Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường trung cấp kinh tế kỹ thuật tây nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 146 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CÔNG NGHỆ TP.HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

VIỆN- ĐTSĐH

TP.HCM, ngày…..tháng…..năm 20
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Lê Xuân Hội

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 03/10/1976

Nơi sinh: Thái Bình

Chuyên ngành: Kế Toán

MSHV: 1541850016

I – Tên đề tài:
Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây
Nam Á
II - Nhiệm vụ và nội dung:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán quản trị
Nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán và những nội dung kế toán quản trị


thực hiện tại trường.
Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây
Nam Á.
Kiến nghị và giải pháp
III – Ngày giao nhiệm vụ: 26/09/2016
IV – Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
V – Cán bộ hướng dẫn: TS.DƯƠNG THỊ MAI HÀ TRÂM
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
( Họ tên và chữ ký)

TS.DƯƠNG THỊ MAI HÀ TRÂM

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
( Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp
Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu
trong báo cáo luận văn được thực hiện tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây
Nam Á. Kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường
về sự cam đoan này.
Học viên thực hiện luận văn

Lê Xuân Hội



ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian làm luận văn, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ
nhiệt tình từ phía Thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp tôi đã hoàn thành luận
văn thạc sĩ kế toán “Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp Kinh
tế Kỹ thuật Tây Nam Á”
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô TS.Dương
Thị Mai Hà Trâm - giảng viên hướng dẫn trực tiếp – đã nhiệt tình hướng dẫn, động
viên, giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, giảng viên trường Trung cấp Kinh tế
Kỹ thuật Tây Nam Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc tìm hiểu thực tế
công tác kế toán tại đơn vị cũng như cung cấp số liệu để tôi có thể hoàn thành luận
văn.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến bạn bè,
người thân - những người luôn bên cạnh và động viên tôi để tôi có thể hoàn thành
luận văn này.
Mặc dù rất cố gắng tìm tòi học hỏi và nghiên cứu, song khả năng cũng như
thời gian có giới hạn nên luận văn chắc chắn sẽ khó tránh khỏi sai sót, rất mong sự
thông cảm sâu sắc và đóng góp chân thành từ Giảng viên, bạn bè, đồng nghiệp, các
độc giả quan tâm để đề tài luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện luận văn

Lê Xuân Hội


3

TÓM TẮT

Đối với nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp cũng như các tổ chức phi lợi
nhuận (gọi chung là tổ chức) phải thường xuyên dựa vào nhiều nguồn thông tin
khác nhau để ra quyết định quản trị nhằm đạt được kết quả tốt nhất trong quá trình
hoạt động của mình. Kế toán quản trị cung cấp rất nhiều thông tin hữu hiệu cho các
nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm soát và ra quyết định.
Tuy nhiên đối với các tổ chức Việt Nam hiện nay việc vận dụng hệ thống kế toán
quản trị phục vụ cho lãnh đạo trong việc ra quyết định chưa được thực hiện nhiều
dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến việc hoạch định chiến lược, ảnh hưởng xấu đến
kết quả hoạt động.
Tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ Thuật Tây Nam Á, qua khảo sát thực trạng
cho thấy trong quá trình tổ chức công tác kế toán, mặc dù bộ máy kế toán của đơn
vị chủ yếu thực hiện KTTC nhưng cũng đã có những biểu hiện nhất định của KTQT
như: Lập kế hoạch năm học, đánh giá trách nhiệm quản lý, xác định chi phí đào tạo.
Tuy nhiên:
- Về kế hoạch năm học, được lập chủ yếu dựa trên thực tế chi kỳ trước, ước
tính năm kế hoạch của Ban lãnh đạo nhà trường và phòng kế toán. Vì vậy, việc so
sánh kết quả thực phát sinh với mục tiêu đề ra có khả năng xảy ra chênh lệch lớn,
ảnh hưởng đến việc kiểm tra, kiểm soát và ra quyết định không chính xác. Nội dung
lập kế hoạch chủ yếu theo những chỉ tiêu và kế hoạch Ban lãnh đạo nhà trường đặt
ra, chưa theo mô hình thông tin phản hồi, chưa có sự tham gia, đóng góp ý kiến của
cấp dưới và sự kết hợp với các phòng, ban khác nên thông tin để lập kế hoạch mang
tính áp đặt. Các số liệu dự toán chưa được coi trọng, chỉ mang tính hình thức, chưa
được lập một cách chi tiết cụ thể. Vì vậy, điều này sẽ gây khó khăn cho việc phân
tích biến động chi phí.
- Về đánh giá trách nhiệm quản lý, mặc dù Nhà trường đã có sự phân cấp quản
lý, tiêu chí đánh giá trách nhiệm của các cấp quản lý chặt chẽ và rõ ràng nhưng việc
đánh giá đó chủ yếu nghiêng về mặt định tính. Hơn nữa nhà trường cũng chỉ đánh
giá khối GV và CBQL Vì vậy, việc đánh giá trách nhiệm của một số bộ phận chưa



4

có độ chính xác cao, chưa có sự phân chia quyền hạn và quy rõ trách nhiệm cho các
trung tâm của Nhà trường. Do đó, việc đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động
của các trung tâm không được quan tâm đúng mức. Vì vậy, hiệu quả hoạt động ở
các trung tâm chưa cao.
- Về phân tích xác định chi phí, việc phân tích chi phí tại nhà Trường vẫn chưa
được áp dụng đầy đủ để tạo thuận lợi cho việc quản lý và xác định học phí, chưa
tiến hành phân tích sự biến động của chi phí và những nguyên nhân gây ra sự biến
động đó. Việc phân tích biến động chi phí trong nhà Trường là một nội dung rất
quan trọng trong việc thực hiện hệ thống dự toán chi phí của nhà Trường. Nhà
Trường chưa thực sự quan tâm đến cách phân loại chi phí để cung cấp cho nhà quản
trị trong việc quản lý, kiểm tra, đánh giá các trung tâm trách nhiệm. Để đáp ứng tốt
hơn vai trò cung cấp thông tin, phục vụ việc ra quyết định cho các nhà quản trị. Nhà
trường nên phân loại chi phí thành định phí và biến phí. Mặt khác Nhà Trường cũng
chưa phân tích mối quan hệ chi phí, số lượng đào tạo và lợi nhuận để phân tích
điểm hòa vốn, đây là một nội dung rất quan trọng trong KTQT nhằm giúp nhà
Trường có thể xác định được khối lượng dịch vụ cần cung cấp để đạt được điểm
hòa vốn, từ đó tận dụng triệt để nguồn lực dư thừa để tăng thu nhập và xác định
được số lượng HSSV cần đào tạo tối thiểu đạt điểm hòa vốn để tạo thu nhập thặng
dư cho đơn vị.
Trên cơ sở phân tích thực trạng tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ Thuật Tây
Nam Á, để hoàn thiện tốt nội dung KTQT tại trường thì theo tác giả Nhà trường cần
phải thực hiện các nội dung chủ yếu sau:
- Về mô hình lập dự toán: sử dụng mô hình thông tin phản hồi. Để các báo
cáo dự toán phản ánh đúng tiềm lực, đảm bảo đạt được mục tiêu do Nhà trường đề
ra, đơn vị cần phải sử dụng mô hình thông tin phản hồi. Mặc dù mô hình này đòi
hỏi tốn nhiều thời gian, kinh phí cho thông tin dự thảo, phản hồi và xét duyệt thông
qua nhưng đảm bảo kế hoạch tính khả thi cao vì phối hợp được các bộ phận tham
gia.



5

- Về phân tích chi phí, nhà trường cần phân loại biến phí và định phí, cách
phân loại chi phí này giúp cho nhà quản trị của Nhà trường xác định được chi phí sẽ
bị ảnh hưởng như thế nào khi hoạt động của nhà trường thay đổi, tức là khoản chi
phí cần thiết phải chi, thời điểm thích hợp với mức độ để phục vụ cho quá trình
hoạch định, kiểm soát và ra quyết định. Đồng thời, xác định được doanh thu hòa
vốn và xác định được mối quan hệ giữa chi phí – doanh thu – lợi nhuận, từ đó nhà
quản trị đề ra những quyết định ngắn hạn kịp thời và có hiệu quả.
- Về đánh giá trách nhiệm quản lý, theo tác giả Nhà trường nên bổ sung khối
thứ ba đó là các trung tâm dịch vụ, khối này bao gồm: trung tâm tin học, trung tâm
ngoại ngữ. Ngoài ra, nhà trường cũng nên bổ sung thêm chỉ tiêu định lượng cụ thể
như số lượng HSSV chiêu sinh trong năm, số học phí thu được, các khoản chi phí
bỏ ra.
Các giải pháp để hoàn thiện:
- Đối với chứng từ kế toán tác giả đề nghị lập thêm các chứng từ sau: Bảng
thanh toán tiền lương theo từng khoa, phòng ban, mục đích: Theo dõi chi phí phát
sinh theo bộ phận nhằm phục vụ cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành.
Phiếu thanh toán tiền vượt giờ, mục đích: Dùng để làm căn cứ hạch toán biến phí
phát sinh, đồng thời giúp cho nhà quản trị có kế hoạch tuyển dụng nhân sự hoặc
điều chuyển,…Phiếu này được lập theo từng khoa.
- Đối với tài khoản kế toán cần phải xây dựng hệ thống tài khoản một cách
chi tiết hơn bao gồm tài khoản cấp 3, cấp 4 theo đối tượng chịu chi phí và nơi phát
sinh chi phí (phòng ban, khoa, các trung tâm), chi tiết theo biến phí và định phí.
- Đối với sổ sách kế toán: Nhà trường nên thiết kế thêm một số mẫu sổ kế
Toán như sổ chi tiết biến phí, sổ chi tiết định phí, mục đích: Dùng để xác
định biến phí, định phí thực tế phát sinh giúp nhà quản trị kiểm soát và quản lý chi
phí chặt chẽ.

- Đối với hệ thống báo cáo kế toán quản trị: Nhà trường cần phải xây dựng
một hệ thống báo cáo KTQT cụ thể theo mục tiêu quản trị, tiêu chí đánh giá phù
hợp với yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý trong nội bộ đơn vị nhằm


6

cung cấp các thông tin chủ yếu, cần thiết và hết sức cụ thể cho nhà quản trị của Nhà
trường, không cung cấp cho các đối tượng bên ngoài.
- Đối với bộ máy kế toán: Nhà trường nên tổ chức mô hình kết hợp KTTC và
KTQT nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho nhà quản trị đảm bảo sự kết
nối chặt chẽ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý của Nhà trường, cung cấp thông
tin đầy đủ, kịp thời cho ban quản trị.


vii

ABSTRACT
For today's economy, businesses as well as nonprofits (collectively referred
to as organizations) must rely on a variety of sources of information to make
management decisions for the best results. In the course of its activities.
Management accounting provides a great deal of information for executives in
planning, organizing, controlling and decision making. However, for Vietnamese
organizations today, the use of managerial accounting system for leaders in decision
making has not been much effected, thus negatively influencing the strategic
planning and influence. Bad performance.
At the Southwest Economic Technical High School, a survey of the
situation shows that during the accounting process, although the accounting
apparatus of the unit mainly performs the KTTC, there are also manifestations.
Definitions of international economic such as: planning school year, assessment of

management responsibility, determination of training costs. However:
- Regarding the school year plan, which is based primarily on actual past
expenditures, estimates the plan year of the school board and the accounting
department. Therefore, the comparison of actual results with the proposed
objectives is likely to occur large discrepancies, affecting the control, control and
decision inaccuracies. The main planning content is based on the goals and plans set
by the School Board, not following the feedback model, without participation,
feedback from the subordinates, and the combination with the Other divisions and
boards should make planning information imposing. Estimates have not been taken
seriously, only formal, not detailed in detail. Therefore, this will make it difficult to
analyze the cost movements.
- On the assessment of management responsibility, although the school has
decentralized management, the criteria for assessing the responsibility of the
management level is strict and clear, but the assessment is mainly qualitative.
Moreover, the school only evaluates teachers and teachers. Therefore, the


8

assessment of responsibilities of some departments is not high accuracy, there is no
separation of powers and responsibilities for the center of the House. bare.
Therefore, the assessment of the responsibility and performance of the centers is not
paid due attention. Therefore, the efficiency of operation in the centers is not high.
- On the cost analysis, the cost analysis at the school has not yet been fully
applied to facilitate the management and definition of tuition fees. The causes of
such fluctuations. The analysis of cost variation in the College is a very important
element in implementing the system of cost estimates of the University. The school
has not really paid much attention to the classification of costs to provide
management in the management, inspection and assessment of liability centers. In
order to better serve the role of providing information, decision-making for the

executives. Schools should classify their costs into fees and variable costs. On the
other hand, the University has not analyzed the relationship of cost, training
quantity and profit to break even. This is a very important content in International
Economics to help the University can determine the volume of fluid. The service
needs to provide break-even point to take advantage of excess resources to increase
income and to identify the number of students who need to train at least breakeven
to generate income for the unit.
Based on the analysis of the real situation at the Southwest Economic
Technical High School, in order to perfect the contents of international economics
at the university, the following contents should be implemented by the university:
- On the estimation model: using the feedback model. In order for the
budget reports to accurately reflect the potential, to achieve the goals set by the
School, the unit needs to use the feedback model. Although this model is timeconsuming, funding for drafting, feedback and reviewing information is warranted,
but it is ensured that the plan is highly feasible due to the coordination of
participants.
- For cost analysis, the school will need to classify the variable cost and the
fee, which will help the school administrator determine how the cost will be


9

affected by the school's operations. Change, ie, the amount of expenses to be spent,
the appropriate time to level for the planning, control and decision making process.
At the same time, determine the break-even revenue and determine the relationship
between cost-revenue-profit, from which managers make timely and effective shortterm decisions.
- On the assessment of management responsibility, the author should add
the third block is the service center, this includes: information center, foreign
language center. In addition, the school should also add specific quantitative criteria
such as the number of students enrolled in the year, the amount of fees collected, the
expenses spent.

Solutions to perfection:
- For the accounting voucher, the author proposed to make the following
documents: Payroll table by department, department, purpose: Track expenses
arising by department to serve the task of gathering Cost and cost. Payment for
overtime, purpose: Used as a basis to account for the variable costs incurred, and
help the administrator to plan personnel recruitment or transfer, ... This form is set
up by faculty.
- For accountants need to build one account system More detailed accounts
include level 3 and level 4 accounts subject to cost and Where costs arise
(departments, departments, centers), variable fee details and the charge.
- For accounting books: The school should design some more sample book
Calculators such as variable cost accounting ledger, purpose: Used to determine the
variable cost, the actual cost incurred to help the administrator control and
management costs are tight.
- For management accounting reporting system: The school needs to
develop a specific system of financial reporting according to management
objectives, criteria for assessment in accordance with the requirements for providing
information for management. Within the unit is to provide essential information,


10

necessary and very specific for the administrator of the school, not to provide for
external objects.
- For the accounting system: The school should organize a combination of
KTTC and KTQT to provide sufficient information to the administrator to ensure
the close connection between the parts of the management of The school, providing
complete and timely information to the board.



11

ỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
TÓM TẮT ..............................................................................................................iii
ABSTRACT ......................................................................................................... vii
MỤC LỤC ............................................................................................................. xi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.................................................................................... xv
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... xvi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... xvii
GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 1
*Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
* Mục tiêu, nội dung nghiên cứu ................................................................... 2
*Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 4
* Kết cấu của luận văn.................................................................................. 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ........................................ 5
1.1

Một số vấn đề chung về KTQT ............................................................ 5

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của KTQT .............................................. 5
1.1.2 Khái niệm về KTQT................................................................................. 7
1.1.3 Vai trò của kế toán quản trị ...................................................................... 8
1.1.4 Sự giống nhau và khác nhau giữa KTTC và KTQT.....................................
9
1.2

Nội dung của kế toán quản trị ............................................................ 12


1.2.1

Hệ thống kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí .................... 12

1.2.1.1 Hệ thống kế toán chi phí .................................................................. 12
1.2.1.2
1.2.2

Phân tích biến động chi phí ......................................................... 17

Dự toán ngân sách ............................................................................. 18

1.2.2.1 Khái niệm ........................................................................................ 18
1.2.2.2

Phân loại dự toán ngân sách ........................................................ 19

1.2.2.3

Trình tự lập dự toán ngân sách .................................................... 20


xii

1.2.2.4

Các mô hình lập dự toán.............................................................. 21

1.2.2.5


Nội dung dự toán ngân sách ........................................................ 24

1.2.3

Kế toán trách nhiệm ........................................................................... 26

1.2.3.1

Khái niệm.................................................................................... 26

1.2.3.2

Nội dung kế toán trách nhiệm...................................................... 26

1.2.4

Thiết lập thông tin KTQT cho quá trình ra quyết định........................ 29

1.2.4.1

Thông tin KTQT cho việc ra quyết định ngắn hạn ....................... 29

1.2.4.2

Thông tin KTQT cho việc ra quyết định dài hạn .......................... 31

1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài ...................................................... 31
1.3.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan ............................ 31
1.3.2 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan.............................. 35

1.3.2 Một số điểm khác biệt giữa DN và trường học về việc vận dụng KTQT. 36
KẾT L

N CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 37

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THU T TÂY NAM Á ........................... 38
2.1

Giới thiệu chung về trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á . 38

2.1.1

Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 38

2.1.2

Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm ................................................. 40

2.1.2.1

Nhiệm vụ .................................................................................... 40

2.1.2.2

Quyền hạn và trách nhiệm ........................................................... 41

2.1.3

Quy mô .............................................................................................. 42


2.1.4.1 Nội dung thu ...................................................................................... 43
2.1.4.2

Nội dung chi................................................................................ 44

2.1.4.3

Thuận lợi..................................................................................... 46

2.1.4.5 Phương hướng phát triển .................................................................. 46
2.2

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ

thuật Tây Nam Á. ....................................................................................... 47
2.2.1

Tổ chức chứng từ kế toán................................................................... 47

2.2.2

Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán .................................................... 48


13

2.2.3

Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán ....................................................... 48


2.2.4

Tổ chức bộ máy kế toán ..................................................................... 49

2.2.5

Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính .................................................... 52

2.2.6 Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại trường Trung cấp Kinh53
tế Kỹ thuật Tây Nam Á. .............................................................................. 53
2.2.6.1 Ưu điểm............................................................................................. 53
2.2.6.2
2.3

Nhược điểm ................................................................................ 54

Thực trạng tổ chức công tác KTQT tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ

thuật Tây Nam Á. ....................................................................................... 54
2.3.1

Lập kế hoạch năm học ....................................................................... 55

2.3.2

Đánh giá trách nhiệm quản lý ............................................................ 60

2.3.2.1


Sự phân cấp quản lý tại trường .................................................... 60

2.3.2.2

Phân loại cán bộ giảng viên theo mức độ hoàn thành công việc... 63

2.3.2.3

Quy trình đánh giá CBVC ........................................................... 65

2.3.2.4

Báo cáo đánh giá trách nhiệm...................................................... 66

2.3.3

Xác định chi phí đào tạo .................................................................... 66

2.3.4

Đánh giá tổ chức KTQT tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây

Nam Á 67
2.3.4.1

Ưu điểm ...................................................................................... 67

2.3.4.2

Nhược điểm ................................................................................ 68


2.3.5

Nguyên nhân của những hạn chế........................................................ 69

KẾT LU N CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 71
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THU T TÂY NAM Á............................................. 72
3.1 Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp Kinh
tế Kỹ thuật Tây Nam Á ............................................................................... 72
3.2 Các quan điểm hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp
Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á ...................................................................... 73


14

3.2.1 Hoàn thiện công tác KTQT phù hợp với mô hình tổ chức quản lý tại
trường 73
3.2.2 Hoàn thiện công tác KTQT phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý tại
trường 73
3.2.3 Hoàn thiện công tác KTQT phù hợp giữa chi phí và lợi ích.................... 73
3.3 Hoàn thiện công tác KTQT tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây
Nam Á ....................................................................................................... 74
3.3.1 Hoàn thiện dự toán ngân sách tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây
Nam Á 74
3.3.2

Hoàn thiện kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí.................. 78

3.3.3


Hoàn thiện đánh giá trách nhiệm quản lý tại trường Trung cấp Kinh tế

Kỹ thuật Tây Nam Á....................................................................................... 82
3.3.4

Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) để ra

quyết định ngắn hạn ........................................................................................ 83
3.4 Giải pháp để hoàn thiện những nội dung KTQT tại trường Trung cấp Kinh
tế Kỹ thuật Tây Nam Á. .............................................................................. 85
3.4.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán......................................................... 85
3.4.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán ........................................................ 86
3.4.3

Tổ chức hệ thống sổ kế toán............................................................... 88

3.4.4

Tổ chức hệ thống báo cáo KTQT ....................................................... 88

3.4.5

Hoàn thiện bộ máy kế toán................................................................. 89

3.5 Một số kiến nghị khác để thực hiện công tác KTQT tại Trung cấp Kinh tế
Kỹ thuật Tây Nam Á .................................................................................. 90
KÊT LU N CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 92
KẾT LU N ........................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 94



15

DANH

ỤC CÁC SƠ Đ

Sơ đồ 1.1. Trình tự lập dự toán .............................................................................. 21
Sơ đồ 1.2 Mô hình thông tin từ trên xuống ............................................................ 22
Sơ đồ 1.3 Mô hình thông tin phản hồi.................................................................... 23
Sơ đồ 1.4 Mô hình thông tin từ dưới lên ................................................................ 24
Sơ đồ 1.5 Mô hình kết hợp .................................................................................... 33
Sơ đồ 1.6 Mô hình tách rời .................................................................................... 34
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật
Tây Nam Á. ........................................................................................................... 43
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung ...................................... 48
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ
thuật Tây Nam Á. .................................................................................................. 49
Sơ đồ 2.4 Sự phân cấp quản lý tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á 60
Sơ đồ 3.1 Mô hình lập dự toán được đề nghị tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật
Tây Nam Á............................................................................................................ 76
Sơ đồ 3.2: Tổ chức bộ máy KTQT được đề nghị tại Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây
Nam Á................................................................................................................... 89


16

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Sự khác biệt giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị............................ 10

Bảng 1.2 Các trung tâm trách nhiệm...................................................................... 27
Bảng 2.1 Chi tiết các khoản mục thu hoạt động tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ
thuật Tây Nam Á năm 2015 ................................................................................... 44
Bảng 2.2 Chi tiết các khoản mục chi phí hoạt động tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ
thuật Tây Nam Á năm 2015 ................................................................................... 44
Bảng 2.3 Kế hoạch năm học năm 2015 tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây
Nam Á năm 2015 .................................................................................................. 57
Bảng 3.1 Số lượng SV và số lớp học qua ba năm 2013, 2014, 2015....................... 84


xvii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KTQT .................................................... Kế toán quản trị
BHXH.................................................... Bảo hiểm xã hội
BCTC .................................................... Báo cáo tài chính
KTTC .................................................... Kế toán tài chính
DN ......................................................... Doanh nghiệp
HSSV..................................................... Học sinh sinh viên
SV.......................................................... Sinh viên
TCCQ .................................................... Trung cấp chính quy
TCCN .................................................... Trung cấp chuyên nghiệp
CBVC .................................................... Cán bộ viên chức
GV ......................................................... Giảng viên
CBCNV ................................................. Cán bộ công nhân viên
SGD&ĐT............................................... Sở giáo dục và đào tạo
BHYT .................................................... Bảo hiểm y tế
CBQL .................................................... Cán bộ quản lý
TSCĐ..................................................... Tài sản cố định
GVCH.................................................... Giảng viên cơ hữu

CVP ....................................................... Chi phí - khối lượng - lợi nhuận
KPCĐ .................................................... Kinh phí công đoàn
BHTN .................................................... Bảo hiểm thất nghiệp


1

GIỚI THIỆU
*Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực
thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia
khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu biết bởi vì
Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế; Giáo dục đào
tạo góp phần ổn định chính trị xã hội và trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng
cao chỉ số phát triển con người.
Xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài để phát
triển giáo dục và đào tạo ở nước ta đã trở thành một chủ trương lớn, lâu dài và nhất
quán, được quán triệt sâu sắc và triển khai rộng khắp đến các cấp, các ngành, các tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và mọi đối tượng thành phần dân cư trong
toàn xã hội. Công tác xã hội hóa đã đem lại hiệu quả tích cực cho nền giáo dục và
đào tạo trong thời gian qua.
Chính vì thế đã có hàng loạt các trường trung cấp, cao đẳng ngoài công lập
ra đời dẫn đến số lượng HSSV tuyển vào trường trở nên khó khăn, sự cạnh tranh
trong tuyển sinh của các trường vì thế trở nên gay gắt hơn.
Trong thực tế một vài năm gần đây các trường trung cấp ngoài công lập nói
chung, trường Trung cấp Kinh tế Kỹ Thuật Tây Nam Á nói riêng gặp rất nhiều khó
khăn trong tuyển sinh do cơ chế, do có sự canh tranh quyết liệt giữa các trường, do
đó nguồn doanh thu của nhiều trường giảm sút nghiêm trọng dẫn đến mục tiêu nâng
cao chất lượng giáo dục rất khó thực hiện, đời sống về vật chất và tinh thần của cán
bộ nhân viên, giáo viên vì thế cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

Đối với nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp cũng như các tổ chức phi lợi
nhuận (gọi chung là tổ chức) phải thường xuyên dựa vào nhiều nguồn thông tin
khác nhau để ra quyết định quản trị nhằm đạt được kết quả tốt nhất trong quá trình
hoạt động của mình. Kế toán quản trị cung cấp rất nhiều thông tin hữu hiệu cho các
nhà quản trị cho việc ra quyết định trong kinh doanh. Tuy nhiên đối với các tổ chức
Việt Nam hiện nay việc vận dụng hệ thống kế toán quản trị phục vụ cho lãnh đạo


2

trong việc ra quyết định chưa được thực hiện nhiều dẫn đến ảnh hưởng không tốt
đến việc hoạch định chiến lược, ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động.
Đối với trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á, nếu được tổ chức tốt
hệ thống kế toán quản trị, nó sẽ giúp cho ban lãnh đạo nhà trường đưa ra những
hoạch định, quyết sách đúng đắn, đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa
hóa những khoản chi phí, từ đó nâng cao chất lượng dạy học, thúc đẩy đời sống vật
chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà Trường.
Xuất phát từ yêu cầu của sự cần thiết đó, tôi đã chọn đề tài: “Ho

t iện công

tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tâ Nam Á”.
*

ục ti , ội d
-

ục ti

i


tổ

cứ

q át

“Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật
Tây Nam Á” với mục đích cung cấp thông tin tài chính giúp Ban lãnh đạo thực hiện
tốt chức năng quản lý, điều hành, ra quyết định của mình.
- Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về KTQT.
Phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức công tác kế toán và KTQT tại
trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á.
Hoàn thiện những nội dung KTQT tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật
Tây Nam Á.
Đề xuất những giải pháp và đưa ra những kiến nghị phù hợp để những nội
dung KTQT được tổ chức tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á ngày
càng hoàn thiện hơn.
- Nội d

i

cứ

Hệ thống những vấn đề lý luận về KTQT như: Khái niệm về kế toán quản trị,
vai trò kế toán quản trị, điểm giống nhau và khác nhau giữa kế toán tài chính và
KTQT, hệ thống kế toán chi phí và phân loại chi phí, dự toán ngân sách, kế toán
trách nhiệm,…



3

Nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác KTQT tại trường Trung cấp Kinh tế
Kỹ thuật Tây Nam Á.
Đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện những nội dung KTQT
thực hiện tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á.
*P ươ

p áp

- P ươ

i

cứ

p áp l ậ

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật
biện chứng nhằm:
Nghiên cứu tổ chức kế toán và KTQT trong sự vận động và phát triển của hệ
thống kế toán tức là không chỉ tổ chức tốt công tác hệ thống KTTC mà cần phải
phát triển thêm hệ thống KTQT dựa trên sự kế thừa những khía cạnh tích cực cũng
như nền tảng của KTTC ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống kế toán của đơn vị
thông qua sự kết hợp giữa KTTC và KTQT.
Nghiên cứu hệ thống KTQT trong mối liên hệ phổ biến với nội tại tổ chức
KTQT tại trường thông qua sự tác động qua lại giữa các bộ phận quyết định sự tồn
tại của trường với các hệ thống bên ngoài khác. Ví dụ, để công tác KTQT hoạt động
hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của Nhà trường, một mặt phải phát huy nội lực tại

đơn vị thông qua sự gắn kết và hiệu quả làm việc giữa các bộ phận với nhau, mặt
khác phải biết kết hợp với các hệ thống bên ngoài khác.
- P ươ

p áp

i

cứ

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu
định tính để phù hợp với từng đối tượng nghiên cứu cụ thể như sau:
 Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá: để khái quát những
vấn đề lý luận và nội dung của KTQT nhằm ứng dụng vào việc hoàn thiện công tác
KTQT tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á, nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý đào tạo trong đó có quản lý tài chính.


ử ụng phương pháp thống kê mô tả, th th p

ệ thông tin thứ cấp: để

mô tả, phân tích thực trạng tổ chức bộ máy kế toán, những biểu hiện của KTQT
trong công tác kế toán tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á kết hợp


4

với phỏng vấn trực tiếp các thành viên trong phòng kế toán phần hành có liên quan,
để thu thập nguồn thông tin kết quả báo cáo tài chính tại trường Trung cấp Kinh tế

Kỹ thuật Tây Nam Á giai đoạn năm 2015.


hương pháp

n át

ánh



h

g

th

t

th

t n

KTQT: xem x t hoàn thiện những nội dung KTQT tại trường. Từ đó đánh giá, phân
tích đưa ra kiến nghị và những giải pháp để các nội dung KTQT có thể ứng dụng
một cách có hiệu quả nhất tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á.
* Đ i tượ

v p ạm vi


- Đ i tượ

i

i

cứ

cứ

Hệ thống kế toán nói chung và hoàn thiện những nội dung KTQT tại trường
Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á.
- P ạm vi

i

cứ

Về không gian: Tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á.
Về thời gian: Tình hình hoạt động và tổ chức công tác KTQT tại trường
Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á trong năm 2015.
*

ết cấ của l ậ vă
Ngoài những phần kết luận, các bảng biểu, sơ đồ, phụ lục và danh mục tài

liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu được trình bày bao gồm ba chương cụ thể như
sau:
C ươ
C ươ


Tổng quan về kế toán quản trị
2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp Kinh

tế Kỹ thuật Tây Nam Á.
C ươ

: Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ

thuật Tây Nam Á.


5

CHƯƠNG
1.1

ột

. . Lịc

vấ đề c
t

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
về

TQT

v p át triể của


TQT

KTQT xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào những năm đầu của thế kỉ XIX. Sự phát
triển mạnh cả về quy mô và phạm vi hoạt động của các Doanh nghiệp trong giai
đoạn này đặt ra yêu cầu cho các nhà quản trị phải kiểm soát và đáng giá được hoạt
động của chúng. Một trong các Doanh nghiệp áp dụng KTQT đầu tiên ở Mỹ là
công ty dệt Lyman Mills. Để xác định được hiệu quả sản xuất của các sản phẩm cụ
thể và đánh giá được kết quả hoạt động của các bộ phận, công ty này đã áp dụng hệ
thống kế toán theo dõi tình hình sử dụng vật tư, chi phí nhân công và các chi phí
trực tiếp phát sinh hàng ngày. KTQT cũng được áp dụng tại công ty Louisville &
Nashville hoạt động trong ngành đường sắt vào năm 1840 khi phạm vị hoạt động
của công ty ngày càng mở rộng và công việc xử lý ngày càng phức tạp. Để kiểm
soát thu, chi trên địa bàn rộng lớn công ty này đã chia kế toán thành hai bộ phận
theo dõi chi phí và thu nhập theo từng khu vực để lập báo cáo cho các nhà quản trị.
Trên cơ sở của hoạch toán chi phí Albert Fink – phó chủ tịch công ty là người đầu
tiên tính toán được chi phí cho 1 tấn/km vận chuyển vào cuối thập niên 60 của thế
kỉ này. Trong ngành luyện kim, KTQT cũng được áp dụng từ rất sớm. Andrew
Carnegie – một doanh nhân lớn của thế kỉ XIX đã áp dụng KTQT để quản lý DN
của mình từ năm 1872. Dựa trên ý tưởng sử dụng chi phí như nhau thì phải tạo ra
được lợi nhuận bằng nhau, ông ta đã chia Doanh nghiệp của mình ra thành nhiều
bộ phận để theo dõi và hoạch toán. Carnegie sử dụng báo cáo hàng tháng về chi phí
vật tư và nhân công sử dụng ở từng bộ phận để kiểm soát và đánh giá hoạt động
của chúng. Việc kiểm soát chất lượng và cơ cấu nguyên liệu cũng được thực hiện
trong quá trình sản xuất. Bằng cách này Carnegie đã giảm được chi phí thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh, phát huy hết các khả năng sản xuất và đưa ra được giá bán
hợp lý.
Không chỉ trong ngành đường sắt, luyện kim, KTQT trong giai đoạn này
còn được áp dụng cả trong các ngành dầu khí, hoá chất và cơ khí chế tạo. Tuy



6

nhiên, trong giai đoạn này các nhà quản trị mới chỉ kiểm soát được các chi phí sản
xuất trực tiếp. Các phương pháp phân bổ chi phí chung cho các sản phẩm và các
thông tin về sử dụng TSCĐ vẫn bị bỏ qua.
KTQT tiếp tục phát triển mạnh vào những năm đầu của thế kỷ XX mà Pierre
du Pont, Donaldson Brown và Alfred Sloan là những người đóng góp nhiều cho sự
phát triển của KTQT trong giai đoạn này. Công ty Du Pont Power được thành lập
vào năm 1903 bằng việc hợp nhất các công ty nhỏ sản xuất các bộ phận sản phẩm
với nhau. Để dễ dàng kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận,
Du Pont chia công ty thành các bộ phận nhỏ và thay đổi từ mô hình quản trị tập
trung sang mô hình quản trị phân quyền. Theo nguyên tắc “phân quyền trách nhiệm
để kiểm soát tập trung” Brown và Sloan đã đưa ra nhiều sáng kiến để giải quyết các
vấn đề phức tạp trong quản trị công ty. Cùng với việc xây dựng hệ thống thông tin
phục vụ cho quản trị DN công ty đã thực hiện việc phân quyền trách nhiệm. Các bộ
phận và các phòng ban trong công ty được giao quyền tự chủ, tự ra quyết định và tự
chịu trách nhiệm trong định giá, liên kết sản xuất, tìm kiếm khách hàng, thiết kế sản
phẩm, mua vật tư và điều hành quá trình sản xuất. Nhờ áp dụng cơ chế phân quyền
công ty tạo diều kiện cho các nhà quản trị phát huy hết năng lực và chủ động sáng
tạo của họ trong điều kiện được trực tiếp tiếp cận với thông tin do KTQT cung cấp
để ra các quyết định phù hợp và kịp thời. Sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán
năm 1930, ủy ban chứng khoán Mỹ buộc các công ty phải công bố báo cáo tài chính.
Do vậy nghiên cứu kế toán trong giai đoạn này đều tập trung vào các báo cáo tài
chính nên KTQT bị sao nhãng. Cho đến thập kỉ 80, do sức p cạnh tranh và sự thành
công vượt bậc của các DN ở châu Á, đặc biệt ở Nhật Bản, KTQT ở Mỹ mới lại được
tiếp tục nghiên cứu và phát triển. Các phương pháp JIT (Just in time) và kế toán chi
phí,…được áp dụng rộng rãi và lần đầu tiên KTQT cũng được đưa vào giảng dạy tại
Đại học Kinh doanh Harvard và Viện Công Nghệ Massachusets. Ở Châu Á, sau
chiến tranh thế giới thứ 2, cùng với sự phát triển của các trường phái quản trị theo

kiểu Nhật Bản, KTQT cũng được hình thành để phục vụ cho nhu cầu thông tin của
các nhà quản trị DN. Các phương pháp KTQT theo kiểu Nhật Bản được nói nhiều


7

đến là Target costing và Kaizen costing. Nghiên cứu sự phát triển của KTQT cho
thấy, KTQT hình thành và phát triển xuất phát từ nhu cầu thông tin quản trị Doanh
nghiệp. Môi trường cạnh tranh buộc các Doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp mở
rộng và phát triển thị trường, giảm chi phí nâng cao lợi nhuận. KTQT là công cụ
hữu hiệu cho ph p các nhà quản trị thực hiện các mục tiêu quản lý.
1.1.2

ái iệm về

TQT

KTQT là một bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán và là công cụ quản lý
không thể thiếu đối với các tổ chức trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, các tác
giả đã đưa ra nhiều khái niệm KTQT cụ thể như sau:
Theo Hilton (1991), KTQT là một bộ phận trong hệ thống thông tin của một
tổ chức. Các nhà quản lý dựa vào thông tin KTQT để hoạch định và kiểm soát hoạt
động của tổ chức.
Theo GS.Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson trong cuốn Advanced
Management Accounting, “Hệ thống KTQT cung cấp thông tin giúp cho những
người quản lý doanh nghiệp trong việc hoạch định và kiểm soát hoạt động của họ”.
Theo tác giả Ray H.Garrison đưa ra định nghĩa về KTQT trong quyển
“Managerial Accounting” lần xuất bản thứ năm, “KTQT liên quan đến việc cung
cấp thông tin cho các nhà quản lý bên trong doanh nghiệp – những người có vai trò
điều khiển hoạt động của doanh nghiệp. KTQT có thể tương phản với kế toán tài

chính – liên quan đến việc cung cấp thông tin cho cổ đông, chủ nợ và những người
khác bên ngoài doanh nghiệp”.
Trong quyển “The Macmillan Dictionary of Accounting” định nghĩa “KTQT
là lĩnh vực của kế toán liên quan chủ yếu đến những báo cáo nội bộ cho các nhà
quản lý doanh nghiệp. Nó nhấn mạnh việc điều khiển và ra quyết định hơn là khía
cạnh kế toán. Nó không phụ thuộc vào chuẩn mực kế toán và có thể tương phản với
kế toán tài chính”.
Trong từ điển thuật ngữ của kế toán Mỹ có định nghĩa như sau: “KTQT là
một lĩnh vực của kế toán liên quan đến việc định lượng các thông tin kinh tế và hỗ


×