và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà
• CMDTDCND ở miền Nam: Có vai trò quyết định trực tiếp đối với
sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của ĐQ Mỹ và bè
lũ tay sai.
Con đường đi đến thống nhất đất nước:Trong tiến hành đồng thời hai
chiến lược CM, Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần
Hiệp nghị Gionevo, sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình
thống nhất VN, vì đó là con đường tránh được sự hao tổn xương máu cho
dân tộc ta, phù hợp vs xu hướng chung của TG. “Nhưng chúng ta phải luôn
luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó vs mọi tình thế. Nếu ĐQ Mỹ và
bọn tay sai của chúng liều lĩnh gây ra chiến tranh hong xâm lược miền Bắc,
thì nhân dân cả nước ta sẽ kiên quyết đứng dậy đánh bại chúng, hoàn thành

độc lập và thống nhất tổ quốc”
Triển vọng của CMVN: Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước
nhà là một quá trình đấu tranh CM gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
chống ĐQ Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở Miền Nam.Thắng lợi cuối cùng
nhất định sẽ thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà, cả
nước sẽ đi lên XHCN

CÂU 8: Đại hội IX-X (Nền kinh tế thị trường) vở



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×