Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

bản tóm tắt nghiên cứu khóa học đề tài kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.2 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH

-----------O0O-----------

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Chủ đề:

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
THU HÚT NHÂN TÀI CỦA CÁC CÔNG TY
KHỞI NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Giáo viên hướng dẫn :

Lê Văn Nam (Th.s)

Thành viên:

Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Kim Thoa
Hà Thùy Trang
Lê Thị Trang

Hà Nội – 2018


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...............................................5
1.1.

Lý do nghiên cứu..........................................................................................................5


1.1.1.

Lí do lí luận...........................................................................................................5

1.1.2.

Lí do thực tiễn......................................................................................................6

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.............................................................9

1.2.1.

Mục tiêu..............................................................................................................10

1.2.2.

Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................10

1.3.

Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................10

1.3.1.

Phương pháp thu thập dữ liệu........................................................................10

1.3.2.


Phương pháp phân tích số liệu........................................................................11

1.3.3.

Xác định biến.....................................................................................................11

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................12

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................12

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................12

1.5.

Quy trình nghiên cứu.................................................................................................12

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THU HÚT
NHÂN TÀI VÀO CÁC CÔNG TY KHỞI NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI...........................13
2.1.

Các vấn đề liên quan đến việc thu hút nhân tài vào các công ty kh ởi nghi ệp.. .13

2.1.1.


Công ty khởi nghiệp..........................................................................................14

2.1.2.

Nhân tài và thu hút nhân tài.............................................................................14

2.1.3.

Tầm quan trọng của thu hút nhân tài của công khởi nghiệp......................15

2.2.

Tổng quan nghiên cứu..............................................................................................16

2.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút nhân tài của công ty khởi nghiệp ......21

2.3.1.

Giá trị thúc đẩy..................................................................................................21

2.3.2.

Giá trị kinh tế.....................................................................................................22

2.3.3.

Giá trị phát triển................................................................................................23


2.3.4.

Giá trị xã hội.......................................................................................................24

Nghiên cứu khoa học

Page 2


2.4.

Mô hình nghiên cứu...................................................................................................26

2.5.

Thang đo sử dụng......................................................................................................26

2.5.1.

Thang đo giá trị thúc đẩy..................................................................................26

2.5.2.

Thang đo giá trị xã hội......................................................................................27

2.5.3.

Thang đo giá trị kinh tế.....................................................................................28

2.5.4.


Thang đo giá trị phát triển...............................................................................29

2.6.

Phương pháp phân tích dữ liệu...............................................................................29

2.6.1.

Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha.....................................29

2.6.2.

Phân tích hồi quy đa biến.................................................................................30

CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................32
3.1.

Tổng quan cuộc điều tra và thống kê mẫu............................................................32

3.1.1.Chọn mẫu............................................................................................................................32
3.1.2.Thu thập số liệu.......................................................................................................32
3.2.Mô tả mẫu nghiên cứu..........................................................................................................32
3.2.

Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha...............................................38

3.2.1.

Kiểm định độ tin cậy của giá trị thúc đẩy......................................................38


3.2.2.

Giá trị xã hội.......................................................................................................39

3.2.3.

Giá trị phát triển................................................................................................40

3.2.4.

Giá trị kinh tế.....................................................................................................40

3.3.

Hồi quy đa biến..........................................................................................................41

3.3.1.

Phương trình hồi quy........................................................................................41

3.3.2.

Kết quả của hồi quy đa biến............................................................................41

3.4.

Kết luận........................................................................................................................44

CHƯƠNG 4: ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÔNG TY KHỞI NGHIỆP. .45

4.1. Đóng góp và hạn chế của đề tài...........................................................................................45
4.1.1. Đóng góp của đề tài...........................................................................................................45
4.1.2.
4.2.

Hạn chế của đề tài............................................................................................45

Giải pháp.....................................................................................................................46

4.2.2.

Đối với công ty khởi nghiệp và người lãnh đạo............................................46

Nghiên cứu khoa học

Page 3


4.2.3.

Đối với chính phủ..............................................................................................49

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC....................................................................................51
1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................51

2.

PHỤ LỤC.........................................................................................................................52


Nghiên cứu khoa học

Page 4


Nghiên cứu khoa học

Page 5


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do nghiên cứu
1.1.1. Lí do lí luận
-

Trong những năm trở lại đây khi nền kinh tế Việt Nam đang trên đà
hội nhập và phát triển, phong trào khởi nghiệp trở nên rầm rộ hơn
bao giờ hết cùng với sự thành lập hàng loạt các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, chiếm trên 97% tổng số các doanh nghiệp trong cả nước.

-

Sự bùng nổ mạnh mẽ của các công ty khởi nghi ệp đồng nghĩa v ới
tính cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, bên cạnh những vấn đề
quan trọng như nguồn vốn, chiến lược hay nhu cầu thị trường, yếu
tố con người là một trong những nhân tốquan trọng quyết định nên
sự thành công của công ty đó.

1.1.2. Lí do thực tiễn

-

Song song với tỉ lệ khởi nghiệp đang tăng cao, tại Việt Nam, trên
60% doanh nghiệp khởi nghiệp thất bại, theo tập đoàn IDG Đông
Nam Á.

-

Một trong bốn khó khăn mà 80% Startup Việt đều gặp ph ải là v ấn
đề nhân sự, chủ yếu xuất phát từ sự khan hiếm nguồn vốn của các
công ty mới thành lập trong việc thu hút nhân tài.

-

Thêm vào đó, các kỹ năng tuyển dụng, đãi ngộ và gi ữ chân ng ười tài
của các chủ doanh nghiệp còn rất yếu, khi các công ty này chưa
trang bị được cho mình một đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp.

Nghiên cứu khoa học

Page 6


1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu
mục tiêu:
-

Tổng hợp khung lý thuyết của nghiên cứu các nhân tố ảnh h ưởng
đến việc thu hút nhân tài của công ty khởi nghiệp.


-

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút nhân tài của công
ty khởi nghiệp trên địa bàn Hà Nội

-

Thực trạng việc thu hút nhân tài của các doanh nghi ệp kh ởi nghi ệp
tại Hà Nội.

-

Kiến nghị giải pháp để thu hút nhân tài cho những công ty mới khởi
nghiệp.

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
-

Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc thu hút nhân tài của công
ty khởi nghiệp?

-

Thực trạng hiện nay của việc thu hút nhân tài của các doanh
nghiệp khởi nghiệp tại Hà Nội như thế nào?

-

Làm thế nào để các công ty mới khởi nghiệp thu hút được nhân tài?


1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
-

Đề tài nghiên cứu thu thập nguồn thông tin sơ cấp.

-

Thông tin sơ cấp được thu thập bằng cách cách:

 Phỏng vấn sâu
-

Phỏng vấn sâu 2 người sáng lập nên công ty khởi nghiệp

 Phương pháp điều tra khảo sát:

Nghiên cứu khoa học

Page 7


o Mẫu điều tra: 250
o Phương pháp chọn mẫu là phương pháp thuận tiện
-

Thiết kế Phiếu điều tra
o Phiếu khảo sát
Phần 1: Nội dung chính bao gồm các câu hỏi liên quan t ới các nhân


tố ảnh hưởng.
Phần 2: Thông tin chung liên quan đến nhân khẩu học .
o Thang đo:
Likert với 5 mức độ: từ “hoàn toàn đồng ý” đến “hoàn toàn
không đồng ý”.
1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
-

Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0

1.3.3. Xác định biến
Biến phụ thuộc: việc thu hút nhân tài vào các công ty khởi nghiệp
Biến độc lập: các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút nhân tài vào các
công ty khởi nghiệp.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Việc thu hút nhân tài và các nhân tố ảnh hưởng đến vi ệc thu hút
nhân tài cho công ty khởi nghiệp.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian:
-

Sinh viên năm cuối có nhu cầu xin việc của các tr ường đ ại học và
người đang đi làm

-

Thời gian: Từ 01/02/2017 đến 30/03/2018


Nghiên cứu khoa học

Page 8


1.5. Quy trình nghiên cứu

Lý thuyết về các
nhân tố ảnh hưởng
đến việc thu hút
nhân tài của các
công ty khởi nghiệp

Mô hình
nghiên cứu

Giải pháp cho
thực trạng

Dữ liệu thứ cấp

Thực trạng

Dữ liệu sơ cấp
Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC
THU HÚT NHÂN TÀI VÀO CÁC CÔNG TY KHỞI NGHIỆP TRÊN Đ ỊA BÀN
HÀ NỘI
2.1.Các vấn đề liên quan đến việc thu hút nhân tài vào các công ty

khởi nghiệp.

Nghiên cứu khoa học

Page 9


2.1.1. Công ty khởi nghiệp
Công ty khởi nghiệp là hình thức một công ty, một tổ chức m ới được thành
lập để làm kinh doanh theo một mô hình năng động và linh hoạt.
 Cốt lõi của một công ty khởi nghiệp đó là sáng tạo trong các tổ ch ức,
sản xuất, phục vụ và linh hoạt trong cách quản lý con người. Những
công ty khởi nghiệp hầu như đều đang trên đà của phát tri ển và ch ưa
ổn định về tốc độ phát triển của mình.
2.1.2. Nhân tài và thu hút nhân tài
Nhân tài là những nhân viên và nhà lãnh đạo c ốt lõi đang chèo lái con
thuyền doanh nghiệp tiến lên phía trước.
Nhân tài thường chiếm số ít trong tổ chức và tài năng của h ọ c ấu thành
năng là cốt lõi của tổ chức
Thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao đồng nghĩa với việc săn
tìm tài năng hoặc tìm kiếm tài năng. Đó là một kỹ thuật tuy ển dụng cụ th ể
mang tính tích cực mang lại cho các doanh nghiệp nguồn ứng viên tiềm
năng dồi dào.
2.1.3. Tầm quan trọng của thu hút nhân tài của công khởi nghiệp
Người tài không những tạo cho tổ chức lợi thế cạnh tranh mà còn là
một trong những yếu tố then chốt đối với thành công hay thất bại của các
công ty.
Một kế hoạch thu hút nhân tài có chi ến lược và đ ược đầu tư h ợp lý
sẽ đem về lại cho công ty nguồn lao động tài giỏi,
Là yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động thực thi chi ến l ược

kinh doanh và quyết định tới sự tồn tại, đi lên của công ty.

Nghiên cứu khoa học

Page 10


Giúp đơn giản hóa bộ máy tổ chức mà chất lượng vẫn cao vì hi ệu
suất làm việc của nhân tài sẽ cao hơn người bình thường.
2.2. Tổng quan nghiên cứu

ST
T
1

TÁC GIẢ

TÊN ĐỀ TÀI

NHÂN TỐ

Backhaus & Tikoo

Employer Brand

2

Scott
Highhouse, Measuring attraction
Filip Lievens và to organizations

Evan F. Sinar

Thương hiệu nhà tuyển
dụngVăn hóa trong công
ty
Giá trị hấp dẫn
Dự định làm việc cho tổ
chức
Hình ảnh và uy tín của
công ty
Mối quan hệ đồng
nghiệp, giữa cấp trên và
nhân viên
Sự công bằng
Mức độ hài lòng trong
công việc
Uy tín và thương hiệu
tổ chức;
Sự phù hợp và cơ hội
phát triển;
Chính sách và môi
trường tổ chức; Thu
nhập;
Quy trình và thông tin
tuyển dụng
Chính sách thu hút;
Công việc được bố trí;
Mức thu nhập;
Điều kiện, môi trường
làm việc;

Các chế độ đãi ngộ khác

3

Mabel
Yeo A Test of Four
&Subramaniam
Western Scales in a
Ananthram
Singaporean Service
Organisation

4

Trần Thị Diệu
Huyền

Các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết
định chọn nơi làm
việc của người học
khối ngành kinh tế
tại thành phố Hồ
Chí Minh

5

Nguyễn Quang
Sáng


Thực trạng và giải
pháp về chính sách
thu hút nguồn nhân
lực trình độ cao của
thành phố Đà Nẵng

Nghiên cứu khoa học

Page 11


như tuyển dụng vào
biên chế, đào tạo, thăng
tiến
Bảng 2.1: Tóm tắt tổng quan nghiên cứu
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút nhân tài của công ty
khởi nghiệp .
2.3.1. Giá trị thúc đẩy
Bao gồm các yếu tố như điều kiện làm việc, uy tín và th ương hi ệu
của nhà tuyển dụng:
-

Điều kiện làm việc là những vấn đề liên quan đến nhận thức của cá
nhân về nơi làm việc.

-

Có hai thành phần của thương hiệu nhà tuyển dụng đó là sự nhận
thức bao gồm sự thừa nhận, ghi nhớ và đánh giá tổ chức.


2.3.2. Giá trị kinh tế
-

Bao gồm các lợi ích về tài chính:
Tiền lương, lợi ích, tính an toàn trong công việc và cơ hội thăng ti ến

2.3.3. Giá trị phát triển
-

Bao gồm sự công nhận và đánh giá cao, cảm thấy tích cực và tự tin
để làm việc cho một công ty có uy tín, trau dồi kinh nghi ệm trong s ự
nghiệp

-

Ứng viên tiềm năng đánh giá cao nhà tuyển dụng khi họ nhận được
sự đánh giá và công nhận từ nhà quản lý

-

Tăng khả năng đưa ra quyết định của họ khi ứng tuy ển cho m ột v ị
trí trong một công ty

2.3.4. Giá trị xã hội

Nghiên cứu khoa học

Page 12



-

Các yếu tố liên quan đến các mối quan hệ trong môi tr ường làm
việc

-

Mạng lưới quan hệ giữa các đồng nghiệp xếp thứ tự trong số các
thuộc tính được ưa chuộng nhất

-

Cân bằng giới tính - cân bằng tỷ lệ nam và nữ

Nghiên cứu khoa học

Page 13


2.4. Mô hình nghiên cứu

Giá trị thúc đẩy

Giá trị xã hội

THU HÚT
NHÂN TÀI
Giá trị kinh tế

Giá trị phát triển


Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu
2.5.

Thang đo sử dụng

2.5.1. Thang đo giá trị thúc đẩy
STT

Các biến

1

Tôi muốn làm trong công ty khởi nghiệp vì uy tín trên thị TD1
trường của nó

Nghiên cứu khoa học

Mã hóa

Page 14


2

Tôi hi vọng làm việc tại công ty khởi nghiệp vì môi TD2
trường làm việc năng động

3


Tôi hi vọng làm việc tại công ty khởi nghiệp vì năng lực TD3
của bản thân được đề cao
Tôi hi vọng làm việc tại công ty khởi nghiệp vì lĩnh vực TD4
của công ty là một ngành đang hot trên thị trường

4
5

Tôi hi vọng làm việc ở công ty khởi nghiệp vì danh ti ếng TD5
của người sáng lập
Bảng 2.2.: Thang đo giá trị thúc đẩy

Nguồn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm vi ệc
cuả người học khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh” c ủa Tr ần Th ị
Diệu Hiền, “A Test of Four Western Scales in a Singaporean Service
Organisation” của Mabel Yeo & Subramaniam Ananthram
2.5.2. Thang đo giá trị xã hội
STT

Các biến

1

Theo tôi, môi trường làm việc thân thiện là một yếu tố XH1
quyết định lựa chọn công ty khởi nghiệp

2

Tôi hi vọng làm việc tại công ty khởi nghiệp vì cảm th ấy
phù hợp với văn hóa của nó

Theo tôi, mối quan hệ thân thiết giữa cấp trên và nhân
viên là một động lực để bạn chọn công ty khởi nghiệp
Theo tôi, một công ty khởi nghiệp tạo điều kiện để nhân
viên mở rộng mạng lưới quan hệ trong nội bộ và ngoại
giao là công ty lí tưởng
Tôi hi vọng làm việc tại công ty khởi nghiệp có tỷ l ệ
nam nữ cân bằng

3
4

5

Mã hóa

XH2
XH3
XH4

XH5

Bảng 2.3: Thang đo giá trị xã hội
Nguồn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm vi ệc
cuả người học khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh” c ủa Tr ần Th ị
Diệu Hiền, “A Test of Four Western Scales in a Singaporean Service

Nghiên cứu khoa học

Page 15



Organisation” của Mabel Yeo & Subramaniam Ananthram
2.5.3. Thang đo giá trị kinh tế
STT

Các biến

1

Mức lương khởi điểm tôi mong muốn khi làm trong công KT1
ty khởi nghiệp

2

Tôi chọn làm việc trong công ty khởi nghiệp có chính KT2
sách đãi ngộ tốt nhưng mức lương trung bình
Tôi hi vọng làm việc tại công ty khởi nghi ệp vì được chia KT3
cổ phần
Tôi chọn làm việc trong công ty khởi nghiệp với mức KT4
lương khởi điểm thấp nhưng sẽ tăng nhanh trong tương
la
Bảng 2.4: Thang đo giá trị kinh tế

3
4

Mã hóa

Nguồn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm vi ệc
cuả người học khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh” c ủa Tr ần Th ị

Diệu Hiền, “A Test of Four Western Scales in a Singaporean Service
Organisation” của Mabel Yeo & Subramaniam Ananthram

2.5.4. Thang đo giá trị phát triển
STT

Các biến

1

Tôi hi vọng làm việc trong công ty khởi nghi ệp vì nó t ạo PTr1
điều kiện phát triển kỹ năng làm việc linh hoạt cho mình

2

Tôi hi vọng làm việc tại công ty khởi nghiệp vì giúp b ạn PTr2
trau dồi kinh nghiệm làm việc cho bản thân

Nghiên cứu khoa học

Mã hóa

Page 16


3

Theo tôi, cơ hội thăng tiến dễ dàng hơn khi làm vi ệc PTr3
trong công ty khởi nghiệp
Bảng 2.5: Thang đo giá trị phát triển


Nguồn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm vi ệc
cuả người học khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh” c ủa Tr ần Th ị
Diệu Hiền, “A Test of Four Western Scales in a Singaporean Service
Organisation” của Mabel Yeo & Subramaniam Ananthram

2.6.

Phương pháp phân tích dữ liệu.

2.6.1. Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha
 Lý thuyết về cronbach’s alpha sẽ được tính như sau:

 Hệ số tương quan biến tổng.
- Được chấp nhận khi lớn hơn 0.3.
- Hệ số này có giá trị càng cao thì độ tương quan của biến quan sát ấy
càng cao.
- Nhưng nếu cao quá ( cao hơn hệ s ố cronbach’s alpha c ủa bi ến
tổng), thì sẽ xem xét để loại biến đó ra khỏi thước đo.
- Hệ số này nhỏ hơn 0.3, biến đó sẽ bị loại ra khỏi thang đo vì nó
không có mối quan hệ tương quan với các biến quan sát khác.
2.6.2. Phân tích hồi quy đa biến
 Mức ý nghĩa = 5%.

Nghiên cứu khoa học

Page 17


 Với phương trình hồi quy có dạng như sau:

Yi = βo + β1* X1 + β2*X2 + .........+ βn* Xn + ei
Trong đó các kí hiệu được giải thích như sau:
Yi: Biến phụ thuộc
X1, X2, …, Xn: các biến độc lập
βk: hệ số hồi quy
ei: sai số của phương trình hồi quy.
 Kiểm định hòi quy đa biến sẽ được tuân thủ theo lý thuyết sau:
-

Sig. <0.05.

-

ANOVA: sig. <0.05

-

Standardized Coefficients: có giá trị beta thể hiện tỷ lệ của biến độc
lập và biến phụ thuộc

-

VIF( độ phóng đại phương sai) < 10 : không xảy ra hi ện tượng đa
công tuyến, có nghĩa những biến độc lập không có mối quan hệ v ới
nhau.

CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu khoa học


Page 18


3.1.

Tổng quan cuộc điều tra và thống kê mẫu
3.1.1.Chọn mẫu
 N ≥ 8*k + 50.
 Với 16 biến quan sát (x = 16) cho 04 các y ếu t ố ảnh hưởng (k =
4),
 Cỡ mẫu tối thiểu phải là N > max (5*16, 50 + 8*4) = 82.

=> Nghiên cứu này với cỡ mẫu 153 lựa chọn đạt yêu cầu về s ố
lượng.
3.1.2.Thu thập số liệu
Nhóm tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua việc đi ều tra
250, thu được 153 phiếu hợp lệ.
3.2.Mô tả mẫu nghiên cứu
N = 153
Giới tính

Số lượng ( người) Tỷ lệ phần trăm %

Nam

38

24,84

Nữ


115

75,16

Từ 18 -22 tuổi

97

63,40

Trên 22 tuổi

56

36,60

Người đi làm

48

31,37

Sinh viên

105

68,63

Nhóm tuổi


Nghề nghiệp

Bảng 3.1: Tổng hợp số liệu thống kê mô tả mẫu

Nghiên cứu khoa học

Page 19


24.84; 24.84%

75.16; 75.16%

Nam

Nữ

Hình 3.1: Tỉ Lệ người tham gia khảo sát theo giới tính
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát
60.00
47.71

49.02

Từ 5 - 7 triệu

Trên 7 triệu

50.00

40.00
30.00
20.00
10.00
3.27

0.00

Dưới 5 triệu

Hình 3.2: Tỉ lệ mức thu nhập mong muốn (%)
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát

Nghiên cứu khoa học

Page 20


31.37;
31.37%

68.63;
68.63%

Sinh viên

Người đi làm

Hình 3.3: Tỉ lệ mức cơ cấu mẫu phân theo nghề nghiệp (%)
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát


Bảng 3.2: Tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo các trường ĐH
Tên trường

Số lượng sinh viên

Tỉ lệ %

ĐH Kinh Tế Quốc Dân

39

25,49

ĐH Bách Khoa Hà Nội

3

1,96

ĐH Y Hà Nội

10

6,54

Học viện ngân hàng

4


2,61

ĐH quốc gia Hà Nội

11

7,19

Các trường khác

86

56,21

Nghiên cứu khoa học

Page 21


25.49

ĐH Kinh Tế Quốc Dân

6.54

ĐH Y Hà Nội
ĐH Ngân Hàng
ĐH Bách Khoa Hà Nội
ĐH Quốc Gia Hà Nội


2.61
1.96
7.19
56.21

Các trường khác
0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

50.00

60.00

Hình 3.4: Tỉ Lệ sinh viên tham gia khảo sát theo các trường ĐH (%)
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát
Lĩnh vực

Số lượng ( người)

Tỉ lệ phần trăm (%)

Kỹ sư


4

8,33

Marketing

9

18,75

Kế toán

8

16,67

Sale

7

14,58

Nhân sự

5

10,42

Ngành khác
15

31,25
Bảng 3.3: Tỉ lệ lĩnh vực đang làm việc của người đi làm

Nghiên cứu khoa học

Page 22


Hình 3.5: Tỉ Lệ lĩnh vực đang làm việc của người đi làm
Kỹ sư; 8.33%

Ngành khác;
31.2 5%

Marketing;
18.7 5%

Kế toán;
16.67 %

Nhân sự;
10 .42 %
Sale; 14.58%

Hình 3.5: Tỉ Lệ lĩnh vực đang làm việc của người đi làm
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát
3.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Biến
Cronbach’s alpha
Giá trị thúc đẩy

0.608
Giá trị xã hội
0.721
Giá trị kinh tế
0.240
giá trị phát triển
0.733
Bảng 3.4. Cronbach’s Alpha của các biến trước khi loại b ỏ bi ến
không phù hợp.
3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của giá trị thúc đẩy
 Kết luận:
Biến giá trị thúc đẩy có cronbach’s alpha bằng 0.6 08, đạt yêu cầu
của độ tin cậy . Trong khi, hệ số tương qu an biến tổng của TD1, TD2, TD3,
TD4, TD5 đều cao hơn 0.3.

Nghiên cứu khoa học

Page 23


Kết luận: giá trị thúc đẩy không có biến không phù hợp.
3.2.2. Giá trị xã hội
 Kết luận :
Biến giá trị xã hội có cronbach’s alpha bằng 0.721, đạt yêu cầu của
độ tin cậy . Trong khi, hệ số tương qu an biến tổng của XH1, XH2, XH3,
XH4, XH5 đều cao hơn 0.3.
Kết luận: giá trị xã hội không có biến không phù hợp.
3.2.3. Giá trị phát triển.
 Kết luận:
Cronbach’s Alpha của biến giá trị phát triển bằng 0 .733. Trong khi,

hệ số tương quan biến tổng của PTr1, PTr2, PTr3 đều cao hơn 0.3.
Kết luận: giá trị phát triển không có biến không phù hợp.
3.2.4. Giá trị kinh tế.
 Kết luận
Cronbach’s Alpha của biến giá trị phát triển bằng 0, 240 (không đủ
độ tin cậy). Xét thấy biến KT4, KT3, KT2 có tương quan nhỏ với biến tổng
lần lượt là bằng 0.137, 0.049, 0.241 ( tất cả đều nhỏ hơn 0.3) và
Cronbach’s Alpha sau khi lần lượt loại bỏ biến có tăng lên khi loại bỏ biến
KT3, tuy nhiên vẫn nhỏ hơn 0.6. Theo phân tích bằng h ệ s ố cronbach’s
alpha, chúng tôi bỏ đi biến giá trị kinh tế, vì bi ến này có đ ộ tin c ậy th ấp và
có ít ý nghĩa trong mô hình nghiên cứu.

3.3. Hồi quy đa biến
3.3.1. Phương trình hồi quy
Y =β + β1*+ β2* + β3* + ei
Yi: biến phụ thuộc – việc thu hút nhân tài vào công ty khởi nghi ệp
: biến giá trị thúc đẩy
: biến giá trị xã hội

Nghiên cứu khoa học

Page 24


: biến giá trị phát triển
ei: sai số của phương trình hồi quy
Nhóm nghiên cứu tiến hành hồi quy đa biến theo phương pháp enter v ới
mức ý nghĩa 5%.
3.3.2. Kết quả của hồi quy đa biến
-


Hệ số R bình phương bằng 0.443, điều đó có nghĩa là 44.3% biến thiên

-

của biến phụ thuộc được giải thích bằng biến độc lập.
Kết quả Anova cho thấy sig=0,000 có ý nghĩa thống kê.

-

Giá trị thúc đẩy: β chuẩn hóa = 0.148, sig. =0.038 <0.05

-

Giá trị xã hội: beta = 0.455 và sig. =0.00<0.05

-

Giá trị phát triển β chuẩn hóa= 0.194, sig. =0.010 <0.05

 Phương trình hồi quy = 0.114 + 0.148TD + 0.455XH + 0.194PTr

3.4. Kết luận
Mô hình gồm 3 nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút nhân tài của các
công ty khởi nghiệp trên địa bàn Hà Nội. Đó là các giá trị thúc đẩy (TD1, TD2,
TD3, TD4, TD5), giá trị xã hội (XH1, XH2, XH3, XH4, XH5), giá trị phát triển
(PTr1, PTr2, PTr3) với thang đo được định mức.
 Thu hút nhân tài vào công ty khởi nghiệp, nhà tuyển dụng nên tập trung
và quan tâm đến các:
- Khía cạnh về giá trị thúc đẩy:

 Giá trị phát triển mà ứng viên mong muốn hướng tới.
 Uy tín và danh tiếng người sáng lập
- Giá trị xã hội
 Tỷ lệ cân bằng giới tính trong các công ty khởi nghiệp
 Văn hóa công ty
 Mối quan hệ đồng nghiệp
- Giá trị phát triển,

Nghiên cứu khoa học

Page 25


×