Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tieu luan triet hoc II hinh thai kinh te xa hoi CNXH o vietnam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.35 KB, 16 trang )

Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

GIÁO VIÊN NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM:
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................


........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

0/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM

GVHD: TS Nguyễn Ngọc Thu
HVTH: Lê Sơn Lâm

STT: 58
LỚP: Đêm 4- Cao Học Khoá 16

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

1/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

PHẦN 1

HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ
HỘI VÀ QUAN NIỆM DUY
VẬT LỊCH SỬ
1. Hình thái kinh tế - xã hội và quan niệm duy vật lịch sử
Trong tác phẩm Tun ngơn của Đảng Cộng sản, cả những học trò của C.Mác Ph.Ăngghen lẫn bất kỳ độc giả nào cũng đều khơng tìm thấy thuật ngữ hình thái kinh tế - xã
hội theo ngun dạng của nó. Thuật ngữ này, như ghi nhận của giới chun mơn, xuất hiện
muộn hơn khá nhiều. Lần đầu tiên, vào năm 1859, tức là sau Tun ngơn đến hơn 10 năm,
nó được Mác sử dụng trong Lời tựa cho cuốn sách Góp phần phê phán khoa kinh tế chính
trị, một trong những dạng thức “tiền thân” của bộ Tư bản.
Tuy nhiên, khi nắm bắt thực chất tinh thần câu chữ trong văn bản và phân tích đối
chiếu với cấu trúc nội hàm khái niệm ở trình độ hồn thiện, chín muồi của nó thì có thể
khẳng định rằng, vấn đề hình thái kinh tế - xã hội nằm trong số những nội dung cơ bản quan
trọng hàng đầu của Tun ngơn.
Thật thế, ngay ở phần đầu tác phẩm, Mác - Ăngghen đã khái qt, phân định tồn bộ
lịch sử phát triển xã hội lồi người theo các cặp giai cấp tiêu biểu đặc thù, đối kháng nhau
về cơ sở kinh tế - xã hội và đấu tranh quyết liệt với nhau trên bình diện chính trị - xã hội, từ
đó rút ra các chế độ xã hội, loại hình xã hội tương ứng. Theo trình tự thời gian lịch sử, lần

lượt đó là: 1- xã hội thời kỳ tiền sử, chưa “thành văn”, tức cơng xã ngun thuỷ; và các xã
hội thời kỳ “thành văn”, bao gồm: 2- xã hội cổ đại, chiếm hữu nơ lệ, với các giai cấp đối
kháng cơ bản là người tự do và nơ lệ, q tộc và bình dân; 3- xã hội trung cổ phong kiến với
chúa đất và nơng nơ, thợ cả và thợ bạn; 4- xã hội tư bản hiện đại với tư sản và vơ sản; 5- xã
hội cộng sản văn minh tương lai sẽ ra đời từ sự diệt vong của xã hội tư bản.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

2/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

Trong những phần sau, Mác - Ăngghen tập trung tiến hành việc nghiên cứu, “giải
phẫu” sâu sắc xã hội tư bản trước hết ở nền tảng kinh tế - xã hội và phương thức sản xuất
của nó. Từ đây các ơng đã vạch ra được quy luật phát sinh, phát triển và diệt vong của xã
hội này nói riêng, quy luật vận động phổ biến, chung nhất của tất cả các loại hình xã hội
trong lịch sử nói chung. Đó là quy luật về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất, xác định rằng, sự phát triển tới hạn của lực lượng sản xuất sẽ dẫn đến chỗ phá vỡ
quan hệ sản xuất cũ, thúc đẩy phương thức sản xuất phát triển lên một trình độ mới cao hơn,
cách mạng hố tồn bộ đời sống xã hội…
Như vậy, cấu trúc nội dung chung của quan niệm duy vật lịch sử đã được xác lập hồn
chỉnh ở Tun ngơn bao gồm hai bộ phận hợp thành chính: Một là, hệ thống lơ gíc lý luận
có tính khái qt, tổng hợp và trừu tượng cao gồm các ngun lý, quy luật, phạm trù, khái
niệm triết học duy vật lịch sử phản ánh tồn bộ kết cấu “cơ thể” xã hội nói chung; Hai là,
những khảo sát, phân tích cụ thể sinh động từ góc độ tiếp cận của các khoa học chun
ngành lịch sử, xã hội, kinh tế…
Hai hợp phần nội dung này là kết quả của hai tuyến nghiên cứu độc lập tương đối với nhau,
nhưng vẫn thống nhất với nhau trong một tiến trình chung, vừa làm tiền đề cho nhau, vừa là

hệ quả của nhau để đạt tới nhận thức khoa học sâu sắc, đúng đắn và chính xác về hệ thống
quy luật phổ biến, chung nhất của lịch sử, xã hội. Ở đây thể hiện rõ phương pháp biện
chứng khoa học đặc sắc “đi từ cái cụ thể (trong hiện thực) - đến cái trừu tượng - trở về cái
cụ thể (trong tư duy)”. Phương pháp đó được Mác cắt nghĩa và trình bày trực tiếp sáng tỏ về
sau, trong tiểu mục Phương pháp của khoa kinh tế chính trị, ở Lời nói đầu (1857) cuốn Góp
phần phê phán khoa kinh tế chính trị.
Tư tưởng về hình thái kinh tế - xã hội của Mác - Ăngghen trong Tun ngơn, được rút ra từ
q trình nghiên cứu theo phương pháp đầy hiệu lực và duy nhất đúng đắn ấy (xét ở cấp độ
tiếp cận khái qt triết học), chính là “cái cụ thể” xét trên cả hai phương diện trong cấu trúc
chung của quan niệm duy vật lịch sử:
Thứ nhất, với tính cách là “cái cụ thể trong hiện thực”, hình thái kinh tế - xã hội phản
ánh lịch sử xã hội lồi người bao gồm các thời kỳ, giai đoạn với các loại hình, chế độ cơ bản
khác nhau, kế tiếp và tương đối tách biệt nhau. Trong đó, mỗi thời kỳ, giai đoạn lịch sử, mỗi
loại hình, chế độ này lại có những nội dung, tính chất, đặc điểm riêng biệt khác nhau nhất
định về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng,
về cơ cấu và mâu thuẫn giai cấp xã hội, về hệ thống chính trị và đời sống tinh thần.
Thứ hai, với tính cách là “cái cụ thể trong tư duy”, hình thái kinh tế - xã hội thống
nhất, kết hợp, tổng hợp với hệ thống các ngun lý, quy luật, phạm trù, khái niệm triết học
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

3/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

duy vật lịch sử để tạo thành một quan niệm duy vật lịch sử có nội dung chung vừa khái qt
vừa sinh động, vừa mang tính lơ gíc vừa mang tính lịch sử, vừa bao hàm cái chung vừa thể
hiện cái riêng, vừa khẳng định cái phổ biến vừa phản ánh cái đặc thù…
Với nội hàm ý nghĩa như thế, quan niệm duy vật lịch sử này trở thành thế giới quan và

phương pháp luận khoa học thực sự để nhận thức và định hướng đúng đắn cho hoạt động cải
tạo thế giới. Nó khác biệt về chất so với những triết học - lịch sử mang “đức tính cao cả nhất
là ở tính siêu lịch sử”, tách rời khỏi mọi hồn cảnh thực tiễn cụ thể, có cao vọng trở thành
chìa khố vạn năng để hiểu biết tồn bộ đời sống lịch sử, xã hội.
Hình thái kinh tế - xã hội với tính cách là một đối tượng nghiên cứu chỉnh thể cũng
được Mác - Ăngghen đi sâu phân tích kỹ lưỡng hơn cũng theo phương pháp “cụ thể - trừu
tượng - cụ thể”, giống như đối với q trình nghiên cứu tồn bộ cấu trúc “cơ thể” đời sống
xã hội, tồn bộ lịch sử nhân loại nói chung. Nhờ vậy các ơng đã phác hoạ, khái qt tồn bộ
lịch trình tiến triển xã hội lồi người thành “mơ hình”, “sơ đồ” mang tính “chuẩn hóa” gồm
5 hình thái kinh tế - xã hội. Trong đó, sự vận động, phát triển của mỗi hình thái kinh tế - xã
hội cũng như bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội
khác đều tn theo các quy luật duy vật lịch sử chung nhất, phổ biến, tất yếu.
Đồng thời, Mác - Ăngghen cũng ln xem xét, khảo sát một cách cụ thể chi tiết và sâu
sắc diễn biến, nội dung đời sống lịch sử hiện thực trực tiếp của nhiều loại hình xã hội đã
từng tồn tại ở Tây Âu và các nước, khu vực khác trên thế giới. Từ đó hai ơng đã đạt tới nhận
thức tồn diện về cả cái lịch sử lẫn cái lơ gíc, cái đặc thù lẫn cái phổ biến, cả cái riêng lẫn
cái chung, cả cái bộ phận lẫn cái tồn thể…, tức là cả “cái cụ thể trong hiện thực” lẫn “cái
trừu tượng”. Kết quả cuối cùng của sự nghiên cứu theo phương pháp này là sự thống nhất,
hợp nhất, tổng hợp của chúng thành “cái cụ thể trong tư duy” vừa sinh động phong phú hơn,
vừa sâu sắc đầy đủ và hồn chỉnh hơn. Đáng chủ ý rằng, đây là điều khơng phải tất cả đều
thấy. Trong khi đó, các nhà “phê phán Mác - Ăngghen” cả trước lẫn nay thì thường bỏ qua
để rồi quay lại quy kết các ơng là “giáo điều”, coi học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là
một loại quyết định luận mang tính “kinh viện”, “định mệnh”, “khn mẫu”, “cứng nhắc”
và chỉ có ý nghĩa “hạn hẹp”, “cục bộ”…(!).
2. Hình thái kinh tế - xã hội và phát triển vượt cấp

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

4/15



Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

Sự quan tâm nghiên cứu tồn diện như thế của Mác - Ăngghen đối với cái lịch sử, cái
đặc thù, cái riêng, cái bộ phận (“cái cụ thể trong hiện thực”), đã đem lại những số kết quả
quan trọng vừa mang tính khoa học lý luận đặc sắc độc đáo, vừa mang tính thời sự trực tiếp
cấp thiết đối với tiến trình chủ nghĩa xã hội thế giới cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI nói
chung, cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp Đổi mới ở Việt Nam hiện nay nói
riêng. Đáng chú ý trong số đó là tư tưởng về việc cần phải “hạn chế tính tất yếu lịch sử” của
sự phát triển chủ nghĩa tư bản mà chính các ơng đã vạch ra, chỉ trong phạm vi những nước
Tây Âu và tư tưởng về phát triển vượt cấp đặc thù, “phi chuẩn hóa” của các hình thái kinh tế
- xã hội bên cạnh tiến trình phát triển chung nhất, phổ biến của chúng. Phép biện chứng của
đời sống thực tiễn ở đây là: cái chung, cái phổ biến, cái trừu tượng khơng phải ln ln
đồng nhất với cái riêng, cái đặc thù, cái cụ thể cũng như khơng phải đồng nhất với tất cả cái
riêng, cái cụ thể. Trái lại, trong sự vận động phát triển của hiện thực lịch sử xã hội, cái đặc
thù, cái riêng, cái cụ thể và cái chung, cái phổ biến, cái trừu tượng có thể khơng đồng nhất
với nhau nhưng vẫn hồn tồn thống nhất với nhau.
Ngay trong Tun ngơn, tư tưởng về hình thái kinh tế - xã hội đã gắn liền với tư tưởng
về phát triển vượt cấp. Bởi vì thực ra những tư tưởng đó cùng với nhiều tư tưởng cơ bản
quan trọng khác trong tổng thể nội dung chung của quan niệm duy vật lịch sử, đều đã được
Mác - Ăngghen nêu lên và tiếp tục đề cập đến trong suốt những năm 40 thế kỷ XIX, tức là
trong giai đoạn các ơng mới hình thành thế giới quan duy vật biện chứng - duy vật lịch sử,
lập trường cộng sản chủ nghĩa của mình. Ngồi ra, phát triển vượt cấp cũng cần được xem
là vấn đề thuộc về chính nội dung của Tun ngơn nếu chú ý rằng, nó đã được Mác Ăngghen trực tiếp nhắc tới trong Lời tựa cuối cùng mà hai ơng cùng soạn thảo, viết cho
Tun ngơn xuất bản bằng tiếng Nga lần thứ hai vào năm 1882.
Tư tưởng của Mác - Ăngghen về phát triển vượt cấp bao gồm một số nội dung chính
như sau:
- Trong một số điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, hình thái kinh tế - xã hội thấp (thứ
nhất) có thể phát triển vượt cấp lên một trình độ cao hơn hẳn (thứ ba), bỏ qua giai đoạn phát

triển của hình thái kinh tế - xã hội kế tiếp liền kề (thứ hai). Hiện tượng “lệch chuẩn” so với
“sơ đồ mẫu 5 hình thái” này thực ra vẫn khơng mâu thuẫn mà còn thống nhất với sự phát
triển tuần tự qua “sơ đồ” chung đó của lịch sử tồn thế giới. Còn bản thân “sơ đồ mẫu” cũng
khơng loại trừ mà lại bao hàm chính những bước nhảy vượt cấp, bỏ qua. Đây chính là phép
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

5/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

biện chứng sinh động giữa cái chung và cái riêng, cái trừu tượng và cái cụ thể, cái phổ biến
và cái đặc thù, cái tổng thể và cái bộ phận trong sự vận động, phát triển của lịch sử hiện
thực của xã hội lồi người.
- Những điều kiện cơ bản cho sự phát triển vượt cấp bao gồm: Một là, xã hội thứ nhất
phải vừa có mối liên hệ trực tiếp ít nhiều sâu rộng chặt chẽ, đồng thời vừa có vị thế độc lập
tương đối nhất định đối với xã hội thứ hai. Hai là, xã hội thứ hai khơng chỉ là phải đang tồn
tại, mà còn phải phát triển đến một mức độ chín muồi nhất định của chính nó. Ba là, tuy xã
hội thứ nhất có trình độ kinh tế - xã hội thấp hơn, phương thức sản xuất kém phát triển hơn,
nhưng vẫn phải có được những nhân tố vật chất - xã hội nội tại nhất định có sức sống mạnh
mẽ và mang tính tích cực bền vững, để có thể tham gia được vào q trình kết hợp tổng hợp
hình thành nên kết cấu kinh tế - xã hội mới của xã hội thứ ba.
Theo sự khảo sát, phân tích lịch sử của Mác - Ănghen, thì phát triển vượt cấp đã từng
diễn ra với một số trường hợp. Chẳng hạn xã hội cơng xã ngun thuỷ của người Giéc manh và xã hội chiếm hữu nơ lệ của người người La Mã thời kỳ cuối cổ đại chuyển sang
đầu trung đại. Lúc đó người Giéc - manh có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng lại chinh
phục được đế quốc La Mã phát triển cao hơn. Kết quả là các xã hội này đã thống nhất, hợp
nhất với nhau và cùng đi lên xã hội phong kiến. Ở đây, phương thức sản xuất mới hình
thành chính là kết quả của việc kế thừa, kết hợp, tổng hợp, cải biến hai yếu tố chính: lực
lượng sản xuất của người La Mã và tổ chức qn sự của người Giéc - manh.

Hoặc ngay trong thời hiện đại, có liên quan đến chủ đề này là nước Nga phong kiến
chun chế nửa cuối thế kỷ XIX. Trong cuộc đời và hoạt động của mình, Mác - Ăngghen
đã sớm quan tâm đến nước Nga. Đây là một cường quốc Âu - Á có kiến trúc thượng tầng
phong kiến chun chế và cơ sở hạ tầng tư bản chủ nghĩa phát triển khơng cao, được hai
ơng đề cập riêng đến khá nhiều trong khoảng vài ba thập niên cuối đời. Mác - Ăngghen
khơng chỉ chú ý đến tình thế cách mạng đang ngày càng gay gắt tại Nga nói chung, mà còn
nhìn thấy ở nước này những khả năng nhất định cho sự phát triển bỏ qua xã hội tư bản vượt
cấp lên xã hội cộng sản. Theo Mác – Ăngghen, từ những tiền đề cơ bản như: ở đây có kết
cấu cơng xã nơng thơn tồn tại khắp cả nước, cộng thêm vị thế độc lập thuận lợi của một
nước lớn trong cục diện quốc tế đương thời, đặt trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản đã phát
triển mạnh ở châu Âu, thì nước này có thể thực hiện bước chuyển vượt cấp lên xã hội cộng
sản, bỏ qua “khe sâu Cáp-đi-a” là những nỗi tai ương, đau khổ của chủ nghĩa tư bản. Trên
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

6/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

cơ sở các tài liệu cụ thể, sinh động đó, hai ơng cũng củng cố, khẳng định và khái qt vững
chắc thêm nội dung lơ gíc lý luận chung trong tư tưởng về phát triển vượt cấp vốn sớm hình
thành từ thời kỳ mới viết “những tác phẩm đầu tay” cho đến Tun ngơn.
Trong giai đoạn từ Tun ngơn trở đi, với thực tiễn của chủ nghĩa tư bản nửa cuối thế
kỷ XIX, trong đó có tình hình nước Nga phong kiến chun chế đã bước vào con đường tư
bản hóa từ năm 1861, hai ơng lại tiếp tục tiến hành việc nghiên cứu khoa học chun biệt về
vấn đề phát triển vượt cấp với sự vận dụng phương pháp biện chứng “cụ thể - trừu tượng cụ thể”. Theo đó, Mác - Ăngghen đã bổ sung thêm vào các tài liệu lịch sử cụ thể đã có từ
thời cổ - trung đại và cận đại về phát triển vượt cấp bằng những tài liệu mới của nước Nga
đương thời. Qua đấy “cái cụ thể trong hiện thực” về hiện tượng lịch sử đặc biệt này được
làm phong phú thêm, đồng thời “cái trừu tượng” (lơ gíc lý luận chung về hiện tượng đó)

cũng được củng cố, khẳng định thêm. Cuối cùng q trình nhận thức đạt đến “cái cụ thể
trong tư duy” vừa khái qt hơn vừa sinh động hơn. “Cái cụ thể trong tư duy” này chính là
tiền đề nhận thức, lý luận dẫn đến tư tưởng về sự phát triển vượt cấp trong thời hiện đại với
nội dung bỏ qua xã hội tư bản q độ lên xã hội cộng sản như một khả năng mới mẻ có tính
hiện thực trực tiếp cao. Khả năng này có thể còn khơng phải là ngoại lệ cá biệt, xét trong bối
cảnh mới của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX đã cơng nghiệp hóa và quốc tế hóa mạnh
mẽ, bắt đầu vượt ra khỏi phạm vi Tây Âu để vươn sang địa bàn Đơng Âu, châu Á, Bắc Mỹ
và tồn thế giới.
Như vậy, tư tưởng của Mác - Ăngghen trong Tun ngơn và từ Tun ngơn về hình
thái kinh tế - xã hội, gồm cả nội dung đặc sắc về phát triển vượt cấp, đã bao qt tồn diện
hiện thực xã hội tư bản kể từ nửa cuối thế kỷ XIX trở đi ở cả vùng trung tâm vốn vẫn tiến
triển tuần tự theo “khn mẫu” điển hình lẫn vùng ngoại vi diễn biến “bất thường” theo mơ
hình phát triển vượt cấp. Những tư tưởng cách mạng khoa học thiên tài ấy của các ơng đã
dự báo, dự kiến chính xác cả hai tuyến vận động chuyển hố phổ biến và đặc thù diễn ra
đồng thời, thống nhất biện chứng với nhau trong sự vận động, phát triển chung của hệ thống
tư bản thế giới từ khi bước vào thời hiện đại. Đó là q trình chuyển biến lên xã hội cộng
sản từ các xã hội tư bản phát triển cao, điển hình; và q trình chuyển biến lên xã hội cộng
sản từ các xã hội tư bản phát triển khơng cao, khơng điển hình, kể cả các xã hội tiền tư bản
như sẽ diễn ra về sau trong thế kỷ XX.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

7/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

3.


Tun ngơn và thời đại ngày nay
Vấn đề hình thái kinh tế - xã hội trong Tun ngơn với những nội dung phong phú

tồn diện hồn chỉnh như đã nêu, trong đó đặc biệt là tư tưởng của Mác – Ăngghen về phát
triển vượt cấp, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn quan trọng. Về mặt khoa học, tư tưởng này
trước hết làm cho nội hàm khái niệm hình thái kinh tế - xã hội thêm đầy đủ sinh động và
bản thân nó trở thành một khái niệm mang tính biện chứng khoa học sâu sắc. Đồng thời tư
tưởng đó mở ra một hướng nghiên cứu mới mẻ độc đáo và thiết thực cho cả lý luận lẫn sự
vận dụng lý luận duy vật lịch sử.
Về mặt thực tiễn, sự vận động của lịch sử tồn thế giới 160 năm qua trên những nét cơ
bản đã làm sáng tỏ và minh chứng hùng hồn giá trị vượt thời đại của Tun ngơn nói chung,
tư tưởng về hình thái kinh tế - xã hội trong đó nói riêng. Chỉ vài thập niên sau khi Tun
ngơn ra đời, Cơng xã Pa-ri bùng nổ và đứng vững hơn 70 ngày. Sự kiện này chứng tỏ rằng
mâu thuẫn cơ bản nội tại trong xã hội tư bản là hết sức gay gắt, rằng chế độ này khơng phải
là “hồn hảo”, “vạn năng”, “vĩnh cửu”. Trái lại, kể từ đó một vết rạn nứt sâu sắc khơng gì
xố nhồ được của hệ thống tư bản đã hiển hiện rõ ràng trước mắt mọi người.
Tròn 70 năm sau thời điểm Mác – Ăngghen khởi thảo Tun ngơn, Cách mạng xã hội
chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại năm 1917 đã giành thắng lợi tại nước Nga, mở ra thời đại q
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới. Sự ra đời và phát
triển mạnh mẽ của Liên Xơ và sau đó là của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới từ cuối
những năm 40 thế kỷ XX kéo theo thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trong suốt
3/4 thế kỷ XX, đã xác nhận rực rỡ giá trị khoa học vạch thời đại của Tun ngơn và của học
thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Thực tế này cho thấy tính đúng đắn của những tư tưởng
của Mác - Ăngghen về mâu thuẫn nội tại và sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản; về sự
chuyển biến, ra đời và thắng lợi tất yếu của thời kỳ q độ từ xã hội tư bản lên xã hội cộng
sản, cũng như của bản thân xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Đặc biệt,
nếu chú ý tới tình hình là tất cả các nước trên đều đi lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm
là các xã hội tư bản phát triển khơng cao, khơng điển hình, kể cả tiền tư bản, thì đó cũng
chính là lời khẳng định mạnh mẽ đầy thuyết phục cho tính hiện thực khả thi trực tiếp của sự


GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

8/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

phát triển vượt cấp lên xã hội cộng sản trong thời đại q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội trên tồn thế giới ngày nay.
Một trong những ngun nhân cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Liên Xơ và Đơng Âu cuối thế kỷ XX là thuộc về nhân tố chủ quan. Đó là tình trạng các
đảng cộng sản và cơng nhân cầm quyền tại đây chậm đổi mới mơ hình chủ nghĩa xã hội,
mắc nhiều sai lầm nghiêm trọng trong việc tiến hành cải tổ. Nhưng chính bởi vậy mà sự
kiện này lại khơng hề bác bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin, lý tưởng cộng sản. Trái lại chúng chỉ
chứng minh cho sự đúng đắn của tư tưởng mác xít về tính phức tạp, khó khăn lâu dài của
thời kỳ q độ từ xã hội tư bản lên xã hội cộng sản nói chung, sự phát triển vượt cấp bỏ qua
xã hội tư bản q độ lên xã hội cộng sản nói riêng.
Thực tiễn của Việt Nam, Trung Quốc và một số nước khác hiện nay vẫn đang vững
bước trên con đường xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới và cải cách, mở
rộng giao lưu hội nhập và hợp tác quốc tế chính là bằng chứng sinh động, vững chắc khẳng
định cho tính chân lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Mác - Ăngghen về hình thái kinh
tế - xã hội và về phát triển vượt cấp. Tại Đại hội X vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp
tục khẳng định “giá trị định hướng và chỉ đạo có ý nghĩa to lớn của Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991)”1. Đường lối, quan điểm của
Đảng ta coi cách mạng Việt Nam đang ở “thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội” mà chưa
phải đã ở trong chủ nghĩa xã hội “phát triển” hay ở “giai đoạn đầu” của chủ nghĩa xã hội, là
xuất phát từ chính tình hình thực tiễn đất nước ta. Đường lối, quan điểm đó cũng là duy nhất
đúng đắn và phù hợp với lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng hồ Chí Minh, với
tư tưởng của Mác - Ăngghen trong Tun ngơn về hình thái kinh tế - xã hội và về phát triển

vượt cấp.
Sự thắng thế và lan rộng của phong trào cánh tả ở Mỹ la-tinh, nơi từ hàng trăm năm
nay vốn là sân sau của chủ nghĩa tư bản Bắc Mỹ, với những tun bố cơng khai mạnh mẽ về
con đường xã hội chủ nghĩa trong khoảng 10 năm trở lại đây, đã thể hiện rõ rệt xu hướng
phản kháng quyết liệt chống chủ nghĩa đế quốc áp đặt cường quyền, chống chủ nghĩa tư bản
tự do mới ở vùng trung tâm, phương Bắc và phương Tây. Cho dù đây có thể chưa phải là sự
khẳng định thật sự đối với chủ nghĩa xã hội, thì nó cũng đã là sự phản ánh và phê phán
những hạn chế, bế tắc, kém thuyết phục của chủ nghĩa tư bản xét trên quy mơ hệ thống tồn
thế giới của hình thái xã hội đó.
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

9/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

Còn chính ở địa bàn q hương của chủ nghĩa tư bản, nơi mà nó vẫn duy trì tiến trình,
nhịp độ chuyển biến tuần tự tiệm tiến theo “chuẩn mẫu” điển hình hố thì tình hình ra sao?
Tại đây, thực tế là các nước tư bản hàng đầu Tây Âu, Bắc Mỹ vẫn tiếp tục phát triển lên
những tầng cấp, mức độ đáng kể mới về kinh tế, sản xuất, khoa học - cơng nghệ, năng suất
lao động, tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập bình qn đầu người… Tuy nhiên, đó thật ra
chỉ là sự tăng trưởng về lượng hơn là sự phát triển theo nghĩa một sự tiến bộ về chất. Bản
chất của các quan hệ kinh tế - xã hội cơ bản mà giai cấp tư sản thống trị ở những nước này
ra sức quyết liệt củng cố, duy trì vẫn hồn tồn khơng thay đổi. Sự xuất hiện của những
nhân tố mới mẻ, mà về mặt nào đó có thể coi là mang “tính chất xã hội chủ nghĩa” (chẳng
hạn như chế độ cổ phần hố cho đơng đảo người lao động), khơng hề nằm trong chủ trương
thúc đẩy, khuyến khích của chính thể tư sản. Cùng lắm thì các nhân tố đó cũng chỉ được
một hay một số cá nhân nhà tư bản áp dụng, thực thi. Một số hiện tượng nổi trội trong thế
giới tư bản từ nửa sau thế kỷ XX trở lại đây, như cách mạng khoa học - cơng nghệ và tồn

cầu hố, tuy có mặt gắn với sự tiến bộ của tồn thế giới, tồn nhân loại, nhưng về nhiều mặt
khác lại bộc lộ rõ rằng, chúng chính là những cứu cánh cho chế độ tư bản, quan hệ sản xuất
tư bản, hơn là những thành quả đạt được từ hiệu năng tự thân nội tại của chế độ và quan hệ
sản xuất đó.
Rõ ràng, ngay trong một thế giới “hậu chiến tranh lạnh” bước vào thế kỷ XXI hiện
nay, khi khơng còn hệ thống xã hội chủ nghĩa như trong “cục diện lưỡng cực” cũ, thì Tun
ngơn vẫn sống, những tư tưởng về hình thái kinh tế - xã hội và phát triển vượt cấp gắn với
tác phẩm này vẫn sống. Thế giới đã bước vào một thời kỳ mới, một thời cuộc mới. Nhưng
thời đại q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới mở ra từ
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 vẫn đang tiếp diễn và khơng thể đảo ngược được.
Tiến trình q độ vượt cấp lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam
cũng vẫn đang tiếp diễn và khơng thể đảo ngược được. Tun ngơn bất hủ với những tư
tưởng thiên tài vạch thời đại của Mác – Ăngghen vĩ đại vẫn đang soi sáng, thúc đẩy tiến
trình cách mạng vơ sản thế giới và con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

10/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

PHẦN 2

CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM
1. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Thực tiễn phong phú và những thành tựu thu được qua 15 năm đổi mới đã chứng

minh tính đúng đắn của Cương lĩnh được thơng qua tại Đại hội 7 của Đảng, đồng thời giúp
chúng ta nhận thức ngày càng rõ hơn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Chúng ta một lần nữa khẳng định: Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự
nghiệp xây dựng nước Việt Nam từng bước q độ lên chủ nghĩa xã hội, định hướng cho
mọi hoạt động của Đảng hiện nay và trong những thập kỷ tới. Đảng và nhân dân ta quyết
tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng tư tưởng là
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
ở đây nói rõ thêm một số vấn đề :
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là một hệ thống quan điểm tồn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội;
về lòng u nước thương dân, về sức mạnh của nhân dân, lấy dân làm gốc; về sản xuất và
tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu; về tăng cường quốc phòng - an ninh, xây dựng
lực lượng vũ trang nhân dân; về nền văn hóa dân tộc và hiện đại; về đạo đức cách mạng; về
đồn kết trong Đảng, đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân... Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân
ta giành thắng lợi. Đó là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

11/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động của Đảng là sự tổng kết sâu sắc thực tiễn cách mạng và là bước phát

triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta.
2. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự phát triển q độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà
nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học - cơng nghệ để
phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Đó cũng là thực hiện
cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã
hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, tất yếu phải trải qua một thời
kỳ q độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính
chất q độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái
mới và cái cũ. Từ Đại hội 8, đất nước ta đã chuyển sang chặng đường mới đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp.
Trong chặng đường hiện nay còn phải tiếp tục hồn thành một số nhiệm vụ của chặng
đường trước.
Trong thời kỳ q độ, có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh
tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, cho nên tất yếu còn mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh
giai cấp; tuy nhiên cơ cấu, nội dung, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi nhiều
cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội.
3. Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh
trong nội bộ nhân dân, đồn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã
hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa diễn ra trong những điều kiện mới, với nội dung giai cấp
và nội dung dân tộc gắn kết với nhau bằng những hình thức mới. Lợi ích giai cấp cơng nhân
thống nhất với lợi ích tồn dân tộc trong mục tiêu chung: độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. Nội dung chủ yếu
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

12/15



Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, chậm
phát triển, coi đó là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ q độ; thực hiện cơng bằng xã hội,
chống áp bức, bất cơng; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động
tiêu cực, sai trái để giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và
hành động chống phá của các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta
thành một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.
3. Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân
tộc, của đại đồn kết tồn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân với nơng dân và trí thức,
kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực
của các thành phần kinh tế, của tồn xã hội.
3. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại phải gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất
mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối.
Chế độ sở hữu cơng cộng (cơng hữu) về tư liệu sản xuất chủ yếu là sản phẩm của nền kinh
tế phát triển với trình độ xã hội hóa cao các lực lượng sản xuất hiện đại, từng bước được xác
lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng xong về cơ bản. Xây
dựng chế độ đó là một q trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài qua nhiều bước, nhiều
hình thức từ thấp đến cao. Phải từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu
cơng cộng nói riêng và quan hệ sản xuất mới nói chung với bước đi vững chắc. Tiêu chuẩn
căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa
là thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện cơng bằng
xã hội.
Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất qn và lâu dài chính sách phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nói gọn là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.

Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản
xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

13/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

đời sống nhân dân. Sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương
pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, phát huy tinh thần năng động,
sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa; phát triển nền kinh tế đúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có sự quản lý của Nhà nước. Nhà
nước ta là nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân, quản lý nền
kinh tế theo ngun tắc kết hợp thị trường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế và
khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của tồn
thể nhân dân.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả
lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực
khác vào sản xuất, kinh doanh và thơng qua phúc lợi xã hội.
4. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong
từng bước phát triển.
5. Tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác-lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân

trí, giáo dục và đào tạo con người phát triển tồn diện, xây dựng và phát triển nguồn nhân
lực của đất nước.
Chủ trương của Đảng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Đó là mơ hình kinh tế tổng qt của nước ta trong
thời kỳ q độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

14/15


Tiểu luận Triết học và lòch sử triết
Học viên thực hiện: L ê S ơn L âm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS. Nguyễn Đức Bình, TIẾP TỤC CÁCH KIÊN ĐỊNH VÀ SÁNG TẠO CON ĐƯỜNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
C.Mác và Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 596-597, 603.
C.Mác và Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, trang 177.
C.Mác và Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, trang 359-360.
Luận điểm này của Mác về sau, vào khoảng đầu
những năm 20 thế kỷ XX, đã được Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đề cập đến trong q trình tiếp
nhận chủ nghĩa Mác - Lênin.
C.Mác và Ph.Ăngghen Tuyển tập, gồm sáu tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, trang 273, 354 –
357; tập II, năm 1981, trang 611;
C.Mác – Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơi, 1994, trang 172, 360, 432434, 572-603.
Vấn đề “phát triển vượt cấp” trong lý luận tiến bộ xã hội mác xít. Tạp chí Cộng sản, số 8-4/1997,
trang 29-32, 46.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội, 2006, trang 20.
2. P.GS – TS. Phạm Văn Chúc, TS. Lương Khắc Hiếu, Vấn đề hình thái kinh tế - xã hội trong
tun ngơn của Đảng Cộng Sản: Lý luận và tính thời sự, Tạp chí Cộng Sản
C.Mác - Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, t 25, phần I, tr 667, 673
Lê-nin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1978, t 43, tr 276
Lê-nin: Tồn tập, Sđd, t 44, tr 189

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Thu

15/15



×