Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------

PHAN THANH VỊNH

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
Mã số ngành: 60 34 01 03

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

--------------

PHAN THANH VỊNH

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
Mã số ngành: 60 34 01 03


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MINH ĐỨC

Tp. Hồ Chí Minh, th n

năm


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Du lịch “Giải pháp phát triển du lịch bền
vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Minh Đức.
C c số li u và thông tin đƣợc sử dụng, phân tích trong luận văn này đ đƣợc
t c giả dẫn ngu n rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn là do t c giả luận văn
tự điều tra khảo s t, phân tích và đ nh gi trung thực.
Học viên thực hiện Luận văn

Phan Thanh Vịnh


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau chuỗi dài thời nghiên cứu, đến nay luận văn với chủ đề “Giải pháp phát
triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” đ hoàn chỉnh.
Trƣớc tiên, t c giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân tình đến PGS.TS. Nguyễn
Minh Đức, ngƣời thầy đ hƣớng dẫn nhi t tình chu đ o và góp ý, cũng nhƣ có những
lời khuyên thật quý b u giúp t c giả hoàn thành luận văn đúng tiến độ.
T c giả xin chân thành c m ơn Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Công ngh Tp.

H Chí Minh, Trƣờng Đại học Khoa học X hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
Nội đ truyền đạt những kiến thức và kinh nghi m trong qu trình học tập và nghiên
cứu viết luận văn tâm huyết của t c giả. Với những lời động vi n của Quý Thầy, Cô
đ giúp tôi vƣợt qua những khó khăn trong qu trình nghiên cứu viết luận văn này.
T c giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu s c đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch tỉnh Quảng Ng i; Ủy ban Nhân dân huy n đảo Lý Sơn; Bạn b và đ ng nghi p
tại c c cơ quan du lịch đ hỗ trợ tôi trong qu trình thu thập thông tin, tài li u, góp ý
cho t c giả về nội dung nghiên cứu đƣợc đề cập trong luận văn.
Đ ng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nhỏ của t c giả, nhất là vợ
t c giả, Ngƣời đ động viên và tạo điều ki n thuận lợi về quỹ thời gian cũng nhƣ tài
chính để tôi yên tâm tập trung vào học tập và nghiên cứu viết luận văn.
Thiết nghĩ, thời gian nghiên cứu, cũng nhƣ kiến thức về ph t triển du lịch bền
vững của t c giả luận văn có hạn, cho nên luận văn khó tr nh khỏi những thiếu sót.
Do đó, t c giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý b u của Quý Thầy,
Cô và c c bạn b , đ ng nghi p nhằm góp phần xây dựng luận văn của t c giả đƣợc
hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 02 năm 2018
T c iả luận văn

Phan Thanh Vịnh


iii

TÓM TẮT
Huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i với lợi thế là địa danh có th ng cảnh
thiên nhiên độc đ o, có năm ngọn núi án ngự giữa vùng biển Đông. Đến với Lý Sơn,
ngoài vi c thƣởng ngoạn những danh lam th ng cảnh, những tuy t tác thiên nhiên
giữa bốn bề sóng biển, du khách còn có dịp thăm những ngôi nhà cổ có hàng trăm

năm tuổi, nhiều di tích lịch sử văn hóa và loại hình lễ hội truyền thống đặc s c cũng
nhƣ những tƣ li u quý về chủ quyền biển đảo Tổ quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa
và Trƣờng Sa.
Với sự đa dạng, độc đ o về h thống văn hóa vật thể, phi vật thể sẽ tạo ra cho
Lý Sơn một di n mạo mới trong khai thác du lịch, nhờ vậy mà rất đông du khách
trong nƣớc và du khách nƣớc ngoài đ chọn Lý Sơn làm điểm đến và phần lớn đều
có chung một cảm nhận sâu s c đó là Lý Sơn đẹp và thơ mộng hiếm có nơi nào sánh
đƣợc. Do đó, “Phát triển du lịch Lý Sơn” nhằm góp phần đƣa ngành Kinh tế du lịch
Lý Sơn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW
ngày 16 th ng 01 năm 2017 của Bộ Chính trị, tạo điều ki n cho c c tổ chức, c nhân
và doanh nghi p đầu tƣ ph t triển dịch vụ du lịch, tạo công ăn vi c làm cho nhân dân
trên địa bàn huy n, góp phần vào công t c xóa đói, giảm ngh o.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đ nh gi c c nhân tố ảnh hƣởng đến ph t
triển du lịch bền vững ở Đảo Lý Sơn, học viên cao học chọn đề tài: "Giải pháp phát
triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi" làm luận văn tốt nghi p;
đ ng thời cũng nhận thấy trong thời gian này đề tài là rất cần thiết, nhằm ph t triển
bền vững kinh tế, văn hóa - x hội, tài nguyên - môi trƣờng, trƣớc những ph t tiển
“nóng” của ngành Du lịch huy n đảo Lý Sơn nhƣ hi n nay.
Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển
du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn thông qua vi c thiết kế 30 câu hỏi tƣơng đƣơng
30 nhân tố và tiến hành điều tra khảo s t khách du lịch nội địa, quốc tế và c c doanh
nghi p hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn nghiên cứu để x c định tầm
quan trọng của từng nhân tố ảnh hƣởng ph t triển du lịch bền vững huy n Lý Sơn.
Từ kết quả nghiên cứu, t c giả luận văn tham khảo ý kiến các chuyên gia du
lịch, nhà quản lý, từ đó đề xuất một số giải ph p chủ yếu ph t triển du lịch bền vững
huy n Lý Sơn đến năm 2025.


iv


ABSTRACT
Ly Son district, Quang Ngai province is with the advantage of being a place
with a unique natural landscape, with mountains in the midst of the South China Sea
project. Whilst enjoying the scenic beauty, masterpieces of nature , tourists also
open up themselves the opportunity to visit the old houses that are hundreds of ages,
many historical and cultural kinds of unique traditional festival as well as the
material wealth of sovereignty of the country on the island archipelagos of Hoang Sa
and Truong Sa.
The diversity and originality of the cultural system of objects and intangible
assets will show up for Ly Son a very new face of tourist industry, so that there is a
great number of domestic visitors or foreigners considering Ly Son as one of the
most attractive tourist destinations . Therefore, "Ly Son Tourism development "
helps to develop tourism economy Ly Son as the leading one related to the spirit of
Resolution No. 08-NQ / TW of TU, thereby enabling organizations, individuals and
enterprises to invest in the development of tourism services, create jobs for the local,
contributing to hunger eradication and poverty reduction.
Based on generally practically researching, the evaluation of the factors
affecting the development of sustainable tourism authors proposed "Sustainable
Tourism Development in Ly Son, Quang Ngai" this time is considered as essential
issue for the sustainably economic, cultural - social, resource - environmental
aspects, among many problem arsing
The study has fully concentrated on clarifying the factors influencing the
development of sustainable tourism Ly Son district through the designated list of 30
questions or 30 elements and carrying out a survey tourists in the province research
to determine the essence of every single factor exerting an influence the development
of sustainable tourism in Ly Son district.
From the research results, the authors consult travel specialists, managers,
which proposed a number of key measures for sustainable tourism development in
the district of Ly Son 2025.



v

MỤC LỤC
Phần mở đầu ..............................................................................................................1
1. Sự cần thiết của đề tài ..................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 2
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài..............................................4
5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................................4
5.2. Tình hình nghiên cứu ở Vi t Nam ..................................................................6
6. Tính mới và những đóng góp của luận văn ................................................................... 8
6.1 Về phƣơng di n học thuật ....................................................................................... 8
6.2. Về phƣơng di n thực tiễn ....................................................................................... 8
7. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................8
Chƣơn 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ
KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
BỀN VỮNG ............................................................................................10
1.1. Lý luận về ph t triển bền vững ............................................................................10
1.1.1. Kh i ni m về ph t triển bền vững ..............................................................10
1.1.2. Kh i ni m về ph t triển du lịch bền vững ..................................................11
1.1.3. Dấu hi u nhận biết du lịch bền vững và du lịch không bền vững..............14
1.1.4. C c yếu tố t c động đến sự ph t triển du lịch bền vững ............................15
1.1.5. C c chỉ tiêu đ nh gi ph t triển du lịch bền vững ......................................16
1.1.6. Vai trò và mục tiêu của ph t triển du lịch bền vững ..................................18
1.2. Phƣơng thức đ nh gi tính bền vững của hoạt động du lịch ................................19
1.2.1. Đ nh gi tính bền vững của hoạt động du lịch .........................................19



vi

1.2.2. Đ nh gi tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ tiêu môi trƣờng của Tổ
chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc - UNWTO ..............................22
1.2.3. C c nguyên t c cơ bản ph t triển du lịch bền vững ..................................24
1.3. Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững và bài học rút ra cho ngành Du lịch
huy n Lý Sơn .............................................................................................................29
1.3.1. Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững ở Malaysia và Indonesia...........29
1.3.2. Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững ở đảo JeJu - Hàn Quốc .............30
1.3.3. Kinh nghi m ph t triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng ..............32
1.3.4. Bài học rút ra cho ph t triển du lịch bền vững ở huy n Lý Sơn ................33
T m tắt Chƣơn 1 .....................................................................................................34
Chƣơn 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI .................................36
2.1. Tổng quan về huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i .............................................36
2.2. Tài nguyên du lịch huy n đảo Lý Sơn .................................................................37
2.3. Điều ki n kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến ph t triển du lịch bền vững huy n đảo
Lý Sơn ........................................................................................................................40
2.3.1. C c thành phần kinh tế ...............................................................................40
2.3.2. Thu hút đầu tƣ vào du lịch ..........................................................................41
2.3.3. Cơ sở hạ tầng và hạ tầng x hội ..................................................................42
2.3.4. Phát triển ngu n nhân lực du lịch ...............................................................44
2.4. Thực trạng ph t triển du lịch bền vững đảo Lý Sơn trong thời gian qua .............45
2.4.1. Về kinh tế ..................................................................................................45
2.4.2. Về văn hóa - x hội ...................................................................................51
2.4.3. Về tài nguyên - môi trƣờng .......................................................................54
2.4.4. Về công t c quản lý Nhà nƣớc ..................................................................57
2.5. Phân tích ma trận TOWS .....................................................................................61



vii

2.6. Phân tích hoạt động du lịch đảo Lý Sơn từ góc độ bền vững ..............................65
2.6.1. Phân tích dựa vào tƣ chí môi trƣờng ..........................................................65
2.6.2. Đ nh gi tiêu chí bền vững .........................................................................72
2.6.3. Kết luận điều tra khảo s t ...........................................................................73
T m tắt Chƣơn 2 .....................................................................................................74
Chƣơn 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN
VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI ...................75
3.1. Mục đích, định hƣớng ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn ...............75
3.1.1. Mục tiêu ph t triển......................................................................................75
3.1.2. Định hƣớng ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn ......................76
3.2. Các nhóm giải ph p ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng
Ng i đến năm 2025 ..............................................................................................78
3.2.1. Giải ph p ph t triển bền vững về tài nguyên - môi trƣờng .......................78
3.2.2. Giải pháp ph t triển bền vững về văn hóa - x hội ...................................82
3.2.3. Giải ph p ph t triển bền vững về kinh tế ..................................................85
3.2.4. Giải pháp ph t triển bền vững về quản lý Nhà nƣớc ................................86
3.3. Kiến nghị .............................................................................................................88
3.3.1. Kiến nghị Tổng cục Du lịch .......................................................................88
3.3.2. Kiến nghị l nh đạo UBND tỉnh Quảng Ngãi, ...........................................88
T m tắt Chƣơn 3 ................................................................................................... 89
KẾT LUẬN ................................................................................................................91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................93
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .........................97
PHỤ LỤC ...................................................................................................................97


viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dun viết tắt

BOT

Hợp đ ng xây dựng- kinh doanh - chuyển giao

PPP

Hợp t c công - tƣ

BT

Hợp đ ng xây dựng chuyển giao

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

GRDP

Tổng sản phẩm trên địa bàn

IUCN


Hi p hội Bảo t n thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế

IUOTO

Liên đoàn quốc tế c c tổ chức lữ hành chính thức

HDV

Hƣớng dẫn viên

MICE

Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triễn l m, tổ chức sự ki n, du
lịch khen thƣởng

PTDLBV

Ph t triển du lịch bền vững

DL

Du lịch

ODA

Vi n trợ ph t triển chính thức

PRA


Phƣơng ph p đ nh gi nhanh có sự tham gia của cộng đ ng

PTBV

Ph t triển bền vững

UBND

Ủy ban nhân dân

UNCED

Hội nghị về Môi trƣờng và Ph t triển của Liên hi p quốc

UNESCO

Tổ chức Gi o dục- Khoa học- Văn hóa của Liên hi p quốc

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CSVCKTDL

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

VH,TT&D L

Văn hóa, Thể thao và Du lịch


WCED

Ủy ban Môi trƣờng và Ph t triển Thế giới

GTSX

Gi trị sản xuất

UNWTO

Tổ chức du lịch thế giới

ASEAN

Hi p hội c c quốc gia Đông Nam Á

VTOS

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Vi t Nam

STBT

Công cụ chuẩn về du lịch bền vững

EU

Liên minh châu Âu

DH


Duyên hải


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Du lịch bền vững và du lịch không bền vững .................................................14
Bảng 1.2. Bộ tiêu chuẩn đ nh gi du lịch bền vững .......................................................18
Bảng 1.3. Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững........................................................22
Bảng 1.4. Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch .............................................................23
Bảng 1.5. H thống chỉ tiêu môi trƣờng dùng để đ nh giá nhanh tính bền vững ........... 24
Bảng 1.6. C c nguyên t c ph t triển du lịch bền vững ................................................... 25
Bảng 2.1. Tài nguyên du lịch huy n Lý Sơn...................................................................37
Bảng 2.2. Cơ sở hạ tầng và hạ tầng x hội huy n Lý Sơn ..............................................42
Bảng 2.3. Thực trạng ngu n nhân lực du lịch huy n Lý Sơn .........................................44
Bảng 2.4. Tình hình khai th c kh ch du lịch của huy n Lý Sơn ....................................45
Bảng 2.5. Tỷ trọng đóng góp GRDP du lịch trong GRDP huy n Lý Sơn ......................47
Bảng 2.6. Thống kê cơ sở lƣu trú trên huy n đảo Lý Sơn ..............................................48
Bảng 2.7. Tổng hợp c c khu du lịch tại đảo Lý Sơn .......................................................49
Bảng 2.8. Thống kê c c di tích trên huy n đảo Lý Sơn ..................................................51
Bảng 2.9. Phân tích ma trận TOWS du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn .....................62
Bảng 2.10. Câu hỏi nghiên cứu c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền
vững huy n đảo Lý Sơn ...............................................................................66
Bảng 2.11. Tổng hợp câu hỏi chính thức về c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển
du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn ............................................................67
Bảng 2.12. C c câu hỏi điều tra khảo s t chính thức ......................................................68
Bảng 2.13. Kết quả điều tra khảo s t ..............................................................................69
Bảng 2.14. Kết quả khảo s t ngu n kh ch, mục đích du lịch và sự quay trở lại ............70
Bảng 2.15. Đo lƣờng mức độ hài lòng của du kh ch ......................................................71
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ huy n đảo Lý Sơn đến năm 2020 ..................75



x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Một số mô hình ph t triển bền vững ........................................................ 11
Hình 1.2. Mô hình ph t triển du lịch bền vững theo đề xuất của t c giả ................. 13

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đ 0.1. Sơ đ nghiên cứu của luận văn ..................................................................4
Sơ đ 1.1. Ý nghĩa và t c động của sức chứa du lịch ............................................... 20
Sơ đ 2.1. Bản đ du lịch .......................................................................................... 36
Sơ đ 2.2. Sự tăng trƣởng kh ch du lịch và doanh thu ............................................. 46
Sơ đ 2.3. Tỷ trọng GRDP du lịch trong GRDP của huy n Lý Sơn ........................ 47


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay, du lịch Vi t Nam đ dần chuyển sang hƣớng ph t triển bền vững, biểu
hi n ở c c loại hình du lịch nhƣ du lịch có tr ch nhi m, du lịch dựa vào cộng đ ng, du
lịch sinh th i, và nhiều dự n về du lịch bền vững đƣợc thực hi n với sự hỗ trợ của Nhà
nƣớc cũng nhƣ của nƣớc ngoài. Tuy nhiên, còn t n tại nhiều th ch thức ở phía trƣớc
nhƣ nhận thức về ph t triển du lịch bền vững, ph t triển du lịch tự ph t, không kiểm
so t, xúc tiến du lịch thiếu sự chính x c và đ ng bộ (Chính phủ, 2011).
Trong bối cảnh toàn cầu hóa về du lịch đ tạo ra một tƣ duy toàn cầu về ph t
triển du lịch bền vững; nhu cầu của ngƣời tiêu dung du lịch gia tăng, các nhà cung ứng
dịch vụ du lịch triển khai ngày càng nhiều chƣơng trình du lịch xanh và chính phủ cũng
đ tạo ra những chính s ch mới để khuyến khích vi c ph t triển du lịch bền vững

(Chính phủ, 2012).
Huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i c ch đất liền 15 hải lý, với nhiều triển vọng
cho sự ph t triển ngành du lịch. Phát triển du lịch ở Lý Sơn có vai trò cực kỳ quan trọng
không chỉ vể mặt kinh tế - xã hội mà còn có vai trò về sinh thái, môi trƣờng và an ninh
quốc phòng. Sự phát triển nhanh của ngành Du lịch Lý Sơn đ góp phần đ ng kể vào
các lợi ích kinh tế - xã hội, trong đó có giảm nghèo, và trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn một khi ph t triển du lịch bền vững.
Xuất ph t từ lý luận và thực tiễn trên, học viên cao học chọn đề tài: “Giải pháp
phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” cho luận văn thạc sĩ
của mình. T c giả kỳ vọng đóng góp c c giải ph p ph t triển du lịch bền vững, làm cơ
sở tham khảo của c c doanh nghi p hoạt động trong lĩnh vực du lịch, cũng nhƣ ngành
Du lịch huy n Lý Sơn, để giúp họ t n tại và ph t triển bền vững trong bối cảnh cơ hội
đi k m nhiều th ch thức và rủi ro toàn cầu hi n nay.
2. Mục tiêu n hiên cứu
Mục tiêu chun : Giải pháp và c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch
bền vững huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i.
Mục tiêu cụ thể:
-

H thống hóa cơ sở lý luận về ph t triển du lịch bền vững.

-

Phân tích thực trạng ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn, tỉnh

Quảng Ng i đặt trong mối liên kết giữa các vùng du lịch và phân tích c c nhân tố ảnh
hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững tại địa bàn nghiên cứu.


2

-

Đề xuất c c giải ph p phù hợp với thực tiễn tình hình nghiên cứu trong giai

đoạn tiếp theo nhằm giúp c c doanh nghi p trong ngành tham khảo và ứng dụng vào
thực tiễn.
3. Đối tƣợn và phạm vi n hiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu c c giải
ph p ph t triển du lịch bền vững và c c nhân tố liên quan đến ph t triển du lịch bền
vững tại huy n đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i.
- Phạm vị nghiên cứu của luận văn:
+ Về không gian: Nghiên cứu ph t triển du lịch bền vững huy n đảo Lý Sơn,
tỉnh Quảng Ng i.
+ Về thời gian: Dữ li u thứ cấp dùng để thực hi n luận văn đƣợc thu thập trong
khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2010 - 2015, trong đó g m dữ li u đ có sẵn từ c c
b o c o của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Ng i, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ. Dữ
li u sơ cấp thu đƣợc thông qua điều tra khảo s t trong năm 2016. Đề xuất c c nhóm giải
pháp ph t triển du lịch bền vững đến năm 2025.
+ Về nội dung và hƣớng tiếp cận nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu c c lý
thuyết đề cập đến c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch bền vững. Nghiên
cứu này khai th c chuyên sâu vào sự ph t triển bền vững giữa 4 t c nhân cơ bản trong
bộ tứ bền vững: kinh tế; văn hóa - xã hội; tài nguyên - môi trƣờng và quản lý nhà nƣớc.
T c giả luận văn tập trung vào điều tra khảo s t c c đối tƣợng hi n đang công t c trong
lĩnh vực du lịch; kh ch du lịch quốc tế; kh ch du lịch nội địa và cƣ dân địa phƣơng trên
địa bàn huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i.
4. Phƣơn ph p n hiên cứu
Luận văn sử dụng c ch tiếp cận h thống, xem xét ph t triển du lịch bền vững
trên 4 nhóm: kinh tế; văn hóa - xã hội; tài nguyên - môi trƣờng; quản lý nhà nƣớc trong
sự tƣơng t c lẫn nhau.
C c phƣơng ph p t c giả sử dụng trong qu trình nghiên cứu g m:

- Phương pháp điều tra khảo sát: Thu thập dữ li u nghiên cứu bằng c ch sử
dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn kh ch du lịch trong nƣớc và quốc tế, c c doanh nghi p
hoạt động trong lĩnh vực du lịch để đ nh gi c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du
lịch bền vững huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i.
- Phương pháp phân tích tài liệu: Nghiên cứu đ sử dụng c c số li u thống kê
thông qua thu thập dữ li u có sẵn, tiến hành lập bảng biểu, vẽ c c đ thị, biểu đ để dễ


3

dàng so s nh và đ nh gi nội dung cần tập trung nghiên cứu. Bên cạnh đó, t c giả luận
văn củng sử dụng phƣơng ph p suy diễn để lập luận và giải thích thế nào là ph t triển
du lịch bền vững tại địa bàn nghiên cứu thông qua c c sơ đ minh họa.
- Phương pháp chuyên gia: Trong qu trình nghiên cứu, t c giả luận văn đ
tham khảo ý kiến c c chuyên gia về du lịch, c c nhà tƣ vấn, c c nhà quản lý du lịch tại
Tp. H Chí Minh, Tp. Đà Nẵng, Tp. Hà Nội và Quảng Ng i làm cơ sở để phân tích c c
nhân tố ảnh hƣởng đến ph t triển du lịch bền vững.
- Phương pháp nghi n c u TOWS (Threats Opportunities Weakness Strength):
Phƣơng ph p phân tích ma trận TOWS đƣợc sử dụng để làm rõ điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội và th ch thức đối với ph t triển du lịch bền vững ở huy n Lý Sơn trƣớc sự tác
động của tình hình trong và ngoài nƣớc.
- Phương pháp điều tra nhanh PRA (Participatory Rural Appraisal): Phƣơng
ph p PRA đƣợc sử dụng để thăm dò, lấy ý kiến đ nh gi của kh ch du lịch về góc độ
kinh tế, x hội, môi trƣờng, quản lý Nhà nƣớc đối với ph t triển du lịch bền vững ở
huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i.
Ngoài ra, trong qu trình nghiên cứu viết luận văn t c giả kế thừa kết quả nghiên
cứu của các công trình nghiên cứu có liên quan đến địa bàn nghiên cứu của t c giả và
các mô hình ph t triển du lịch bền vững của một số địa phƣơng có sự tƣơng đ ng.



4

 Qu tr nh n hiên cứu

Vấn đề nghiên cứu
Giải pháp và các nhân t ảnh hư ng đến s phát triển du lịch
bền vững t i huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Mục tiêu nghiên cứu
Xác định kết quả, phân tích h n chế và nguy n nhân phát triển du
lịch huyện Lý Sơn từ góc độ bền vững đề xuất các giải pháp.

Phƣơng ph p nghiên cứu
Điều tra khảo sát; Phân tích tài liệu; Chuy n gia; Nghi n c u TOWS;
Đánh giá nhanh có s tham gia của cộng đồng -PRA;

Kết quả nghiên cứu và hạn chế của nghiên cứu
- Phân tích nhân t ảnh hư ng đến phát triển du lịch bền vững
dưới nhiều m c độ khác nhau.
- Đ i tượng khảo sát khác nhau, do đó kết quả phỏng vấn có s
sai lệch nhất định.

Đề xuất c c nhóm giải ph p ph p triển du lịch bền vững
huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i đến năm 2025

H nh . . Sơ đồ n hiên cứu, theo đề xuất của t c iả luận văn
5. Tổn quan tình hình nghiên cứu c liên quan đến đề tài luận văn
5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Ngay từ thập niên 80 của thế kỷ 20, khi kh i ni m “ph t triển bền vững” đƣợc đề
cập đ có nhiều nghiên cứu khoa học đƣợc thực hi n nhằm phân tích những ảnh hƣởng

của du lịch đến sự ph t triển bền vững. C c nghiên cứu này nhằm giải thích cho sự cần
thiết phải đảm bảo tính toàn vẹn của môi trƣờng sinh th i trong khi tiến hành c c hoạt
động khai th c tài nguyên phục vụ ph t triển du lịch tạo nền tảng ph t triển bền vững.
Hi n nay, trên thế giới đ có nhiều dự n nghiên cứu về ph t triển du lịch bền
vững nhằm hạn chế thấp nhất c c t c động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảo sự
ph t triển bền vững. C c nghiên cứu về du lịch bền vững cho thấy du lịch bền vững
không chỉ bảo v môi trƣờng, giữ gìn h sinh th i mà còn quan tâm đến lợi ích kinh tế


5

lâu dài và công bằng x hội. Năm 1999, theo thống kê của Tổ chức Du lịch Thế giới
(UNWTO) đ có trên 100 cuốn s ch và 250 bài b o (công bố quốc tế) bàn về du lịch
bền vững (Lucian Cernar và Julien Gourdon, 2007).
Một số công trình nghiên cứu về ph t triển du lịch bền vững. Cụ thể:
- Du lịch bền vững đƣợc một số công trình đề cập đến nhƣ Ecotourism and
Sustainable Development:Who Owns Paradise? (Honey, 1998); Sustainable Tourism in
Protected Areas: Guidelines for Planning and Management (Eagles và cộng sự, 2002);
"Du lịch bền vững, C i gì là thực sự?"; Tourism and Environment (Hens L, 1998); Báo
cáo của WCED (WCED, 1996); Sustainable Tourism Management (Swarbrook, 1999).
- Công trình nghiên cứu Phát triển bền vững: Các khái niệm và s ưu ti n,
Chương trình Phát triển Li n Hợp Qu c - Sustainable development: Concepts and
Priorities, United Nations Development Programme (Sudhir Anand và Amartya Sen,
1996). Theo đó “Ph t triển bền vững cần đƣợc hiểu một c ch toàn di n, đầy đủ trên cả 3
khía cạnh là: tăng trƣởng kinh tế ổn định, thực hi n tốt tiến bộ và công bằng x hội,
khai th c hợp lý, sử dụng tiết ki m, có hi u quả c c ngu n tài nguyên thiên nhiên và
nâng cao chất lƣợng cuộc sống con ngƣời”. Nghiên cứu này cung cấp c ch nhìn toàn
di n về ph t triển bền vững, trong đó chú trọng một số yếu tố cốt lõi, ƣu tiên hàng đầu
nhƣ bảo v môi trƣờng, xo đói giảm ngh o.
- Công trình nghiên cứu Du lịch và phát triển cộng đồng bền vững- Tourism and

sustainable community development (Greg Richards và Derek Hall, 2000). Căn cứ vào
kết quả khảo s t trên một phạm vi rộng lớn, bao qu t, g m một số khu vực ở châu Âu
nhƣ khu phố cổ Edinburg, khu vực phía B c B Đào Nha và cả c c địa danh ở châu Á
nhƣ c c b i biển ở Inđônêsia, công trình này cho thấy vai trò đóng góp to lớn của c c
cộng đ ng địa phƣơng đối với du lịch bền vững, nếu không có cộng đ ng địa phƣơng
thì hoạt động du lịch bền vững không thể đƣợc đảm bảo và du lịch bền vững sẽ đem tới
những lợi ích nhất định cho c c cộng đ ng địa phƣơng.
- Công trình nghiên cứu Du lịch và phát triển bền vững: hình th c du lịch mới
các nước thế giới th ba - Tourism and Sustainability: New Tourism in the Third
World (Martin Mowforth và Ian Munt, 2001). Nghiên cứu này đ khuyến c o c c quốc
gia, nhất là c c quốc gia đang ph t triển rằng: Du lịch là ngành kinh tế rất quan trọng,
cần đầu tƣ ph t triển, nhất là đối với c c quốc gia đƣợc thiên nhiên ƣu đ i về mặt cảnh
quan, hoặc là c c quốc gia có nền văn hóa đặc s c.
- Công trình Phát triển bền vững là gì ? Xây d ng bộ công cụ chuẩn về phát


6

triển bền vững - Is the concept of sustainble development, developing sustainable
development benchmarking tool (Lucian Cernar và Julien Gourdon, 2007). Tác giả đ
sử dụng c c chỉ số định lƣợng để đ nh gi tính bền vững của hoạt động du lịch. Phƣơng
ph p này đƣợc gọi là công cụ chuẩn về du lịch bền vững (STBT - The sustainable
tourism benchmarking tool) đ nh gi tính bền vững của du lịch dƣới 4 lĩnh vực: bền
vững về kinh tế, bền vững về x hội và sinh th i, bền vững về hạ tầng và sức hút.
5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Vi t Nam, vi c ph t triển bền vững đ trở thành đƣờng lối, quan điểm của
Đảng và chính s ch của Nhà nƣớc. Để thực hi n mục tiêu ph t triển bền vững, nhiều
chỉ thị, nghị quyết của Đảng, nhiều văn bản quy phạm ph p luật của Nhà nƣớc đ đƣợc
ban hành và triển khai thực hi n; nhiều chƣơng trình, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này
đ đƣợc tiến hành và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu; nhiều nội dung cơ bản về ph t

triển bền vững đ đi vào cuộc sống và dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự ph t
triển của đất nƣớc.
Hi n nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về ph t triển bền vững ở nhiều lĩnh
vực kh c nhau, trong đó có lĩnh vực du lịch. Một vài công trình nghiên cứu sau:
- Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững

Việt Nam,

Chƣơng trình nghị sự 21 của Vi t Nam đƣợc xem là Tuyên ngôn của Vi t Nam về ph t
triển bền vững kinh tế - x hội - môi trƣờng của đất nƣớc giai đoạn từ năm 2005 đến
năm 2020. Sự cần thiết phải ph t triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc theo hƣớng bền
vững, Chiến lƣợc này đƣa ra những định hƣớng cơ bản về sử dụng c c ngu n lực
(ngu n tài nguyên thiên nhiên, ngu n lực con ngƣời, ngu n lực vốn, ngu n lực khoa
học và công ngh

) để ph t triển nhanh và có hi u quả kinh tế-xã hội của đất nƣớc,

nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, thực hi n ngày càng tốt hơn sự công bằng và
dân chủ x hội, gìn giữ và bảo v tốt môi trƣờng sinh thái.
- Luận n, “Phát triển du lịch bền vững

Phong Nha - Kẻ Bàng” của Trần

Tiến Dũng (2006), cho rằng để ph t triển du lịch bền vững cần thực hi n c c giải ph p:
(1) Bảo v và khai th c hợp lý môi trƣờng tự nhiên; (2) Bảo v và tôn tạo môi trƣờng
nhân văn; (3) Xây dựng kế hoạch quy hoạch khu du lịch một c ch khoa học và xây
dựng tầm nhìn; (4) Tính to n kỹ và quản lý chặt chẽ sức chứa du kh ch; (5) Đào tạo c n
bộ và nhân viên du lịch có tính chuyên nghi p cao; (6) G n kết chặt chẽ giữa c c tổ
chức, hi p hội du lịch, công ty du lịch và chính quyền địa phƣơng trong vi c quản lý du
lịch bền vững ở c c khu du lịch; (7) Nâng cao tr ch nhi m bảo v môi trƣờng đối với



7

khách du lịch; (8) Đảm bảo phúc lợi x hội và thu nhập cho cộng đ ng dân cƣ địa
phƣơng. Gi o dục truyền thống hiếu kh ch và giao lƣu văn hóa; (9) Nâng cao vai trò
quản lý gi m s t của c c cấp chính quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Công trình nghiên cứu, “Phát triển bền vững

Việt Nam”, của Nguyễn

Quang Th i và Ngô Th ng Lợi (2007), đ đƣa ra c c quan ni m về ph t triển bền vững,
đặc bi t đ đi sâu phân tích những kết quả bƣớc đầu, cũng nhƣ những mặt còn hạn chế
của Vi t Nam trong ph t triển trên cả ba phƣơng di n: kinh tế, x hội và môi trƣờng.
- Nghiên cứu, “Các vấn đề phát triển du lịch bền vững t i Việt Nam hiện nay”,
của Phạm H ng Chƣơng và Phạm Trƣơng Hoàng (2016), Bài tham luận trong Hội thảo
khoa học quốc tế với chủ đề “Ph t triển du lịch bền vững: Vai trò của nhà nƣớc, doanh
nghi p và cơ sở đào tạo” - Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. Nghiên cứu nhấn mạnh:
Du lịch Vi t Nam đang đứng trƣớc những thời cơ và vận hội mới trong ph t triển du
lịch. Với tiềm năng du lịch giàu có và định hƣớng chính s ch thúc đẩy ph t triển du lịch
trong thời gian gần đây, du lịch Vi t Nam hứa hẹn có bƣớc ph t triển mang tính đột
ph . Trong qu trình này, một vấn đề đặt ra là cần hƣớng tới mục tiêu ph t triển du lịch
bền vững. Tăng cƣờng nhận thức, năng lực và sự đóng góp mạnh mẽ bằng c c hành
động, chƣơng trình cụ thể của c c bên, từ c c doanh nghi p, nhà nƣớc, c c nhà nghiên
cứu cho tới c c cộng đ ng địa phƣơng; thúc đẩy tính hi u quả của chính s ch, tăng
cƣờng c c công cụ thúc đẩy ph t triển du lịch bền vững là những giải ph p tổng thể
đang đƣợc đặt ra với ngành du lịch Vi t Nam trong những bƣớc đi s p tới
- C c hoạt động nghiên cứu về ph t triển du lịch bền vững trên địa bàn huy n
đảo Lý Sơn nhƣ: Nguyễn Thanh Tƣởng (2014), “Th c tr ng và giải pháp phát triển du
lịch bền vững


huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”, Nguyễn Thanh Tƣởng, Phạm

trung Lƣơng (2015), “Đánh giá s phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh
Quảng Ngãi”, UBND tỉnh Quảng Ng i (2014), Quy ho ch tổng thể phát triển du lịch
tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, UBND tỉnh Quảng Ng i
(2015), Quy ho ch phát triển Du lịch huyện đảo Lý Sơn. Các công trình nghiên cứu này
là cơ sở khoa học để t c giả luận văn tham khảo, nghiên cứu chuyên sâu du lịch bền
vững trên địa bàn huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i.
Tóm lại, qua sơ lƣợc về ph t triển du lịch bền vững trên thế giới, và ở Vi t Nam ta
nhận thấy có rất nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và nổ lực để hƣớng đến ph t triển
bền vững du lịch và c c lĩnh vực kh c. Ở Vi t Nam ph t triển du lịch bền vững là một lĩnh
vực đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc bi t quan tâm đƣợc thể hi n rõ nét trong Chƣơng trình


8

Nghị sự 21 của Vi t Nam là khung chiến lƣợc để xây dựng c c chƣơng trình hành động.
6. Tính mới và nhữn đ n

p của luận văn

Điểm mới trong nghiên cứu này là t c giả nghiên cứu chuyên sâu về ph t triển du
lịch bền vững tại huy n Lý Sơn. Luận văn đ đƣa ra c c tiêu chí đ nh gi du lịch bền vững
cho huy n Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i trên cơ sở 4 nhóm nhân tố, g m: 1) Nhân tố về h
kinh tế; 2) Nhân tố về h văn hóa - x hội; 3) Nhân về h tài nguyên - môi trƣờng; 4)
Nhân tố về mặt quản lý Nhà nƣớc. Dựa trên tình hình nghiên cứu đ đề cập, luận văn đ
có những đóng góp sau:
6.1. Về phương diện học thuật
1) H thống hóa cơ sở lý luận về ph t triển du lịch bền vững. Đ ng thời, qua kết

quả nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định cho vi c ph t triển du lịch bền vững tại
huy n đảo Lý Sơn.
2) Nghiên cứu đ thiết lập đƣợc c c nhân tố ảnh hƣởng đến sự ph t triển du lịch
bền vững làm cơ sở để phân tích, đ nh gi .
3) Luận văn đ vận dụng ma trận TOWS để đ nh gi những điểm mạnh, điểm yếu
cũng nhƣ thời cơ và th ch thức đối với ph t triển du lịch bền vững tại đảo Lý Sơn, tỉnh
Quảng Ng i.
4) T c giả luận văn đ sử dụng phƣơng ph p PRA có sự tham gia của cộng đ ng
để đ nh gi tính bền vững của hoạt động ph t triển du lịch tại đảo Lý Sơn.
6.2. Về phương diện thực tiễn
1) Thông qua kết quả của nghiên cứu có thể giúp c c doanh nghi p hoạt động trong
lĩnh vực du lịch, c c nhà quản lý về du lịch trên địa bàn huy n Lý Sơn có c i nhìn đầy đủ
và toàn di n hơn về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn ph t triển du lịch bề vững.
2) Luận văn làm rõ c c vấn đề lý luận, thực tiễn có liên quan đến ph t triển du
lịch bền vững ở huy n Lý Sơn.
3) Luận văn phân tích những lợi thế và tiềm năng về tài nguyên tự nhiên và nhân
văn của huy n Lý Sơn để xây dựng chiến lƣợc ph t triển du lịch bền vững.
4) Dựa vào những dự b o ph t triển du lịch bền vững của tỉnh Quảng Ng i đến
năm 2025 và tổng kết bài học kinh nghi m về ph t triển du lịch bền vững ở một số địa
phƣơng và trên thế giới, luận văn đ đƣa ra c c nhóm giải ph p ph t triển du lịch bền
vững huy n đảo Lý Sơn đến năm 2025.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục c c chữ viết t t, danh mục c c


9

hình và bảng, phụ lục, tài li u tham khảo; luận văn đƣợc bố cục theo 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơn


. Cơ sở khoa học về ph t triển du lịch bền vững và kinh nghi m thực

tiễn trong ph t triển du lịch bền vững.
Chƣơn

. Đ nh gi thực trạng ph t triển du lịch bền vững và những nhân tố t c

động đến sự phát triển du lịch bền vững tại đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ng i.
Chƣơn 3. Một số giải ph p ph t triển du lịch bền vững tại đảo Lý Sơn, tỉnh
Quảng Ng i đến năm 2025.


10

Chƣơn 1.
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ KINH
NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
1.1. Lý luận về ph t triển bền vững
1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững
Năm 1980, trong bản “Chiến lƣợc bảo t n thế giới” do Liên minh Quốc tế Bảo
t n Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) đ đƣa ra mục tiêu của ph t triển
bền vững là “đạt đƣợc sự ph t triển bền vững bằng c ch bảo v c c tài nguyên sinh vật”
và thuật ngữ ph t triển bền vững ở đây đƣợc đề cập tới với một nội dung hẹp, nhấn
mạnh tính bền vững của sự ph t triển về mặt sinh th i, nhằm kêu gọi vi c bảo t n c c
tài nguyên sinh vật. Năm 1987, trong B o c o “Tƣơng lai chung của chúng ta”, Ủy ban
Thế giới về Môi trƣờng và Ph t triển (WCED) của Liên hợp quốc, "ph t triển bền
vững" đƣợc định nghĩa là “Sự ph t triển đ p ứng đƣợc nhu cầu của hi n tại mà không
làm tổn thƣơng khả năng cho vi c đ p ứng nhu cầu của c c thế h tƣơng lai”. Nội hàm
về ph t triển bền vững đƣợc t i khẳng định ở Hội nghị Thƣợng đỉnh Tr i đất về Môi
trƣờng và ph t triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 và đƣợc bổ sung, hoàn

chỉnh tại Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về Ph t triển bền vững tổ chức ở Johannesburg
(Cộng hòa Nam Phi) năm 2002: "Ph t triển bền vững" là qu trình ph t triển có sự kết
hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự ph t triển, g m: ph t triển kinh tế
(tăng trƣởng kinh tế), ph t triển x hội (thực hi n tiến bộ, công bằng x hội; xo đói
giảm ngh o và giải quyết vi c làm) và bảo v môi trƣờng (xử lý, kh c phục ô nhiễm,
phục h i và cải thi n chất lƣợng môi trƣờng; phòng chống ch y và chặt ph rừng; khai
th c hợp lý và sử dụng tiết ki m tài nguyên thiên nhiên). Tƣ duy về ph t triển bền vững
b t đầu từ vi c nhìn nhận tầm quan trọng của bảo v môi trƣờng và nhận ra sự cần thiết
phải giải quyết những bất ổn trong x hội. Năm 1992, Hội nghị thƣợng đỉnh về Môi
trƣờng và Ph t triển của Liên hợp quốc đƣợc tổ chức ở Rio de Janeiro đề ra Chƣơng
trình Nghị sự toàn cầu cho thế kỷ 21, theo đó, ph t triển bền vững đƣợc x c định là:
“Một sự ph t triển thỏa m n những nhu cầu của thế h hi n tại mà không làm hại đến
khả năng đ p ứng những nhu cầu của thế h tƣơng lai” (Phạm Thị Thanh Bình, 2016).


11

Có nhiều mô hình ph t triển bền vững đƣợc đề xuất, cụ thể:
WCED, 1987

Jacobs và Sadler, 1990

Việt Nam

Phát
triển
bền
vững

Hệ tự nhiên


Hệ xã hội

Hệ kinh tế

UNESCO

H nh . . Một số mô h nh ph t triển bền vữn
Nguồn: Trương Quang H c, 2017)
1.1.2. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững
Kh i ni m ph t triển du lịch bền vững là một kh i ni m rộng và nó không còn mới
ở Vi t Nam, nhƣng rất đa dạng và đƣợc rất nhiều chuyên gia đầu ngành về ngành du lịch
quan tâm. Cho đến nay, qua c c cuộc hội thảo về du lịch, cũng nhƣ c c bài học và kinh
nghi m thực tiễn về sự ph t triển du lịch của nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới
vẫn chƣa đƣa ra một kh i ni m nào đầy đủ và thống nhất.
Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), “Sự ph t triển bền vững của ngành du lịch
đ p ứng nhu cầu hi n tại của du kh ch và của địa phƣơng du lịch, đ ng thời bảo v và
thúc đẩy cơ hội ph t triển cho tƣơng lai. Butler (1993) cho rằng ph t triển du lịch bền
vững là qu trình ph t triển và duy trì trong một không gian và thời gian nhất định (ở đó
t n tại cộng đ ng, môi trƣờng), thêm nữa sự ph t triển sẽ không làm giảm khả năng thích
ứng môi trƣờng của con ngƣời trong khi vẫn có thể ngăn chặn những t c động tiêu cực tới
sự ph t triển lâu dài. Đây là quan điểm đ nhận đƣợc sự đ ng thuận của c c t c giả kh c
nhƣ Murphy (1994), Mowforth và Munt (1998). Trong khi đó, Machado A.(2003) lại


12

nhấn mạnh đến tính bền vững của c c sản phẩm trong ph t triển du lịch. Nghiên cứu của
Tosun (1998) đề xuất ph t triển du lịch bền vững là một thành phần của ph t triển du lịch
và nó tạo ra những đóng góp đ ng kể hoặc ít hoặc phủ nhận sự duy trì c c nguyên t c của

sự ph t triển trong thời kỳ nhất định mà không tổn hại đến khả năng đ p ứng c c nhu cầu
và mong muốn của thế h tƣơng lai. Bổ sung vào quan điểm này, Hens L.(1998) chỉ ra
rằng ph t triển du lịch bền vững đòi hỏi sự quan tâm của c c bên liên quan đến vi c quản
lý c c ngu n tài nguyên theo c c c ch thức kh c nhau nhằm khai th c và cung cấp c c sản
phẩm du lịch đ p ứng c c nhu cầu kinh tế, x hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì đƣợc
bản s c văn hóa, đa dạng h sinh th i và đảm bảo sự sống cho thế h mai sau.
Theo WCED (1987), “Du lịch bền vững là một qu trình nhằm đ p ứng những nhu
cầu của hi n tại mà không làm tổn hại đến khả năng của những thế h mai sau”.
UNWTO (1992), “Ph t triển du lịch bền vững là vi c ph t triển c c hoạt động
du lịch nhằm đ p ứng c c nhu cầu hi n tại của du kh ch và ngƣời dân bản địa trong khi
vẫn quan tâm đến vi c bảo t n và tôn tạo c c ngu n tài nguyên cho vi c ph t triển du
lịch trong tƣơng lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý c c ngu n tài nguyên
nhằm thoả m n c c nhu cầu về kinh tế, x hội, thẩm mỹ của con ngƣời trong khi vẫn
duy trì đƣợc sự toàn vẹn về văn ho , đa dạng sinh học, sự ph t triển của c c h sinh th i
và h thống hỗ trợ cho cuộc sống của con ngƣời”.
WTTC (1996), “Du lịch bền vững là vi c đ p ứng c c nhu cầu hi n tại của du
kh ch và vùng du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đ p ứng nhu cầu cho c c thế h
du lịch tƣơng lai”.
IUCN (1996), “Vi c di chuyển và tham quan đến c c vùng tự nhiên một c ch có
trách nhi m với môi trƣờng để tận hƣởng và đ nh gi cao tự nhiên (và tất cả những đặc
điểm văn ho k m theo, có thể là trong qu khứ và cả hi n tại) theo c ch khuyến c o về
bảo t n, có t c động thấp từ du kh ch và mang lại những lợi ích cho sự tham gia chủ
động về kinh tê-x hội của cộng đ ng địa phƣơng”.
Hens L.(1998), “Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả c c dạng tài
nguyên theo c ch nào đó để chúng ta có thể đ p ứng c c nhu cầu kinh tế, x hội và
thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì đƣợc bản s c văn ho , c c qu trình sinh th i cơ bản, đa
dạng sinh học và c c h đảm bảo sự sống”.
Machado A.(2003), “C c hình thức du lịch đ p ứng nhu cầu hi n tại của kh ch
du lịch, ngành du lịch, và cộng đ ng địa phƣơng nhƣng không ảnh hƣởng tới khả năng
đ p ứng nhu cầu của c c thế h mai sau. Du lịch khả thi về kinh tế nhƣng không ph



13

huỷ tài nguyên mà tƣơng lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc bi t là môi trƣờng tự
nhiên và kết cấu x hội của cộng đ ng địa phƣơng”.
Theo Luật Du lịch Vi t Nam (2005), “Du lịch bền vững là sự ph t triển du lịch
đ p ứng đƣợc c c nhu cầu hi n tại mà không làm tổn hại đến khả năng đ p ứng nhu cầu
về du lịch của tƣơng lai”.
Theo quan điểm của nhiều học giả trên thế giới cho rằng du lịch bền vững là “ho t
động khai thác môi trường t nhiên và văn hóa nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa d ng của
khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài h n, đồng thời tiếp tục duy trì các
khoản đóng góp cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao m c s ng của
cộng đồng địa phương” (Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, 2001).
Muốn củng cố kh i ni m du lịch bền vững, nhiều nhà nghiên cứu đ nghiên cứu
t c động của du lịch và so s nh c c yếu tố đƣợc coi là bền vững với c c yếu tố đƣợc coi là
không bền vững. Có một số cuộc nghiên cứu đ chỉ ra t c động của du lịch trên cả ba lĩnh
vực kinh tế, môi trƣờng, x hội đ đƣa ra so s nh c c yếu tố đƣợc coi là không bền vững
và c c yếu tố đƣợc coi là bền vững trong ph t triển du lịch (Eagles và cộng sự, 2002;
Hens, 1998; Machado, 2003).
Tóm lại, ph t triển du lịch bền vững cần đƣợc xem xét ở nhiều góc độ kh c nhau
và cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm kh c nhau về ph t triển du lịch bền vững. Vì
vậy, vi c đi đến thống nhất quan điểm về ph t triển du lịch bền vững trong giai đoạn
hi n nay là rất cần thiết và cần thiết hơn bao giờ hết. Theo t c giả luận văn ph t triển du
lịch bền vững chịu sự t c động của nhiều nhân tố, trong đó có 4 nhóm nhân tố cơ bản
đƣợc thể hi n qua mô hình:

Hình 1.2. Mô hình phát triển du lịch bền vữn
(Nguồn: L Đ c Vi n, 2017)



×