Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

Đánh giá tình hình thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại thành phố hồ chí minh và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 180 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

TRƯƠNG THỊ VIỆT HÀ

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU PHÍ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật mơi trường
Mã số ngành: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

TRƯƠNG THỊ VIỆT HÀ

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU PHÍ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.THÁI VĂN NAM

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 3 năm 2017


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. THÁI VĂN NAM

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 21 tháng 4 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

GS.TS Hoàng Hưng

Chủ tịch


2

PGS.TS Phạm Hồng Nhật

Phản biện 1

3

TS.Trịnh Hoàng Ngạn

Phản
iện 2

4

TS.Nguyễn Xuân Trường

5

TS.Nguyễn Thị Phương

Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 14 tháng 3 năm 2017

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trương Thị Việt Hà

Giới tính: nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 23/11/1982

Nơi sinh: Tp.Buôn Ma Thuật, Đaklak

Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường

MSHV: 1541810005

I- Tên đề tài:
Đánh giá tình hình thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại thành
phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Bài luận văn sẽ nghiên cứu, đánh giá những khó khăn trong thực tiễn về tình hình
thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại thành phố Hồ
Chí Minh từ đó đề xuất những phương án thực hiện thu phí có tính khả thi trong
điều kiện thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần giải quyết những khó khăn thực
tiễn trong việc thực hiện thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 30/8/2016
IV- Ngày hồn thành nhiệm vụ: 13/3/2016

V- Cán bộ hướng dẫn: TS.Thái Văn Nam
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi cùng với sự hợp
tác, giúp đỡ của thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn, Ban lãnh đạo Chi cục bảo vệ
môi trường, Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường; Viện nước và công
nghệ môi trường. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi rất mong muốn kết quả
nghiên cứu thực tiễn của tơi sẽ góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác thu phí
bảo vệ mơi trường của thành phố nói riêng và cả nước nói chung.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Trương Thị Việt Hà


ii

LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, tơi kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô, đặc biệt là

Quý thầy cô giảng dạy sau đại học ngành Kỹ thuật môi trường khố 15- Trường Đại
học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm, nhiệt tình truyền đạt những kiến
thức cũng như kinh nghiệm thực tế trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường
cũng như tôi đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích quý báu từ thầy hướng dẫn và
các đồng sự.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Thái Văn Nam trên
cương vị là người hướng dẫn trực tiếp đề tài luận văn thạc sĩ của tơi. Thầy đã tận
tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành thành tốt nhất đề
tài này.
Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Chi cục Bảo
vệ môi trường - Sở Tài nguyên và môi trường; Trung tâm Quan trắc tài nguyên và
môi trường; Viện nước và công nghệ môi trường đã tạo điều kiện, động viên và
giúp đỡ tôi trong quá trình hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ này.
Học viên thực hiện Luận văn

Trương Thị Việt Hà


iii

TÓM TẮT
Đề tài luận văn thạc sĩ ” Đánh giá tình hình thu phí bảo vệ mơi trường đối với
nước thải cơng nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý ” được thực hiện từ ngày 30 tháng 08 năm 2016 đến ngày 13 tháng 3
năm 2017, với mục tiêu nghiên cứu, đánh giá những khó khăn trong thực tiễn về tình
hình thực hiện thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp tại thành
phố Hồ Chí Minh từ đó đề xuất những phương án thực hiện thu phí có tính khả thi
trong điều kiện thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần giải quyết những khó khăn
thực tiễn trong việc thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công
nghiệp.

Đề tài tập trung bốn nội dung chính đó là: Tổng hợp, biên hội các tài liệu liên
quan; Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc đánh giá công tác thu phí
bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp tại TP.HCM; Đánh giá hiện trạng
cơng tác thu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp tại Tp.HCM; Đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả thu phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp.
Các kết quả chính của đề tài luận văn là: Đề xuất các phương án thực hiện thu
phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp như xây dựng hệ thống thơng tin quản lý
thu phí; Điều chỉnh mức thu và phương pháp thu phí; Thay đổi cách thức khảo sát,
thẩm định lưu lượng và nồng độ nước thải tại các doanh nghiệp; Phân cấp thẩm
định cho cơ quan quản lý môi trường địa phương. Đồng thời, đề xuất lộ trình áp
dụng các phương án đề xuất. Trong đó, đề xuất lộ trình thực hiện các đề xuất trên và
đánh giá tính khả thi của phương án đề xuất.
Đề tài luận văn sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực địa nhằm đánh giá
lưu lượng và chất lượng nước thải phục vụ thu phí bảo vệ môi trường đối nước thải
công nghiệp đồng thời cập nhật, xây dựng được thông tin quản lý cơ sở dữ liệu hoạt
động của doanh nghiệp; Phương pháp phân tích mẫu theo standards methods;
Phương pháp thống kê số liệu dùng để phân tích và xử lý số liệu thu thập được;
Phương pháp chuyên gia; Phương pháp tổng hợp tài liệu nhằm tổng hợp, đánh giá
các tài liệu liên quan thu thập được theo định hướng nghiên cứu để chọn lọc ra


iv

những nội dung thông tin cần thiết; Phương pháp so sánh dùng để đánh giá mức thu
phí theo yêu cầu bảo vệ môi trường.
Ý nghĩa của luận văn là xuất phương án nâng cao hiệu quả thu phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải công nghiệp dựa trên việc áp dụng công cụ kinh tế thiết
thực và khả thi trong điều kiện TP.HCM; Góp phần giải quyết những khó khăn thực
tiễn trong việc thực hiện áp dụng công cụ kinh tế thu phí bảo vệ mơi trường đối với
nước thải công nghiệp.

Kết quả của đề tài luận văn thạc sĩ có thể áp dụng trong điều kiện thành phố
Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quả, đồng bộ trong cơng tác quản lý; Đơn giản
thủ tục, q trình thu giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, dễ dàng tiếp cận và
thực hiện nghĩa vụ kê khai và nộp phí của đơn vị mình; Nguồn thu ngân sách cao
hơn; Tạo sự cơng bằng cho các doanh nghiệp trong đóng góp tài chính cho bảo vệ
mơi trường.


v

ABSTRACT
Master thesis topic "Assessment of environmental protection fee collection
for industrial wastewater in Ho Chi Minh city and proposed solutions to improve
management efficiency" is implemented from 30 June 2016 to 13 months 3 in 2017,
with the aim of studying and assessing the practical difficulties in implementing the
environmental protection fee collection for industrial wastewater in Ho Chi Minh
City, thereby proposing implementation plans. The feasible collection of fees in the
condition of Ho Chi Minh City in order to contribute to solving the practical
difficulties in collecting environmental protection fees for industrial wastewater.
Topics focused on four main content that is: synthesize, the relevant
documents; To study the scientific and practical basis in evaluating the collection of
environmental protection charges for industrial waste water in Ho Chi Minh City;
Assessing the current state of environmental protection fee collection for industrial
waste water in Ho Chi Minh City; Suggest solutions to improve the effectiveness of
environmental protection fee collection for industrial wastewater
The main results of the dissertation topic are: Proposing options for
environmental protection fee collection for industrial wastewater such as building
the waste management information system; Adjustment of fee levels and methods
of fee collection; Change the way of surveying, assessing the flow and
concentration of wastewater at the enterprises; Decentralize the appraisal to the

local environmental management agency. At the same time propose a road map for
the proposed options. In particular, propose a roadmap to implement the above
proposals and evaluate the feasibility of the proposed approach.
The dissertation topic uses the field survey method to evaluate the flow and
quality of wastewater to collect environmental protection charges for industrial
wastewater and update and develop the management information. Database of
business activities; Method of analysis of samples according to standards methods;
Statistics methods used to analyze and process data collected; Professional solution;
The method of synthesizing documents aims to synthesize and evaluate relevant


vi

documents, which are collected according to research orientations so as to select
necessary information contents; Comparison method used to assess the level of fees
required by environmental protectio
The meaning of the dissertation is to improve the efficiency of collecting
environmental protection fees for industrial wastewater based on the application of
practical and feasible economic tools in HCMC conditions; Contribute to solving
the practical difficulties in implementing the economic tool to collect environmental
protection charges for industrial wastewater.
The results of the master thesis can be applied in the condition of Ho Chi
Minh City in order to improve effectiveness and synchronism in management work.
Simplicity of procedures, collection process helps businesses save time, easy access
and fulfill obligations of declaration and payment of their units; Higher budget
revenues; Create equity for businesses in contributing financially to environmental
protection


vii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. ii
TÓM TẮT.................................................................................................................. iii
ABSTRACT ................................................................................................................v
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... xii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xiv
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................3
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................6
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI
CÔNG NGHIỆP ..........................................................................................................6
1.1 Tổng quan về tình hình sản xuất cơng nghiệp..................................................6
1.1.1 Tổng quan về tình hình sản xuất cơng nghiệp ở Việt Nam .......................6
1.1.2 Tổng quan về tình hình sản xuất cơng nghiệp ở Tp.HCM ........................8
1.1.3 Tổng quan về tình hình thu phí nước thải công nghiệp tại Tp.HCM .........9
1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải công nghiệp tại Tp.HCM .......10
1.2.1 Tổng quan về các nguồn gây ô nhiễm nước mặt ......................................10
1.2.2 Hệ thống sông và kênh rạch tại Tp.HCM ................................................10
1.2.3 Hiện trạng ô nhiễm nước mặt do hoạt động công nghiệp tại Tp.HCM ...11
1.2.4 Tác động của ô nhiễm nước mặt tới phát triển kinh tế ............................23
1.3 Ý nghĩa của việc xử lý nước thải ...................................................................24
1.4 Tình hình xử lý nước thải cơng nghiệp tại Tp.HCM .....................................25

1.4.1 Tình hình xử lý nước thải công nghiệp trong các KCN-KCX tại TP.HCM
.................................................................................................................25
1.4.2 Tình hình xử lý nước thải cơng nghiệp ngồi KCN-KCX TP.HCM.......26


viii

1.4.3 Các tài liệu, nghiên cứu về lưu lượng nước thải công nghiệp tại Tp.HCM
.................................................................................................................27
1.4.4 Nhận định chung ......................................................................................28
CHƯƠNG 2 ..............................................................................................................29
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA...........................................................29
CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG ...................................29
2.1 Chủ trương chính sách thu phí BVMT tại Việt Nam .....................................29
2.1.1 Chủ trương của Bộ Tài nguyên và môi trường ........................................29
2.1.3 Công tác quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường hiện nay tại thành
phố

.................................................................................................................32

2.1.4 Quy trình thu phí BVMT .........................................................................33
2.2 Cơng cụ kinh tế trong quản lý chất lượng môi trường ...................................34
2.2.1 Lệ phí ơ nhiễm .........................................................................................35
2.2.1.1 Lệ phí thải nước .................................................................................35
2.2.1.2 . Phí khơng tn thủ ...........................................................................37
2.2.1.3 . Phí dịch vụ mơi trường ....................................................................37
2.2.1.4 . Lệ phí sản phẩm ..............................................................................38
2.2.1.5 . Các lệ phí hành chính ......................................................................38
2.2.2 Áp dụng các chế độ thuế phân biệt ..........................................................39
2.2.3 Trợ cấp môi trường ..................................................................................39

2.2.4 Thị trường mua bán “quyền” xả thải ô nhiễm .........................................40
2.2.4.1 Các giấy phép ơ nhiễm có thể chuyển nhượng. ................................40
2.2.4.2 . Bảo hiểm trách nhiệm......................................................................41
2.2.5 Ký quỹ - hoàn trả .....................................................................................42
2.2.6 Trái phiếu môi trường ..............................................................................43
2.2.7 Quỹ môi trường .......................................................................................43
2.2.8 Các khuyến khích cưỡng chế thực thi .....................................................43
2.2.9 Đền bù thiệt hại ........................................................................................44
2.3 Lợi ích của việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải .......................44
2.3.1 Lợi ích về kinh tế .....................................................................................44


ix

2.3.2 Lợi ích về mơi trường ..............................................................................45
2.4 Phí BVMT đối với nước thải công nghiệp tại Việt Nam ...............................45
2.4.1 Cơ sở pháp lý. ..........................................................................................45
2.4.2 Đối tượng chịu phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp. ....................45
2.4.3 Mức thu phí. .............................................................................................46
2.4.4 Xác định số phí phải nộp. ........................................................................48
2.4.5 Kê khai, thẩm định và nộp phí. ................................................................49
2.4.6 Cơ sở cho việc nâng cao giải pháp hiệu quả thu phí ...............................50
2.5 Kinh nghiệm của một số quốc gia về thực hiện thu phí BVMT đối với nước
thải cơng nghiệm. ..................................................................................................51
2.5.1 Cộng Hịa Pháp ........................................................................................54
2.5.2 Liên Bang Nga .........................................................................................55
2.5.3 Ba Lan ......................................................................................................57
2.5.4 Trung Quốc ..............................................................................................58
2.5.5 Philippines ...............................................................................................61
CHƯƠNG 3 ..............................................................................................................64

THỰC TRẠNG THU PHÍ BVMT ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP HIỆN
NAY ..........................................................................................................................64
3.1 Thực trạng quản lý thu phí và kết quả điều tra cơng nghiệp năm 2016 tại
Tp.HCM.................................................................................................................64
3.1.1 Lượng nước thải công nghiệp tại Tp.HCM chịu phí BVMT....................64
3.1.2 Hiện trạng xử lý nước thải ........................................................................65
3.1.3 Công tác thẩm định lưu lượng và nồng độ nước thải tại các doanh nghiệp
Tp.HCM .............................................................................................................65
3.2 Tình hình kê khai và nộp phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp tại Việt
Nam .......................................................................................................................71
3.2.1 Nộp phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp........................................71
3.2.2 Kê khai phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp .................................71
3.3 Tình hình kê khai, nộp phí và công tác thẩm định lưu lượng và nồng độ nước
thải tại các doanh nghiệp Tp.HCM .......................................................................72


x

3.3.1 Kê khai phí BVMT đối với nước thải cơng nghiệp .................................72
3.3.2 Số phí BVMT thu được từ năm 2004 đến năm 2016 ..............................73
3.4 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý, thu phí BVMT và nguyên nhân của các
vấn đề tồn tại .........................................................................................................75
3.4.1 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý ..........................................................75
3.4.1.1 Công tác chuyên môn ........................................................................75
3.4.1.2 Công tác khác ....................................................................................76
3.4.2 Đánh giá hiệu quả cơng tác thu phí BVTM .............................................76
3.4.2.1 Về tiền phí bảo vệ mơi trường ...........................................................76
3.4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phí BVMT ...............................................77
3.5 Nguyên nhân của các vấn đề tồn tại ...............................................................80
3.5.1 Một số bất cập trong quy định pháp lý về phí bảo vệ môi trừơng đối với

nước thải ............................................................................................................81
3.5.2 Nguồn lực cho cơng tác kiểm sốt nguồn thải cịn hạn chế ....................81
3.5.3 Ý thức tuân thủ quy định của pháp luật về phí bảo vệ mơi trừơng đối với
nước thải ............................................................................................................82
CHƯƠNG 4 ..............................................................................................................86
ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO HIỆUQUẢ CÔNG TÁC THU PHÍ
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU
KIỆN TP.HCM .........................................................................................................86
4.1 Đề xuất các phương án thực hiện thu phí BVMT đối với nước thải cơng
nghiệp ....................................................................................................................86
4.1.1 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý thu phí ...........................................86
4.1.2 Điều chỉnh mức thu và phương pháp thu phí ...........................................88
4.1.3 Thay đổi cách thức khảo sát, thẩm định lưu lượng và nồng độ nước thải
tại các doanh nghiệp. .........................................................................................90
4.1.4 Phân cấp thẩm định cho cơ quan quản lý mơi trường địa phương ...........92
4.2 Đề xuất lộ trình áp dụng các phương án đề xuất .............................................93
4.2.1 Lộ trình thực hiện các đề xuất trên ...........................................................93
4.2.2 Đánh giá tính khả thi của các phương án đề xuất .....................................94


xi

4.2.2.1 Đối với việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý thu phí: ..............95
4.2.2.2 Đối với việc điều chỉnh mức thu và phương pháp thu:.....................95
4.2.2.3 Đối với việc phân cấp thẩm định cho cơ quan quản lý môi trường địa
phương ...........................................................................................................96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................99
1.

Kết luận ..........................................................................................................99


2.

Kiến nghị ......................................................................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................102
PHỤ LỤC ......................................................................................................................


xii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNMT

Tài nguyên Môi trường

TN&MT

Tài Nguyên và mơi trường

BVMT

Bảo vệ mơi trường

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

KCN


Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

BOD5

Biochemical Oxygen Deman ( Nhu cầu oxy sinh hóa)

COD

Chemical Oxygen Deman (Nhu cầu oxy hóa học)

DO

Dissolved Oxygen (Lượng oxy hịa tan trong nước)

pH

Biểu thị tính axit/bazơ trong nước

TSS

Total Suspended Solids (Tổng chất rắn lơ lửng)

OECD

Organization


for

Economic

Development

Cooperation

and

(Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế)
EC

European Union (Liên Minh châu Âu)

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trường

CP

Cổ phần

NĐ –CP

Nghị định – Chính phủ

HTXLNT


Hệ thống xử lý nước thải

DN

Doanh nghiệp

TP

Trưởng phòng

UBND

Uỷ ban nhân dân

MTV

Một thành viên

CT

Công ty

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Bảng tổng hợp tình hình xử lý nước thải tại KCN-KCX .........................25
Bảng 1.2: Thống kê nước thải sản xuất của một số ngành công nghiệp chính tại
TP.HCM ....................................................................................................................28
Bảng 2.1: Lệ phí ơ nhiễm/ lệ phí xả thải ...................................................................36
Bảng 2.2: Phí nước thải tại các nước OECD ............................................................52
Bảng 2.3: Mức phí ơ nhiễm tại Pháp, 1993 ..............................................................55
Hình 2.1: Mức thu phí ở Nga ....................................................................................56
Bảng 2.4: Mức phí gốc đánh vào một số chất gây ơ nhiễm nước tại Nga 1993 .......56
Bảng 2.5: Mức phí ơ nhiễm tính theo các ngành khác nhau .....................................58
Bảng 2.6: Hệ số qui đổi chất ô nhiễm sang COD tương đương tại Trung Quốc ......60
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát tại các doanh nghiệp trên địa bàn
Tp.HCM ....................................................................................................................69
Bảng 3.2: Số tiền phí BVMT thu được từ 01/01/2004 đến 31/06/2013 ...................73
Bảng 3.3: Số tiền phí BVMT thu được từ 01/07/2013 đến 31/12/2016 ...................74
Bảng 4.1: Đánh giá nhận xét về các phương án thực hiện thu phí ...........................96


xiv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các trạm quan trắc chất lượng mơi trường nước của Tp. Hồ Chí Minh ...14
Hình 1.2: Nồng độ DO trung bình năm đo ở các trạm quan trắc sơng Sài Gịn (năm
2011-2015) ................................................................................................................15
Hình 1.3: Nồng độ BOD5 đo ở các trạm quan trắc sông Sài Gịn (2011-2015) ........16

Hình 1.4: Ơ nhiễm vi sinh đo ở các trạm quan trắc sơng Sài Gịn (2011-2015) ......16
Hình 1.5: Nồng độ DO đo ở các trạm quan trắc sông Đồng Nai (2011-2015) ........17
Hình 1.6: Nồng độ BOD5 đo ở các trạm quan trắc sơng Đồng Nai (2011-2015) ....17
Hình 1.7: Ô nhiễm vi sinh đo ở các trạm quan trắc sơng Đồng Nai (2011-2015) ....18
Hình 1.8: Diễn biến chất lượng nước tại kênh Tham Lương - Bến Cát – Vàm Thuận
trong giai đoạn năm 2011 đến 2015. (a) giá trị Ph; (b) Giá trị coliform; (c) Giá trị
BOD5 .........................................................................................................................19
Hình 1.9: Diễn biến chất lượng nước tại kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè trong giai
đoạn năm 2011 đến 2015. (a) giá trị Ph; (b) Giá trị BOD5; (c) Giá trị coliform .......20
Hình 1.10: Diễn biến chất lượng nước tại kênh Tàu Hủ- Bến Nghé, Đôi Tẻ trong
giai đoạn năm 2011 đến 2015. (a) giá trị Ph; (b) Giá trị coliform; (c) Giá trị BOD5
...................................................................................................................................22
Hình 1.11: Diễn biến chất lượng nước tại kênh Tân Hóa- Lị Gốm trong giai đoạn
năm 2011 đến 2015. (a) giá trị Ph; (b) Giá trị coliform; (c) Giá trị BOD5 ..............23
Hình 2.1: Bộ máy quản lý mơi trường hiện nay .......................................................32
Hình 2.2: Quy trình thu phí mơi trường ....................................................................33
Hình 2.1: Mức thu phí ở Nga ....................................................................................56
Hình 3.1: Tỷ lệ doanh nghiệp thuộc danh mục và không thuộc danh mục ngành
nghề có nước thải chứa kim loại nặng. .....................................................................67
Hình 3.2: Tỷ lệ doanh nghiệp có lưu lượng nước thải trung bình từ 30 m3/ngày.đêm
trở lên ........................................................................................................................68
Hình 3.1 Số tiền phí BVMT thực thu và cịn phải thu năm 2016 .............................77
Hình 3.2 Số lượng doanh nghiệp chưa kê khai và đã thực hiện kê khai ...................78


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Mơi trường có vị trí quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của con

người. Sự xáo trộn về môi trường sẽ tác động trực tiếp đến cuộc sống của con
người.
Bảo vệ môi trường bằng pháp luật là một định hướng cơ bản của hoạt động
bảo vệ môi trường ở mỗi quốc gia. Công cụ này được sử dụng rất phổ biến, chiếm
ưu thế ngay từ thời gian đầu tiên thực hiện các chiến lược, chính sách bảo vệ mơi
trường ở các nước phát triển và hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả
ở tất cả các nước phát triển cũng như đang phát triển trên thế giới. Tuy nhiên trong
một số trường hợp, công cụ pháp lý chưa phát huy được hiệu quả tối đa trong công
tác bảo vệ môi trường.
Trong công tác quản lý môi trường, xu hướng chung của thế giới hiện nay là
ngày càng thiên về các biện pháp tài chính, các cơng cụ thị trường hay các khuyến
khích kinh tế thay vì chủ yếu dựa vào mệnh lệnh và kiểm soát như trước đây. Tuy
nhiên, để cho các công cụ kinh tế phát huy tốt tác dụng như là công cụ quản lý bổ
sung cho các công cụ pháp lý, cần thiết phải đảm bảo một số điều kiện phù hợp trên
nền tảng thể chế, kinh tế, xã hội và cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu.
Ở nước ta, quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế mới đã và đang triển khai
thực hiện được 12 năm. Sau khi điều chỉnh và thay thế Nghị định số 67/2003/NĐCP, Nghị định 25/2013/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đã được
Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 29/03/2013 và chính thức có hiệu lực từ
ngày 01/7/2013. Đây là cơng cụ kinh tế đầu tiên được áp dụng cho công tác bảo vệ
môi trường ở nước ta theo nguyên tắc “Người gây ơ nhiễm phải trả tiền”. Mục đích
của Nghị định là nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm
nước sạch và tạo nguồn kinh phí cho Quỹ Bảo vệ mơi trường thực hiện việc bảo vệ,
khắc phục ô nhiễm môi trường.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, việc thu phí BVMT đối với nước thải
công nghiệp đã gặp phải một số trở ngại, và Bộ Tài ngun và Mơi trường đã có dự
thảo Thơng tư hướng dẫn xác định khối lượng các chất gây ô nhiễm của nước thải


2


công nghiệp để các nhà quản lý môi trường, các chuyên gia đánh giá, rút kinh
nghiệm nhưng đến nay vẫn chưa có những hướng dẫn chính thức.
Sau hơn 12 năm thực hiện, thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa
phương thực hiện tốt nhất, tuy nhiên việc thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước
thải cơng nghiệp vẫn chưa đạt yêu cầu do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ
quan.
Mục tiêu luận văn này sẽ nghiên cứu, đánh giá những khó khăn trong thực tiễn
về tình hình thực hiện thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng nghiệp tại
thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất những phương án thực hiện thu phí có tính
khả thi trong điều kiện thành phố Hồ Chí Minh nhằm góp phần giải quyết những
khó khăn thực tiễn trong việc thực hiện thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải
công nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Đánh giá hiện trạng cơng tác thu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp tại

Tp.HCM
-

Đề xuất phương án thực hiện thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải cơng

nghiệp có cơ sở khoa học và khả thi trong điều kiện thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Tổng hợp, biên hội các tài liệu liên quan
-

Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước do nước thải công nghiệp ở thành phố Hồ Chí

Minh.

- Đánh giá nhận xét cơng tác kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm do nước thải công
nghiệp.
- Tổng quan về công cụ kinh tế áp dụng trong bảo vệ môi trường trên thế giới và
trong nước.
- Chủ trương của Bộ Tài nguyên & Môi trường và Thành phố về thu phí bảo vệ
mơi trường nói chung và thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải nói riêng.
- Đánh giá thực tiễn việc thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải công
nghiệp tại TP.HCM. Những thành tựu và hạn chế.


3

Nội dung 2: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc đánh giá cơng
tác thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại TP.HCM.
- Phân tích các cơ sở khoa học.
- Phân tích các cơ sở thực tiễn.
Nội dung 3: Đánh giá hiện trạng cơng tác thu phí BVMT đối với nước thải
cơng nghiệp tại Tp.HCM
- Khảo sát, thẩm định lưu lượng và nồng độ nước thải tại các doanh nghiệp
- Lấy mẫu nước thải, phân tích và tổng hợp.
Nội dung 4: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thu phí BVMT đối với
nước thải công nghiệp. (Phụ lục 1)
- Tham khảo các phương pháp và giải pháp thu phí nước thải ở một số nước trên
thế giới.
- Đề xuất các giải pháp và lộ trình thực hiện
- Đánh giá tính khả thi của phương pháp
4. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Tổ chức khảo sát thực tế tại 400
doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đồng thời cung cấp phiếu thu thập thông tin
đánh giá lưu lượng và chất lượng nước thải phục vụ thu phí BVMT.

- Mẫu phiếu thu thập thơng tin đánh giá lưu lượng và chất lượng nước thải phục
vụ thu phí BVMT được xây dựng dựa trên cơ sở thu thập các thông tin chung về
hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, qua mẫu phiếu giúp thu thập được các thơng
tin chính xác về quy mơ, hiện trạng cũng như hiện trạng pháp lý của doanh nghiệp
như: nguyên nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất, sơ đồ quy trình sản xuất,
số lượng sản phẩm trong năm, nguồn nước sử dụng, lưu lượng xả thải, HTXL nước
thải, số lựơng cửa xả, các hồ sơ liên quan của doanh nghiệp.
- Mẫu phiếu này được xây dựng với sự cố vấn từ các chuyên gia như Viện nước
và công nghệ môi trường, trường Đại học Tài nguyên và môi trường.
- Doanh nghiệp được khảo sát, thẩm định đựa trên những tiêu chí:
+ Doanh nghiệp có lượng nước thải trên 30 m3/ngày.
+ Doanh nghiệp có nghành nghề với đặc thù có lượng nước xả thải nhiều như dệt
nhuộm, xeo giấy, thực phẩm, chế biến thuỷ sản…


4

+ Doanh nghiệp kê khai với lượng nước, nồng độ bất hợp lý với quy mô, ngành
nghề đang hoạt hoạt động của doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp có thơng báo đến cơ quan quản lý về quy mô hoạt động, công
nghệ sản xuất, công nghệ xử lý nước thải…
+ Doanh nghiệp mới kê khai hoặc mới đi vào hoạt động.
• Phương pháp phân tích mẫu theo standards methods: Tổ chức lấy mẫu
nước thải tại hố ga thoát nước của một số doanh nghiệp; sau đó đem về phịng thí
nghiệm để phân tích theo QCVN 08:2008/BTNMT (Phụ lục 2)
- Các chỉ tiêu thử nghiệm được phân tích theo các phương pháp thử sau:
STT

CHỈ TIÊU PHÂN
TÍCH


ĐƠN VỊ
MgO2/l

PHƯƠNG PHÁP THỬ

1

COD

SMEWW 5220 C 2012

2

TSS

mg/l

SMEWW 5220 D 2012

3

Asen (As)

mg/l

ASTM D 2972 -08

4


Chì (Pb)

mg/l

ASTM D 3559 -08

5

Đồng (Cu)

mg/l

ASTM D 1688 -07

6

Cadimi (Cd)

mg/l

ASTM D 3557 -02

7

Crom III (Cr)

mg/l

ASTM D 3557 -02


8

Crom VI (Cr6+)

mg/l

SMEWW 3500 Cr B 2012

9

Kẽm (Zn)

mg/l

ASTM D 1691 -02

10

Thuỷ ngân (Hg)

mg/l

ASTM D 3223 -02

11

Niken (Ni)

mg/l


ASTM D 1886 -08

12

Sắt tổng ( Fetc)

mg/l

SMEWW 3500 Fe B 2012

- Để đảm bảo công bằng và khách quan trong việc khảo sát, thẩm định lưu
lượng và nồng độ có trong nước thải, Chi Cục BVMT luôn phiên hàng năm mời các
đơn vị tư vấn, lấy mẫu nước thải hỗ trợ cho Chi cục BVMT.
•Phương pháp thống kê số liệu: dùng để phân tích và xử lý số liệu thu thập
được.
- Cơng tác thu thập, thống kê và xử ý số liệu rất quan trọng trong cơng tác quản
lý. Từ đó, cho thấy các bất cập, sự bất hợp lý trong kê khai, quản lý phí nhờ đó đưa


5

ra được các giải pháp, chính sách, tham mưu cho lãnh đạo các cấp nhằm hoàn thiện
hơn hệ thống quản lý cũng như hiệu quả hơn trong công tác thu phí.


Phương pháp chun gia: Thu thập các ý kiến đóng góp của các

chuyên gia tại các buổi hội thảo, thảo luận, họp giao ban định kỳ quận/huyện 6
tháng một lần với Sở TN&MT
•Phương pháp tổng hợp tài liệu: Tổng hợp, đánh giá các tài liệu liên quan thu

thập được theo định hướng nghiên cứu để chọn lọc ra những nội dung thơng tin cần
thiết.
Để mang tính khách quan, thuận tiện, liên tục trong việc xác định mức phí
BVMT. Chi cục BVMT sẽ thu thập tổng lưu lượng, kết quả phân tích các chỉ tiêu ơ
nhiễm, thơng tin hoạt động…từ nhiều nguồn từ các đơn vị cơ quan chức năng như
Thanh tra Sở TN&MT, Cảnh sát mơi trường, phịng TNMT quận/huyện. Theo quy
định trong Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 thì các kết quả đo đạc của cơ
quan quản lý nhà nước về môi trường hoặc kết quả thanh tra gần nhất nhưng quá 12
tháng.
•Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá mức thu phí theo u cầu bảo vệ
mơi trường.
Để đảm bảo tính minh chính xác trong việc thu đúng và đủ phí BVMT đối với
nước thải cơng nghiệp, nghiên cứu sẽ so sánh giữa tờ khai nộp phí BVMT đối với
nước thải công nghiệp của doanh nghiệp (bao gồm lượng nước, nồng độ, số phí phải
nộp) với kết quả thẩm định của Chi cục. Sau khi so sánh, nếu kết quả thẩm định
chênh lệch lớn hơn so với tờ khai Chi cục sẽ ra thơng báo nộp phí bổ sung cho cho
doanh nghiệp và ngược lại Chi cục sẽ ra thông báo cấn trừ vào quý tiếp theo.
5. Ý nghĩa của luận văn
- Đề xuất phương án nâng cao hiệu quả thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước
thải công nghiệp dựa trên việc áp dụng công cụ kinh tế thiết thực và khả thi trong
điều kiện TP.HCM.
- Góp phần giải quyết những khó khăn thực tiễn trong việc thực hiện áp dụng
cơng cụ kinh tế thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp.


6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO
NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP

1.1

Tổng quan về tình hình sản xuất cơng nghiệp

1.1.1 Tổng quan về tình hình sản xuất cơng nghiệp ở Việt Nam
Việt Nam bước vào thế kỷ 21 trong xu thế tồn cầu hóa về chính trị, kinh tế và
xã hội. Nhằm đưa đất nước vượt qua tụt hậu, vươn mình hịa nhập với thế giới, tồn
Đảng và dân ta đang ra sức phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp
vào năm 2020. Yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam là phải thực hiện chiến lược cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế từ khâu hoạch định chiến lược phát triển, sản
xuất, kinh doanh cho đến quản lý, điều hành. Xuất phát từ một nước có nền nơng
nghiệp lạc lậu, đất nước Việt Nam lại bị nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt tàn phá, do
đó khi bước vào nền kinh tế hàng hóa, nền kinh tế nước ta bị yếu kém về nhiều mặt,
trong đó phải kể đến ngành cơng nghiệp. Song trong nhiều năm qua, nền cơng
nghiệp cũng đã có nhiều đóng góp cho cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Giai đoạn năm 1991- 2002, ngành cơng nghiệp đóng góp 31,65% GDP cả nước và
tỷ lệ này tăng lên hàng năm. Chính ngành cơng nghiệp đã góp cơng tạo dựng cho
nền kinh tế Việt Nam bộ mặt mới khi tham gia sản xuất ra nhiều loại hàng hóa chất
lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, làm tăng kim
ngạch xuất khẩu, giải quyết hàng triệu việc làm nhân dân. . . Tuy nhiên, bên cạnh
những thành quả thu được, ngành công nghiệp Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều yếu
kém cần khắc phục, như vấn đề về vốn, nhân lực, kinh nghiệm sản xuất, chất lượng
hàng hóa và năng lực cạnh tranh trên thị trường. Do đó, trong xu thế hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp
Việt Nam luôn là chỉ số ưu tiên hàng đầu. Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một
nước công nghiệp vào năm 2020 là chiến lược mà Đảng và nhân dân ta đang phấn
đấu thực hiện bằng những giải pháp thích hợp và kịp thời trong từng giai đoạn lịch
sử.



7

Tại Hội nghị “Chiến lược chính sách cơng nghiệp về Chiến lược phát triển
công nghiệp đến năm 2020”. Nhận định tổng quan về tình hình phát triển, cơng
nghiệp năm 2013 của nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật. Công nghiệp đã
đạt được mức tăng trưởng cao trong một thời gian khá dài, bình qn đạt trên 15%;
Cơng nghiệp đã đạt được mức tăng trưởng ở cả 3 khu vực: Nhà nước, ngoài Nhà
nước và đầu tư nước ngồi; Vị thế của ngành cơng nghiệp nước ta ngày càng được
khẳng định trong nền kinh tế quốc dân, sản phẩm công nghiệp ngày càng phong phú
và đa dạng, đảm bảo cung ứng các sản phẩm và nguyên liệu thiết yếu cho cả tiêu
dùng và sản xuất; Xuất khẩu chiếm trên 80% kim ngạch.
Tuy nhiên, trong hội nghị cũng chỉ rõ những hạn chế của ngành công nghiệp
nước ta trong năm qua. Theo đó, giá trị gia tăng (VA) thấp và có xu hướng giảm;
Hiệu quả đầu tư và trình độ cơng nghệ cịn thấp; Các vùng kinh tế trọng điểm chưa
phát huy tác dụng; Phân bố không gian công nghiệp còn thiếu hợp lý; Sự hợp tác,
liên kết trong phát triển cơng nghiệp cịn yếu; Cơng nghiệp hỗ trợ chưa phát triển,
sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên, phụ liệu; Công tác xây dựng,
triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch còn yếu, v.v…
Từ thực tế này, các ngành công nghiệp Việt Nam cần rút ra nhiều bài học: Đổi
mới mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu; Không đầu tư dàn trải, có
trọng tâm cho từng giai đoạn; Điều chỉnh phân bố không gian công nghiệp hợp lý;
Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, ưu tiên các nhà đầu tư chiến lược; Nâng cao
chất lượng các chiến lược, quy hoạch; Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn nền
kinh tế. Bên cạnh đó, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách cơng
nghiệp cũng phân tích những cơ hội cùng thách thức đối với ngành công nghiệp
Việt Nam. Về cơ hội, Việt Nam đang đón đầu được làn sóng đầu tư ra nước ngoài
mạnh mẽ, đặc biệt là từ Nhật Bản và Hàn Quốc. Biến động về địa chính trị của khu
vực thời gian gần đây đã tạo ra xu hướng dịch chuyển của các dòng đầu tư. Các
FTA giữa Việt Nam, ASEAN và các nước đối tác (TPP, VN-EU, ASEAN+6…) đã
mở ra cơ hội thị trường rộng lớn cho nước ta. Tuy vậy các thách thức đặt ra đối với

Việt Nam cũng khơng nhỏ, đó là: Cạnh tranh từ các nước trong khu vực; Suy thối
kinh tế tồn cầu; Thách thức từ các cam kết hội nhập trong lĩnh vực công nghiệp


×