Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

CƯƠNG LĨNH bổ SUNG 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.76 KB, 37 trang )

1


KHOA CHÍNH TRỊ HỌC

CHUYÊN ĐỀ

CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(Bổ sung, phát triển năm 2011)
ThS. NGUYỄN THẾ ANH

Cần Thơ, Tháng 07/2018

2


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

ĐẶT VẤN ĐỀ
 Khi nào thì ban hành cương lĩnh?
 Sự ra đời của Đảng
 Địa vị của Đảng đó thay đổi có tích chất bước
ngoặt
 Sự thay đổi của thời đại
 Nhiệm vụ của Đảng đó thay đổi
 Đảng đó có sự kiện, tình huống đặc biệt
 Định kì thời gian tổng kết, rút kinh nghiệm
3



CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

ĐẶT VẤN ĐỀ
Cương lĩnh là gì?
Cương lĩnh đem lại cho CMVN những thành tựu
như thế nào?
Đảng ta đã ra đời bao nhiêu Cương lĩnh?
Cương lĩnh 1991 ra đời và việc bổ sung, phát
triển năm 2011 có ý nghĩa như thế nào đối với
đất nước?
4


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

Phần thứ nhất:
CƯƠNG LĨNH VÀ CÁC CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG
I. CƯƠNG LĨNH

1. Khái niệm cương lĩnh
 Từ điển tiếng Việt: (cương là dây, lĩnh là đỉnh). Cương
lĩnh là Tổng thể những điểm chủ yếu về mục đích,
đường lối, nhiệm vụ cơ bản của một tổ chức chính trị,
một chính đảng trong một giai đoạn lịch sử.
 V.I.Lênin: Cương lĩnh là bản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng
và chính xác nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn
đạt được và vì mục đích gì mà Đảng đấu tranh.

 Theo quan niệm của Đảng ta: Cương lĩnh chính trị là
văn bản trình bày những nội dung cơ bản về mục tiêu,
đường lối, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng trong
5
một giai đoạn nhất định.


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

2. Tính chất của cương lĩnh
 Cương lĩnh là bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn chính trị

Là tuyên bố của Đảng về: Tôn chỉ, mục đích, mục tiêu, lý
tưởng đảng phấn đấu để đạt được trước thế giới, công
chúng và quần chúng nhân dân.

 Cương lĩnh là lời hiệu triệu: Tập hợp lực lượng, sự ủng hộ,
tự nguyện đi theo của các tầng lớp nhân dân.
 Cương lĩnh là văn bản ”pháp lý” cao nhất của Đảng:
+ Định hướng đường lối trong các lĩnh vực.
+ Mọi văn bản Nghị quyết khác của Đảng đều phải tuân thủ
Cương lĩnh, kể cả điều lệ Đảng.
+ Cương lĩnh do Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng thông
qua và ban hành.
 Cương lĩnh là văn bản có tính chiến lược lâu dài.
 Cương lĩnh là cơ sở của công tác xây dựng và phát triển
6
Đảng.



CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)
II. CÁC CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG
1. Các cương lĩnh đầu tiên của Đảng
1.1. Chánh cương vắn tắt của Đảng

- Cương lĩnh của Đảng do đồng chí
Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và đã
được Hội nghị (2/1930) thông qua.
- Chánh cương phân tích tình hình
xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX dưới ách thống trị
của Chính phủ Pháp và Triều đình
Nguyễn;
- Nêu tóm tắt chủ trương của Đảng
là giải quyết vấn đề xã hội; vấn đề
chính trị; vấn đề kinh tế ở Việt
7
Nam.


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)
1. Các cương lĩnh đầu tiên của Đảng
1.2. Luận cương chính trị tháng 10/1930

- Cương lĩnh Đảng do đồng chí Trần
Phú khởi thảo và đã được Hội nghị
(10/1930) thông qua.

- Khẳng định làm tư sản dân quyền,
đánh đổ đế quốc và phong kiến.
- Cần có một Đảng Cộng sản lãnh
đạo. Đảng là đội tiên phong của vô
sản giai cấp.
- Nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến, thực hiện dân tộc độc
lập, người cày có ruộng.
- Chuẩn bị con đường bạo động8 vũ
trang.


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)
1. Các cương lĩnh đầu tiên của Đảng
1.3. Chính cương của Đảng lao động Việt Nam

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần II họp tại
xã Vinh Quang (Tuyên Quang) từ ngày 11
đến 19-2-1951.
-Chính cương xác định mâu thuẫn chủ yếu
lúc bấy giờ là tính chất dân chủ nhân dân
và tính chất thuộc địa, xác định đối tượng
chính của CMVN là CNĐQ xâm lược Pháp và
can thiệp Mĩ, ngoài ra còn có bọn phong
kiến phản CM. 
- Chính cương nêu ra nhiệm vụ của CMVN
là đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc
lập thống nhất, xóa bỏ tàn tích phong kiến
và nửa phong kiến, làm cho người cày có

ruộng, phát triển chế dộ dân chủ nhân dân,
9
gây cơ sở cho CNXH.


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

2. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (cương lĩnh năm 1991)
2.1. Bối cảnh ra đời của cương lĩnh

 Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu sụp đổ; Liên
Xô cũng đứng trước ngưỡng cửa của sự tan rã.
 Ở nước ta, công cuộc đổi mới tuy đã đưa lại những thành
tựu bước đầu đáng khích lệ, song vẫn phải đối mặt với
rất nhiều khó khăn, thách thức.
2.2. Nội dung, ý nghĩa của cương lĩnh

 Quan niệm tổng quát nhất về xã hội XHCN mà chúng ta
cần xây dựng; những phương hướng cơ bản để xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ mới.
 Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu, chỉ đạo và định hướng
của Đảng ta vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước
10
Việt Nam từng bước quá độ lên CNXH.


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)


3. Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của
Đại hội XI
2.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế

 Cách mạng khoa học và công nghệ, quá trình toàn
cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
 Việt Nam hội nhập sâu rộng, nền kinh tế thị trường
ngày càng được nhiều nước công nhận.
 Đòi hỏi Đảng ta phải bày tỏ quan điểm, thái độ, định
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
 Đại hội XI của Đảng đã thông qua Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011).
11


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

3. Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của
Đại hội XI
2.2. Nội dung
 Về cơ bản, kế thừa những quan điểm, tư tưởng cơ bản
của Cương lĩnh năm 1991:

 Ba thắng lợi vĩ đại của Đảng và nhân dân; Một số
khuyết điểm, sai làm mà Đảng mắc phải; năm bài h ọc

kinh nghiệm mà Cương lĩnh năm 1991 rút ra.
 Bối cảnh Quốc tế và trong nước đi lên CNXH ở VN,
những thuận lợi, khó khăn, khẳng định nhất định loài
người sẽ tiến lên CNXH, những mâu thuẫn cơ bản của
thời đại.
12


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

3. Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của
Đại hội XI
2.2. Nội dung

 Mô hình CNXH ở VN, đặc điểm cơ bản của con đường
quá độ đi lên CNXH. Những phương hướng cơ bản
Việt Nam cần thực hiện để đạt được mục tiêu trong
thời kỳ quá độ.
 Nội dung cơ bản trong định hướng phát triển các lĩnh
vực KT-VH, QP-AN, ngoại giao.
 Hệ thống chính trị: Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối
với XH; về bản chất của Đảng; về CN Mác Lênin, Tư
tưởng HCM, phương hướng của cố, xây dựng đảng.
13


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)


 Những bổ sung so với Cương lĩnh 1991:
 Ba thắng lợi vĩ đại (CM tháng 8, kháng chiến chống Pháp, Mỹ;
thắng lợi của công cuộc đổi mới).
 Bổ sung nội dung vào năm bài học kinh nghiệm lớn.
 Bổ sung, phát triển, đánh giá về thời đại ngày nay.
 Mô hình của XH XHCN mà ND ta đang xây dựng: thêm 02 đặc

trưng bên cạnh 06 đặc trưng đề cập ở cương lĩnh 1991
 Điều chỉnh, bổ sung mục tiêu phát triển đất nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH.
 Nhiều điểm mới trong định hướng phát triển các lĩnh vực
KT-XH cụ thể.
 Phát triển cách diễn đạt về bản chất của Đảng cho phù hợp
với nhiệm vụ đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
14


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

Phần thứ hai:
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƯƠNG LĨNH
(Bổ sung, phát triển năm 2011)
I. QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1. Quá trình cách mạng

1.1. Cương lĩnh đã khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những
thành quả mà những thắng lợi vĩ đại đó mang lại.


 Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan
ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên n ước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên
độc lập, tự do
 Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà
đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
 Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, th ống
nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc t15ế.


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)
I. QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1. Quá trình cách mạng

1.1. Cương lĩnh đã khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những
thành quả mà những thắng lợi vĩ đại đó mang lại.

 Thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất
nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
 Cương lĩnh bổ sung những thành quả do thắng lợi
mang lại:
- Nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành
một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã
hội chủ nghĩa;
- Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ
đất nước, làm chủ xã hội;

16


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)
I. QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1. Quá trình cách mạng

1.1. Cương lĩnh đã khẳng định những thắng lợi vĩ đại và những
thành quả mà những thắng lợi vĩ đại đó mang lại.

- Đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát
triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có quan
hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu
vực và trên thế giới.

17


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)
I. QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1.2. Cương lĩnh thẳng thắn chỉ ra sai lầm, khuyết điểm
tổng quát và nguyên nhân, thái độ của Đảng.

 Trong lãnh đạo, Đảng có lúc cũng phạm sai lầm,
khuyết điểm, có những sai lầm, khuyết điểm
nghiêm trọng.

 Nguyên nhân: do giáo điều, chủ quan, duy ý chí, vi
phạm quy luật khách quan.
 Thái độ: Đảng đã nghiêm túc tự phê bình, sửa
chữa khuyết điểm, tự đổi mới, chỉnh đốn để tiếp
tục đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên.
18


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)
I. QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

2. Những bài học kinh nghiệm
(1) Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội;
(2) Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân;
(3) Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết
toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết
quốc tế;
(4) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức
mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế;
(5) Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu
bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
19


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)


II. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA.
1. Bối cảnh quốc tế và trong nước
1.1. Quốc tế

 Thời đại ngày nay là thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi
thế giới, khẳng định “Theo quy luật tiến hóa của lịch sử,
loài người nhất định sẽ tiến tới CNXH”.
 Mâu thuẫn cơ bản của thời đại:
 Mâu thuẫn giữa tính chất XH hóa ngày càng cao của LLSX
với chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX của CNTB.
 Mâu thuẫn giữa CNTB với CNXH.
 Xu thế chung của thời đại quá độ: Tiến bộ, phát triển,
ngày càng thắng thế của CNXH.
 Xu thế cơ bản của thời đại: Là thời kỳ quá độ từ CNTB
lên chủ nghĩa xã hội là xu thế tiến bộ phát triển của CNXH,
20
tuy nhiên có những bước quanh co....


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

 Đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay :
(1) CM KH - CN, KT tri thức và quá trình toàn cầu hóa di ễn ra
mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước.
(2) Các mâu thuẫn cơ bản vẫn tồn tại và phát triển.
(3) Nổi bật : Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển
khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, canh tranh
gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, nhưng đấu tranh

dân tộc, giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, sắc
tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thi ệt, l ật đ ổ,
khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển đảo tài nguyên và cạnh
tranh về lợi ích kinh tế diễn ra phức tạp..
(4) Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Đông Nam Á phát
triển năng động, nhưng tiềm ẩn nhân tố mất ổn định.
21


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

 Đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay:
(5) Các nước XHCN vẫn kiên định mục tiêu đạt được những
thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển, phong trào cộng sản và
công nhân QT có những bước phục hồi.
(6) CNTB còn tiềm năng phát triển, nhưng bản chất không
thay đổi.
(7) Các nước đang phát triển và kém phát triển phải đấu
tranh chống nghèo đói, lạc hậu, chống sự can thiệp, áp đặt và
xâm lược để bảo vệ chủ quyền độc lập.
(8) Nhân dân thế giới đang đứng trước vấn đề toàn cầu cấp
bách liên quan đến vận mệnh loài người: gìn giữ hòa bình,
nguy cơ chiến tranh, môi trường, dịch bệnh…
 Tình hình đó tạo thời cơ phát triển, đồng thời đặt ra những
22
thách thức gay gắt cho các nước trong đó có nước ta.


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

1. Bối cảnh quốc tế và trong nước
1.2. Trong nước
 Khó khăn:

 Đấu tranh giữa cái mới và cái cũ còn phức tạp.
 Thời kỳ quá độ còn lâu dài với nhiều bước phát triển, nhi ều
hình thức tổ chức KT, XH đan xen.
 Thuận lợi:

 Sự lãnh đạo đúng đắn, bản lĩnh chính trị, dày dạn kinh
nghiệm của Đảng.
 Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, có lòng nồng nàn yêu
nước, truyền thống đoàn kết và nhân ái, cần cù lao động,
sáng tạo, ủng hộ và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
 CM KH-CN, KT tri thức cùng với quá trình toàn cầu hóa và
hội nhập quốc tế là một thời cơ để phát triển.
23


2. Đặc trưng của XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng (8 đặc trưng)

CƯƠNG LĨNH 1991

CƯƠNG LĨNH 2011
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh

Do nhân dân lao động làm chủ


Do nhân dân làm chủ

Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp

Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc

Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc

Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc
lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân

Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn
kết, và giúp nhau cùng tiến bộ

Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển
Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo


Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân
dân tất cả các dân tộc trên thế giới

Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới
24


CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (bổ sung, phát triển năm 2011)

3. Một số mục tiêu trên con đường quá độ lên CNXH, phương
hướng thực hiện các mục tiêu đó
3.1. Thời kỳ quá độ
Quá trình xây dựng xã hội XHCN là một quá trình cách m ạng
sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nh ằm
tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với
nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội
đan xen.
3.2. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta là xây
dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với
kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp,
tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày
càng phồn vinh, hạnh phúc".
3.3. Phương hướng từ nay đến giữa thế kỷ XXI

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×