Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

15 CLD dao dong trong dien truong giai btap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.12 KB, 11 trang )

Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

LỜI GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Khóa PEN-C N3)
15. CON LẮC ĐƠN DAO ĐỘNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
Thầy Đặng Việt Hùng – Hocmai.vn
HỆ THỐNG BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI BÀI TẬP chỉ có tại website: www.Hocmai.vn

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
01. C
11. A
21. D
31. C
41. C
51. B

02. B
12. A
22. C
32. B
42. D
52. C

03. C
13. C
23. C
33. A
43. B

04. B


14. C
24. B
34. D
44. B

05. B
15. D
25. B
35. B
45. B

06. B
16. A
26. B
36. C
46. B

07. B
17. D
27. B
37. B
47. D

08. C
18. A
28. C
38. C
48. A

09. B

19. A
29. C
39. A
49. A

10. B
20. A
30. B
40. C
50. D

LỜI GIẢI CÁC CÂU CHỌN LỌC TRONG TÀI LIỆU


Câu 1: Một con lăc đơn có vật nặng m = 80 (g), đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E
thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kỳ dao động của con lắc với
biên độ góc nhỏ là To = 2 (s), tại nơi có g = 10 m/s2. Tích cho vật nặng điện tích q = 6.10–5 C thì chu kỳ dao động của
nó là
A. T = 1,6 (s).
B. T = 1,72 (s).
C. T = 2,5 (s).
D. T = 2,36 (s).
Lời giải:


qE
Do E hướng lên, q  0  F hướng lên  P'  P  F  mg '  mg  q E  g '  g 
.
m



T'
g


T
g'

g
10

 1, 25  T '  2,5(s) .
qE
6.105.4800
10 
g
0,08
m

Vậy chọn đáp án C.
Câu 2: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2 (s) tại nơi có g = π2 =10 m/s2, quả cầu có khối lượng m = 10 (g), mang điện
tích q = 0,1 μC. Khi dặt con lắc trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng từ dưới lên thẳng đứng
có E = 104 V/m. Khi đó chu kỳ con lắc là
A. T = 1,99 (s).
B. T = 2,01 (s).
C. T = 2,1 (s).
D. T = 1,9 (s).
Lời giải:



qE
Do E hướng lên, q  0  F hướng lên  P'  P  F  mg '  mg  q E  g '  g 
.
m


T'
g


T
g'

g
10

 1,005  T '  2,01(s) .
qE
0,1.106.104
10 
g
0,01
m

Vậy chọn đáp án B.
Câu 3: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s2 với chu kỳ T = 2 (s), vật có khối lượng m = 200 (g)
mang điện tích q = 4.10–7 C. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 5.10 6 V/m nằm ngang thì vị trí cân bằng
mới của vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là
A. 0,570
B. 5,710

C. 450
D. 600
Lời giải:

/>Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95



F q E 4.107.5.106
Do E nằm ngang  F nằm ngang  tan   

 1    450 .
P mg
0,2.10
Vậy chọn đáp án C.
Câu 5: Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích q rồi kích thích cho con lắc đơn dao động
điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g. Để chu kỳ dao động của con lắc trong điện trường
giảm so với khi không có điện trường thì điện trường hướng có hướng
A. thẳng đứng từ dưới lên và q > 0.
B. nằm ngang và q < 0.
C. nằm ngang và q = 0.
D. thẳng đứng từ trên xuống và q < 0.
Lời giải:
Xét điện trường thẳng đứng từ dưới lên và q > 0: g '  g 


qE
m



T'
g


T
g'

g
 1  T '  T (loại).
qE
g
m

2

 q E
T'
g

Xét điện trường nằm ngang và q < 0: g '  g  
  
T
g'
 m 


g

2

 q E
g2  

 m 

2

 1  T '  T (thỏa mãn).

2

 q E
T'
g
Xét điện trường nằm ngang và q = 0: g '  g  
 1  T '  T (loại).
 g 
T
g'
 m 
2

Xét điện trường thẳng đứng từ trên xuống và q < 0: g '  g 

qE
m




T'
g


T
g'

g
 1  T '  T (loại).
qE
g
m

Vậy chọn đáp án B.
Câu 6: Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu
kỳ dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có
vectơ cường độ E thẳng đứng hướng xuống dưới sao cho qE = 3mg.
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 3 lần
D. giảm 3 lần
Lời giải:


qE
Do E hướng xuống, q  0  F hướng xuống  P'  P  F  mg '  mg  q E  g '  g 
.

m
g
g
1
T

  T'  .
3mg 2
qE
2
g
g
m
m
Vậy chọn đáp án B.


T'
g


T
g'

Câu 7: Một con lắc đơn gồm một dây treo ℓ = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 (g) mang điện tich q = –8.10–5 C dao
động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g =
9,79 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc khi đó là
A. T = 2,4 (s).
B. T = 3,32 (s).
C. T = 1,66 (s).

D. T = 1,2 (s).
Lời giải:


qE
Do E hướng xuống, q  0  F hướng lên  P'  P  F  mg '  mg  q E  g '  g 
.
m


T'
g


T
g'

g
9,79
0,5

 2,34  T '  2,34.2
 3,32(s) .
5
qE
8.10 .4000
9,79
9,79 
g
0,04

m

Vậy chọn đáp án B.
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Câu 8: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 100 (g) được treo vào một sợi dây có
chiều dài ℓ = 0,5 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Tích điện cho quả cầu đến điện tích q = –0,05 C rồi
cho nó dao động trong điện trường đều có phương nằm ngang giữa hai bản tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
là U = 5 V, khoảng cách giữa hai bản là d = 25 cm. Kết luận nào sau đây là đúng khi xác định vị trí cân bằng của con
lắc?
A. Dây treo có phương thẳng đứng
B. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300
C. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 450
D. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600
Lời giải:


F qE qU
0,05.5


 1    450 .
Do E nằm ngang  F nằm ngang  tan   
P mg mgd 0.1.10.0.25
Vậy chọn đáp án C.

Câu 10: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại
khối lượng 0,01 kg mang điện tích 2.107 C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng
xuống dưới. Chu kì con lắc khi điện trường bằng 0 là 2 s. Chu kì dao động khi cường độ điện trường có độ lớn 10 4
V/m. Cho g = 10 m/s2.
A. 2,02 s.
B. 1,98 s.
C. 1,01 s.
D. 0,99 s.
Lời giải:


qE
Do E hướng xuống, q  0  F hướng xuống  P'  P  F  mg '  mg  q E  g '  g 
.
m


T'
g


T
g'

g
10

 0,99  T '  1,98(s) .
qE
2.107.104

10 
g
0,01
m

Vậy chọn đáp án B.
Câu 12: Con lắc đơn gồm dây mảnh dài 10 cm, quả cầu kim loại nhỏ khối lượng 10 g được tích điện 10 4 C. Con lắc
được treo trong vùng điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ 400 V/m. Lấy g = 10 m/s 2. Vị trí cân bằng
mới của con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc
A. 0,3805 rad.
B. 0,805 rad.
C. 0,5 rad.
D. 3,805 rad.
Lời giải:


F q E 104.400

 0,4    0,3805(rad) .
Do E nằm ngang  F nằm ngang  tan   
P mg 0,01.10
Vậy chọn đáp án A.
Câu 13: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l = 1 m và quả nặng có khối lượng 100 g, mang điện tích
2.10-5 C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 4.10 4
V/m và gia tốc trọng trường g = π2  10 m/s2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,56 s.
B. 2,47 s.
C. 1,76 s.
D. 1,36 s.
Lời giải:




Do E nằm ngang  F nằm ngang  P '  P 2  F2  mg ' 


T'
g


T
g'

g
 q E
g2  

 m 

2



10
 2.105.4.104 
102  

0,1




2

 mg 

2

  q E

2

2

 q E
 g'  g  
 .
 m 

 0,88  T '  0,88.2

2

1
 1,76(s) .
10

Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG


Facebook: LyHung95

Vậy chọn đáp án C.
Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 25 cm, vật nặng có khối lượng 10 g, mang điện tích 10 4 C. Treo con lắc vào
giữa hai bản tụ đặt song song, cách nhau 22 cm. Biết hiệu điện thế hai bản tụ là 88 V. Lấy g = 10 m/s 2. Chu kì dao
động của con lắc trong điện trường trên là
A. 0,983 s.
B. 0,398 s.
C. 0,659 s.
D. 0,957 s.
Lời giải:



Do E nằm ngang  F nằm ngang  P '  P 2  F2  mg ' 


T'
g


T
g'

g
 q U
g2  

 md 


2

10



 104.88 
102  

 0,01.0, 22 

2

 mg 

2

  q E

2

2

 q U
 g'  g  
 .
 md 
2


 0,964  T '  0,964.2

0, 25
 0,957(s) .
10

Vậy chọn đáp án D.
Câu 16: Một con lắc đơn được tích điện được đặt trường đều có phương thẳng đứng. Khi điện trường hướng xuống
thì chu kì dao động của con lắc là 1,6 s. Khi điện trường hướng lên thi chu kì dao động của con lắc là 2 s. Khi con lắc
không đặt trong điện trường thì chu kì dao động của con lắc đơn là
A. 1,77 s.
B. 1,52 s.
C. 2,20 s.
D. 1,8 s.
Lời giải:
Do T1  T2  q  0 .
Khi điện trường hướng xuống: T1 

qE
1
mg
T

Khi điện trường hướng lên: T2 



T

qE

1
mg

.

.

1 1 1
1 
2
  2  2 T
 1,77(s) .
2
T
2  T1 T2 
 1
1 
 2 2
 T1 T2 

Vậy chọn đáp án A.
Chú ý công thức giải nhanh dạng toán này:

2
1
1
 2 2
2
T
T1 T2


Câu 19: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1 s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10 g bằng
kim loại mang điện tích q = 105 C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song
song mang điện tích trái dấu, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400 V. Kích thước các bản kim loại rất
lớn so với khoảng cách d = 10 cm gữa chúng. Tìm chu kì co lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại.
A. 0,964 s.
B. 0,928 s.
C. 0,631 s.
D. 0,580 s.
Lời giải:



Do E nằm ngang  F nằm ngang  P '  P 2  F2  mg ' 


T'
g


T
g'

g
 q U
g2  

 md 

2




10
 105.400 
102  

 0,01.0,1 

2

 mg 

2

  q E

2

2

 q U
 g'  g  
 .
 md 
2

 0,964  T '  0,964.1  0,964(s) .

Vậy chọn đáp án A.

Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Câu 20: CLĐ có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 thì chu kỳ con lắc là T 0. Tích điện cho vật nặng
điện tích q  2.106 C rồi cho vào điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó là
T

1
3

T0 . Biết m = 200 g. Xác định chiều và tính độ lớn của E.

A. E  2.106 V / m , hướng xuống

B. E  2.105V / m , hướng xuống

C. E  2.105V / m , hướng lên

D. E  2.106 V / m , hướng lên
Lời giải:


qE
Do T  T0 ; q  0  E hướng xuống  P'  P  F  mg '  mg  q E  g '  g 
.
m


g
1
2mg

E
 2.106 (V / m) .
qE
q
3
g
m
Vậy chọn đáp án A.


T
g


T0
g'

Câu 21: CLĐ có khối lượng vật nặng là 100 g, chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 thì chu kỳ con lắc là
T0. Tích điện cho vật nặng điện tích q rồi cho vào điện trường đều có phương ngang thì chu kỳ dao động của con lắc
2
khi đó là T  T0 . Xác định độ lớn của điện tích q biết E = 105 V/m.
3
A. 2,5.104 C

B. 3.104 C


C. 2.105 C

D. 2.104 C

Lời giải:



Do E nằm ngang  F nằm ngang  P '  P 2  F2  mg ' 


T
g


T0
g'

g
 q E
g2  

 m 

2



 mg 


2

  q E

2

2

 q E
 g'  g  
 .
 m 
2

2
65 mg
q
 2.105 (C) .
3
4 E

Vậy chọn đáp án C.
Câu 24: Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng
xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T 1 = 5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện
q2 thì chu kỳ là T2 = 5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là
A. q1/q2 = –7.
B. q1/q2 = –1 .
C. q1/q2 = –1/7 .
D. q1/q2 = 1.

Lời giải:
Giả sử : g  10m / s 2 . Ta có T  2

l
g

Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì T1  5T  2
Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì T2 



l
l
1
25
 10


 q1  9, 6 g
g  q1
g
g  q1 g

5
l
10
l
1
25
T  2

 


 q2  9, 6 g
7
g  q2
7
g
g  q2 49 g

q1
 1 . Vậy chọn đáp án B.
q2

Câu 26: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo và cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích q1
và q2. Con lắc thứ ba không điện tích. Đặt lần lượt ba con lắc vào điện trường đều có véctơ cường độ điện trường
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

theo phương thẳng đứng và hướng xuống. Chu kỳ dao động điều hoà của chúng trong điện trường lần lượt T 1,T2 và
T3 với T1=

1
2
T3, T2 = T3. Cho q1 + q2 = 7,4.10-8 C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là
3

3
B. –2.10-8C; 9,410-8 C.
D. 9,4.10-8C; –2.10-8 C.

A. 6.4.10-8C; 10-8 C.
C. 5.4.10-8C; 2.10-8 C.
Lời giải:
Ta có T3  2

l
g
1
3

Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì T1  T  2
Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì T2 



l
2

g  q1
3

l
1
1



 q1  8 g
g
g  q1 9 g

2
l
4
l
1
4
T3  2
 


 q2  1, 25 g
3
g  q2 3
g
g  q2 9 g

q1
8g

 6, 4  q1  6, 4q2
q2 1, 25 g

 q2  108 C
Mặt khác : q1  q2  7, 4.10 C  
8
q1  6, 4.10 C

Vậy chọn đáp án B.
8

Câu 30: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt biển. Nếu đưa đồng hồ lên cao 200 m thì đồng hồ chạy
nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm (24h). Giả sử nhiệt độ không đổi, bán kính trái đất là R = 6400 km.
A. nhanh 2s.
B. chậm 2,7s.
C. nhanh 2,7s.
D. chậm 2s.
Lời giải:
Ta có :

T2
h
0, 2 32001
 1  1

T1
R
6400 32000

Vì T2  T1  Đồng hồ chạy chậm
Trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy chậm : t  86400

T2
 1  2, 7 s
T1

Vậy chọn đáp án B.
Câu 33: Chọn phát biểu đúng:

A. Đồng hồ quả lắc sẽ chạy chậm lại khi đưa lên cao và nhiệt độ không đổi.
B. Chu kì của con lắc đơn giảm khi đưa lên cao và nhiệt độ không đổi.
C. Chu kì của con lắc đơn không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
D. Chu kì con lắc đơn giảm khi nhiệt độ tăng.
Lời giải:
Gọi T1 là chu kì con lắc ở mặt đất, T2 là chu kì con lắc ở độ cao h
Ta có :

T2
h
 1  1
T1
R

Vì T2  T1  Đồng hồ chạy chậm
Vậy chọn đáp án A.
Câu 35: Một con lắc đơn được đưa từ mặt đất lên độ cao 10 km. Coi nhiệt độ là không thay đổi. Phải giảm độ dài của
nó đi bao nhiêu phần trăm để chu kì của nó không thay đổi. Cho bán kính trái đất 6400 km.
A. 1%.
B. 0,3%.
C. 0,5%.
D. 1,5%.
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Lời giải:

Gọi T1 là chu kì con lắc ở mặt đất và T2 là chu kì ở độ cao h

Ở mặt đất : g1 

GM
R2

Ở chiều cao h: g 2 

GM

 R  h

2

T2
l
 2
T1
l1

g1
l Rh
l
R2
1 2 .
 2 
 0,99688
g2
l1 R

l1  R  h 2

 Giảm 0,3%
Vậy chọn đáp án B.
Câu 39: Một con lắc đồng hồ (coi như con lắc đơn) dao động bé trên mặt đất ở nhiệt độ t 1, đưa con lắc này lên độ cao
h thì chu kì dao động bé vẫn không đổi vì
A. ở độ cao h nhiệt độ nhỏ hơn t1.
B. ở độ cao h nhiệt độ lớn hơn t1.
C. ở độ cao h gia tốc trọng trường giảm.
D. ở độ cao h giây treo và gia tốc trọng trường cùng giảm n lần.
Lời giải:
Chu kì con lắc đồng hồ không thay đổi vì ở độ cao h nhiệt độ nhỏ hơn t1

Vậy chọn đáp án C.
Câu 40: Một đồng hồ quả lắc có quả lắc được xem như một con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2 s ở thành phố A với nhiệt
độ t1 = 250C và gia tốc trọng trường g1 = 9,793 m/s2. Hệ số nở dài của thanh treo λ = 2.10-5 K-1. Cũng đồng hồ đó ở
thành phố B với t2 = 350C và gia tốc trọng trường g2 = 9,787 m/s2. Mỗi tuần đồng hồ chạy
A. nhanh 216 s.
B. chậm 216 s.
C. chậm 246 s.
D. nhanh 246 s.
Lời giải:
Độ biến đổi chu kì của con lắc khi đưa từ thành phố A đến thành phố B là

 Chu kì tăng đồng hồ chạy chậm lại trong 1 tuần là :  

T 1
1 g
 t 
 4, 06.104  0

T
2
2 g1

T
T
.7.86400 
.7.86400  246s
T2
T1

Vậy chọn đáp án C.



Câu 41: Một con lắc đơn, vật nặng mang điện tích q. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều E , chu kì
con lắc sẽ:

A. tăng khi E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới với q > 0.

B. giảm khi E có phương thẳng đứng hướng lên trên với q > 0.

C. tăng khi E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới với q < 0.


D. tăng khi E có phương vuông góc với trọng lực P .
Lời giải:
Gọi T là chu kì ban đầu  T  2




l
g

Khi E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới với q  0  Gia tốc trọng trường tổng hợp là : g '  g  a

Lúc đó : T  2

l
 Chu kì tăng
g a

Vậy chọn đáp C.
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

Câu 43: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại, khối lượng m = 100g, tích điện q  6.105 C được treo bằng sợi
dây mảnh. Con lắc dao động trong điện trường đều có phương ngang tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Khi
đó vị trí cân bằng của con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc  = 300. Độ lớn của cường độ điện trường là
A. 2,9.104 (V).
B. 9,6.103 (V).
C. 14,5.104 (V).
D. 16,6.103 (V).
Lời giải:
Ban đầu vật lệch VTCB một góc   30o  tan  


3 ad
10 3

 ad 
m / s2
3
g
3

qE
 E  9, 6.103 V 
m
Vậy chọn đáp án B.
 ad 

Câu 44: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 100 g, tại nơi có thêm trường ngoại lực
có độ lớn 1 N có hướng ngang từ trái sang phải. Lấy g  10(m / s 2 ) . Kéo con lắc sang phải và lệch so với phương
thẳng đứng một góc 540 rồi thả nhẹ. Tính tốc độ của vật khi sợi dây sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc

400.
A. 0,42 m/s

B. 0,35 m/s

C. 0,23 m/s

D. 2,41 m/s

Lời giải:
Gia tốc điện hướng theo phương ngang : a 


F
 10m / s 2
m

Gia tốc trọng trường hướng thẳng dưới có độ lớn là g  10m / s 2 và vuông góc với ad

 Gia tốc trọng trường tổng hợp là : g '  ad2  g 2  10 2m / s 2
Ban đầu vật lệch VTCB một góc  với tan  

ad
 1    450
g

Biên độ góc bằng : 540  450  90
Khi sợi dây lệch sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 400    450  400  50
Tốc độ của vật : v  2 g ' l  cos  cos o   0,35m / s
Vậy chọn đáp án B.
Câu 45: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 10 g. Cho con lắc dao động với li độ góc
nhỏ trong không gian có thêm lực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn 0,04 N, tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8(m / s 2 ). Xác định chu kỳ dao động nhỏ
A. 1,959 s

B. 1,196 s

C. 1,845 s

D. 1,129 s

Lời giải:

Ta có : F  ma  a 

F 0, 04

 4m / s 2
m 0, 01

Lực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống  Gia tốc trọng trường tổng hợp là : g '  g  a  13,8m / s 2
Chu kì của con lắc : T  2

l
 1,396s
g'

Vậy chọn đáp án B.
Câu 47: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.105 C.
Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn

5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một góc 540 rồi buông
nhẹ cho con lắc dao động điều hoà. Lấy g  10(m / s 2 ) . Tính tốc độ của vật khi sợi dây lệch sang phải và lệch so với
phương thẳng đứng góc 400.
A. 0,59 m/s


B. 3,41 m/s

C. 2,87 m/s

D. 0,49 m/s

Lời giải:
Gia tốc điện hướng theo phương ngang ad 

qE
 10m / s 2
m

Gia tốc trọng trường hướng thẳng dưới có độ lớn là g  10m / s 2 và vuông góc với ad

 Gia tốc trọng trường tổng hợp là : g '  ad2  g 2  10 2m / s 2
Ban đầu vật lệch VTCB một góc  với tan  

ad
 1    450
g

Biên độ góc bằng : 540  450  90
Khi sợi dây lệch sang phải và lệch so với phương thẳng đứng góc 400    450  400  50
Tốc độ của vật : v  2 g ' l  cos  cos o   0, 49m / s
Vậy chọn đáp án D.
Câu 48: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 100 g, tại nơi có thêm trường ngoại lực
có độ lớn 1 N có hướng ngang từ trái sang phải. Lấy g  10(m / s 2 ) . Kéo con lắc sang phải và lệch so với phương
thẳng đứng góc 540 rồi thả nhẹ. Tính tốc độ cực đại của vật.

A. 0,42 m/s
B. 0,35 m/s
C. 2,03 m/s
Lời giải:
VTCB mới của con lắc trong điện trường hợp với phương thẳng đứng một góc tan  

D. 2,41 m/s

F
 1   0  450
mg

Biên độ góc của con lắc: o  540  450  90
2

F
 g '  g     10 2  vmax  o g ' l  0, 42m / s
m
Vậy chọn đáp án A.
2

Câu 49: Một con lắc đơn gồm dây dài 1,5 m và vật nặng 100 g dao động điều hoà tại nơi có thêm trường ngoại lực có
độ lớn 1 N có hướng hợp với hướng của trọng lực một góc 1200. Lấy g  10 (m / s 2 ). Chu kỳ dao động nhỏ của con
lắc đơn là
A. 2,43 s

B. 1,41 s

C. 1,69 s


D. 1,99 s

Lời giải:
Ta có : a 

F
 10m / s 2  Gia tốc trọng trường tổng hợp là : g '  a 2  g 2  2agcos1200  10m / s 2
m

Chu kỳ dao động của con lắc là : T  2

l
 2, 43s
g'

Vậy chọn đáp án A.
Câu 50: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100C, khối lượng 100 g buộc vào một sợi dây mảnh với
chiều dài 1 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 10 kV/m của một tụ điện phẳng có các bản đặt nghiêng so với
phương thẳng đứng góc 300 (bản trên tích điện dương), tại nơi có g  9,8 (m / s 2 ). Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc
trong điện trường là
Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !


Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
A. 0,938 s

B. 1,99 s

C. 0,659 s


Facebook: LyHung95
D. 1,51 s

Lời giải:
Khi con lắc ở VTCB thì hợp lực bằng 0

  
 P  T  F  0  T  P2  F 2  2PFcos600  1,7 N

Gia tốc hiệu dụng con lắc đơn : g hd 
Chu kì con lắc đơn là : T  2

T
 17m / s 2
m

l
 1,51s
g hd

Vậy chọn đáp án D.
Câu 51: Một con lắc đơn và một con lắc lò xo treo thửng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động với chu kỳ
T. Các vật nặng của chúng đều tích điện q > 0 bằng nhau và có cùng khối lượng m. Đặt vào vùng không gian này một

điện trường đều E hướng thẳng đứng xuống dưới với m  4qEg. Chu kỳ của con lắc đơn và con lắc lò xo lúc này là

T1 và T2 . Tỉ số

T2


T1

A. 1

B.

2

C.

5

1
2

D. 2

Lời giải:
Chu kì con lắc đơn và con lắc lò xo ban đầu là T1 với T1  2

l
g

Sau khi đặt điện trường chu kì con lắc đơn thay đổi, chu kì con lắc lò xo không đổi

Với con lắc đơn thì T2  2

T
 2 
T1


g1

g2

l

g2

l
g

qE
m



l
g

g
4

g
4  2
g
5

g


Vậy chọn đáp án B.
Câu 52: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T. Sau đó người ta tích điện cho vật nặng một điện tích q rồi

truyền cho con lắc dao động trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên
T
thì thấy chu kỳ dao động của con lắc khi đó là T '  . Cho E  105 V/m, khối lượng vật nặng 100 g. Điện tích của vật
2
này là
A. 0,3C
B. 3C
C. 30C
D. 300C
Lời giải:
Chu kì dao động con lắc đơn lúc đầu : T  2

l
g

Chu kì dao động con lắc đơn lúc có điện trường : T '  2

l
l
 2
qE
ga
g
m

Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !



Khóa học PEN–C (Nhóm N3) môn Vật lí – HOCMAI.VN – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

T '  2T 

Facebook: LyHung95

1
4
1
4



 q  3.105 C  30C
q.105
g g  qE
10
10 
m
0,1

Vậy chọn đáp án C.

Tham gia trọn vẹn khóa Luyện thi PEN-C (Nhóm N3) tại HOCMAI.VN để sẵn sàng chinh phục kì thi THPTQG 2017 !



×