Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nghiên cứu, thiết kế, phối chế mác thuốc lá điếu có giá bán tầm trung phục vụ cho các tỉnh miền tây nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 35 trang )

TRNG I HC BCH KHOA H NI
VIN O TO SAU I HC

TIU LUN MễN HC

PHT TRIN SN PHM MI
ti: Nghiên cứu, thiết kế, phối chế mác

thuốc lá điếu có giá bán tầm trung phục vụ
cho các tỉnh miền Tây Nam bộ
Hc viờn thc hin: Lu Anh Vn
Nguyn c Phng
Trn Th Yn
Nguyn V Hoi Phng
Lp:

Cao hc CNTP 2009

Giỏo viờn hng dn: TS. Nguyn Th Minh Tỳ


H Ni: 6/2010

Mục lục

Mở đầu.................................................................................. 4
Phần I: KháI niệm chung............................................5
I.1. Khái niệm về sản phẩm.......................................5
I.2. Khái niệm sản phẩm mới và phát triển sản phẩm. . .5
I.2.1. Sản phẩm mới là gì?.............................................5
1.2.1.1. Sản phẩm mới tơng đối.............................................5


1.2.1.2. Sản phẩm mới tuyệt đối:.........................................5
1.2.2. Tại sao cần phải nghiên cứu sản phẩm mới?...........6
1.2.3. Phơng pháp phát triển sản phẩm mới:...................7
1.2.4. Các bớc để đến thành công:................................7
1.2.5. Quy trình phát triển sản phẩm mới......................8

1.3. Một số quan điểm khác.....................................10
1.3.1. Bộ phận thị trờng..............................................10
1.3.2. Bộ phận công nghệ............................................11
1.3.3. Nhà cung cấp nguyên liệu..................................11

Phần II. Liên hệ thực tế (Nghiên cứu, thiết kế, phối
chế mác thuốc lá điếu có giá bán tầm trung phục vụ
cho các tỉnh miền Tây Nam bộ)..............................12
I. đặt vấn đề.........................................................12
II. Mục tiêu của đề tài.............................................12
III. Nội dung nghiên cứu...........................................12
IV. đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu.....................13
1- Đối tợng nghiên cứu:..............................................13
2-Phơng pháp nghiên cứu.........................................13
V. Kết quả nghiên cứu..............................................14

2


1. Khảo sát một số sản phẩm thuốc lá điếu giá bán tầm
trung đang tiêu thụ mạnh tại thị trờng miền Tây.....14
2. Kết quả khảo sát, lựa chọn mẫu nguyên liệu và phối
chế.........................................................................16
3. Nghiên cứu hơng, liệu:........................................18

4. Chọn vật t, phụ liệu thuốc lá................................19
5. Thiết kế bao bì..................................................20
6. Sản xuất sản phẩm thử nghiệm............................20
6.1. Phơng án phối chế lựa chọn sản phẩm...............20
6.2. Kết quả phối chế sản phẩm đợt 1.....................21
6.2.1. Cuốn điếu thử nghiệm bao trắng..................21
6.2.2. Thăm dò sơ bộ ý kiến ngời tiêu dùng đánh giá
mẫu phối chế thí nghiệm.......................................22
6.3. Kết quả phối chế sản phẩm đợt 2.....................22
6.3.1. Cuốn điếu thử nghiệm sản phẩm JENSON.......22
6.3.2. Thăm dò sơ bộ ngời tiêu dùng đánh giá mẫu phối
chế JENSON
( đợt 2)..........................................23
6.4. Kết quả phối chế sản phẩm đợt 3.....................24
6.4.1. Cuốn điếu thử nghiệm sản phẩm bao trắng...24
6.4.2. Thăm dò sơ bộ ngời tiêu dùng đánh giá mẫu phối
chế thí nghiệm
( đợt 3).......................................24
VI - Kết luận...........................................................................27

3


Mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát
triển mỗi doanh nghiệp dù là t nhân hay do nhà nớc quản lý
đều luôn phải nghiên cứu thị trờng để đa ra những hớng đi
đúng đắn cho doanh nghiệp. Một trong những yếu tố quan
trọng hàng đầu đó là nghiên cứu nhu cầu của thị trờng để
đa ra những sản phẩm mới phù hợp với yêu cầu thị hiếu của

ngời tiêu dùng cũng nh phù hợp với xu thế phát triển của thời
đại.
Mỗi một sản phẩm mới ra đời là cả một quá trình
nghiên cứu, tìm tòi và đánh giá nhu cầu thực tế của thị trờng, có sản phẩm mới làm cho doanh nghiệp khẳng định đợc uy tín trên thị trờng, khẳng định đợc niềm tin của ngời
tiêu dùng với sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra từ đó
nâng cao vị thế của doanh nghiệp. Từ đó cũng tạo điều
kiện để doanh nghiệp tăng doanh thu và tiếp tục bám sát
nhu cầu ngời tiêu dùng để nghiên cứu những sản phẩm mới có
uy tín và tiện lợi hơn nữa. Nhng cũng có những sản phẩm
mới khi doanh nghiệp sản xuất ra cung cấp cho thị trờng bị
thị trờng tẩy chay quay mặt lại với sản phẩm mới vì cha đáp
ứng đợc thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng. Khi đó doanh
nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn để tồn tại
doanh nghiệp phải tiếp tục nghiên cứu và đầu t cho các sản
phẩm mới tốt hơn nữa. Với quy luật cạnh tranh hiện nay là cơ
hội để ngời tiêu dùng đợc sử dụng những sản phẩm có chất lợng và giá cả tốt nhất trên thị trờng.
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này em xin giới thiệu một
sản phẩm mới của Tổng công ty thuốc lá đó là: Nghiên cứu,
thiết kế, phối chế mác thuốc lá điếu có giá bán tầm
trung phục vụ cho các tỉnh miền Tây.

4


Phần I: KháI niệm chung
I.1. Khái niệm về sản phẩm
- Khái niệm sản phẩm theo quan điểm truyền thống:
Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý học, hoá học, sinh
học... có thể quan sát đợc, dùng thoả mãn những nhu cầu cụ
thể của sản xuất hoặc đời sống

- Khái niệm sản phẩm theo quan điểm của MARKETING:
Sản phẩm là thứ có khả năng thoả mãn nhu cầu mong muốn
của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có thể đa
ra chào bán trên thị trờng với khả năng thu hút sự chú ý mua
sắm và tiêu dùng. Theo đó, một sản phẩm đợc cấu tạo và
hình thành từ hai yếu tố cơ bản sau đây:


Yếu tố vật chất.



Yếu tố phi vật chất.

Theo quan niệm này, sản phẩm phải vừa là cái đã có, vừa
là cái đang và tiếp tục phát sinh trong trạng thái biến đổi
không ngừng của nhu cầu. Ngày nay, ngời tiêu dùng hiện đại
khi mua một sản phẩm không chỉ chú ý đến khía cạnh vật
chất, mà còn quan tâm đến nhiều khía cạnh phi vật chất,
khía cạnh hữu hình và cả các yếu tố vô hình của sản phẩm.
I.2. Khái niệm sản phẩm mới và phát triển sản phẩm
I.2.1. Sản phẩm mới là gì?
Đứng trên góc độ doanh nghiệp để xem xét, ngời ta
chia sản phẩm mới thành hai loại: sản phẩm mới tơng đối và
5


sản phẩm mới tuyệt đối. Chiến lợc marketing đối với sản
phẩm mới tuyệt đối này thờng phải đợc soạn thảo kỹ lỡng
hơn, đòi hỏi những thông tin chi tiết hơn về khách hàng và

thị trờng.
1.2.1.1. Sản phẩm mới tơng đối
Sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đa ra thị
trờng, nhng không mới đối với doanh nghiệp khác và đối với
thị trờng. Chúng cho phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản
phẩm cho những cơ hội kinh doanh mới. Chi phí đề phát
triển loại sản phẩm này thờng thấp, nhng khó định vị sản
phẩm trên thị trờng vì ngời tiêu dùng vẫn có thể thích sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn.
1.2.1.2. Sản phẩm mới tuyệt đối:
Đó là sản phẩm mới đối với cả doanh nghiệp và đối với cả
thị trờng. Doanh nghiệp giống nh "ngời tiên phong" đi đầu
trong việc sản xuất sản phẩm này. Sản phẩm này ra mắt ngời tiêu dùng lần đầu tiên. Đây là một quá trình tơng đối
phức tạp và khó khăn (cả trong giai đoạn sản xuất và bán
hàng). Chi phí dành cho nghiên cứu, thiết kế, sản xuất thử và
thử nghiệm trên thị trờng thờng rất cao. Vậy liệu một sản
phẩm có đợc coi là mới hay không phụ thuộc vào cách thị trờng mục tiêu nhận thức về nó. Nếu ngời mua cho rằng một
sản phẩm khác đáng kể so với các sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh về một số tính chất (hình thức bên ngoài hay chất lợng), thì cái sản phẩm đó sẽ đợc coi là một sản phẩm mới.
1.2.2. Tại sao cần phải nghiên cứu sản phẩm mới?
Một thực tế khách quan hiện nay các doanh nghiệp
đang phải đơng đầu với điều kiện kinh doanh ngày càng
trở nên khắt khe hơn:


Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học và công
nghệ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới;




Sự đòi hỏi và lựa chọn ngày càng khắt khe của khách
hàng với các loại sản phẩm khác nhau;



Khả năng thay thế nhau của các sản phẩm;



Tình trạng cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt
hơn...

Trong những điều kiện đó, các doanh nghiệp phải
không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả ph6


ơng diện: các nguồn lực sản xuất , quản lý sản xuất kinh
doanh, sự ứng xử nhanh nhạy với những biến động của môi
trờng kinh doanh ...
Nói chung một doanh nghiệp thờng sản xuất kinh doanh
một số sản phẩm nhất định. Chủng loại và số lợng sản phẩm
ấy tạo thành danh mục sản phẩm của doanh nghiệp. Các sản
phẩm trong danh mục có thể có quan hệ với nhau theo những
kiểu khác nhau: quan hệ trong sản xuất, quan hệ trong tiêu
dùng, các sản phẩm có thể thay thế nhau... chủng loại sản
phẩm trong danh mục nhiều hay ít tuỳ thuộc vào chính sách
sản phẩm mà doanh nghiệp theo đuổi ( chính sách chuyên
môn hoá hay chính sách đa dạng hoá sản phẩm ). Trong quá
trình phát triển doanh nghiệp, danh mục sản phẩm thờng
không cố định mà có sự thay đổi thích ứng với sự thay đổi

của môi trờng, nhu cầu của thị trờng và điều kiện kinh
doanh. Điều này thể hiện sự năng động và nhạy bén của
doanh nghiệp với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh và
nhu cầu khách hàng, tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh
tranh cao trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sự
biến đổi danh mục sản phẩm của doanh nghiệp gắn liền với
sự phát triển sản phẩm theo nhiều hớng khác nhau:


Hoàn thiện các sản phẩm hiện có;



Phát triển sản phẩm mới tơng đối;



Phát triển sản phẩm mới tuyệt đối và loại bỏ các sản
phẩm không sinh lời.

Phát triển danh mục sản phẩm theo chiều sâu và theo
chiều rộng là hớng phát triển khá phổ biến. Sự phát triển sản
phẩm theo chiều sâu thể hiện ở việc đa dạng hóa kiểu
cách, mẫu mã, kích cỡ của một loại sản phẩm nhằm đáp ứng
thị hiếu đa dạng các nhóm khách hàng khác nhau. Sự phát
triển sản phẩm theo chiều rộng thể hiện ở việc có thêm một
số loại sản phẩm nhằm đáp ứng đồng bộ một loại nhu cầu
của khách hàng .
Một công ty có thể đi theo ba con đờng để phát triển sản
phẩm mới :


Mua bằng sáng chế hoặc giấy phép sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp khác, từ viện nghiên cứu khoa học và
công nghệ;

Tự tổ chức quá trình nghiên cứu thiết kế sản
phẩm mới bằng nguồn lực của mình;
7



Liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp khác, với
viện nghiên cứu để thực hiện quá trình này.
1.2.3. Phơng pháp phát triển sản phẩm mới:
1.2.3.1. Hoàn thiện sản phẩm hiện có.
Sự hoàn thiện sản phẩm này nhằm đáp ứng một cách tốt
hơn đòi hỏi ngời tiêu dùng, khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Sự hoàn thiện sản phẩm hiện có lại đợc thực hiện với
những mức độ khác nhau:


Hoàn thiện sản phẩm hiện có về hình thức: Giá trị sử
dụng của sản phẩm không có gì thay đổi nhng hình
dáng bên ngoài của sản phẩm thay đổi nh thay đổi
nhãn mác, tên gọi sản phẩm để tạo nên sự hấp dẫn hơn
với khách hàng, nhờ đó tăng và duy trì lợng bán.



Hoàn thiện sản phẩm về nội dung: Có sự thay đổi về
nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm để nâng

cao chất lợng sản phẩm hoặc hạ giá thành sản phẩm mà
chất lợng sản phẩm không đổi. Ví dụ đó là sự thay
đổi công nghệ sản phẩm.



Hoàn thiện sản phẩm cả về hình thức lẫn nội dung: Có
cả sự thay đổi về hình dáng bên ngoài, bao bì và nhãn
hiệu sản phẩm lẫn sự thay đổi về cấu trúc, vật liệu
chế tạo sản phẩm.

1.2.3.2. Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn:


Khó khăn: chi phí cao, rủi ro lớn, cần có kế hoạch dài hạn,
công nghệ khoa học tiên tiến và kết quả nghiên cứu thị
trờng đúng.



Lợi ích: Chúng cũng có thể đem tới một nguồn lợi lớn và
quan trọng đối với một số doanh nghiệp nếu họ phải
tránh bị phá sản hoặc bị đối thủ cạnh tranh mua lại.

Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đầu t vào phát triển
sản phẩm mới, rất dễ bị "quét sách" khỏi thị trờng bởi các
đối thủ cạnh tranh nớc ngoài.
1.2.4. Các bớc để đến thành công:



Phân đoạn khách hàng để tìm ra những cơ hội sản
phẩm mới. Phần khách hàng này sẽ là những ngời có ý
định mua hàng.

8




Tìm kiếm ý tờng về sản phẩm mới bằng các cuộc điều
tra phản ứng của khách hàng. "Cách dễ dàng nhất để
điều tra thị hiếu của khách hàng là đề nghị họ xếp
hạng năm đến mời sản phẩm họ yêu thích nhất và giải
thích lí do lựa chọn những sản phẩm đó.



Cần tận dụng triệt để khả năng của các liên doanh, liên
kết marketing chuyên nghiệp.



Bán hàng cho các kênh phân phối trớc. "Giới thiệu một
sản phẩm mới cần có đà. Nếu nh thị trờng coi sản
phẩm mới đó là "tốt", nó sẽ bán chạy."

1.2.5. Quy trình phát triển sản phẩm mới
Quy trình phát triển sản phẩm mới gồm 8 bớc cơ bản
sau: phát hiện/ tìm kiếm ý tởng, lựa chọn ý tởng, đánh giá
và phát triển ý tởng, xây dựng chiến lợc tiếp thị, phân tích

kinh doanh, hoàn thiện sản phẩm, kiểm nghiệm thị trờng và
thơng mại hoá sản phẩm.
Bớc 1: Phát hiện, tìm kiếm ý tởng
Cách tìm ý tởng:
Trong nội bộ doanh nghiệp: từ các nhân viên, nhà quản
lý.
Từ bên ngoài: từ nhợng quyền kinh doanh, mua lại tổ chức tạo
ra sản phẩm mới, khách hàng, đối thủ cạnh tranh hoặc từ các
trờng, viện nghiên cứu.
Doanh nghiệp có càng nhiều ý tởng thì khả năng chọn
đợc ý tởng tốt càng cao. Doanh nghiệp nhỏ nên chủ động
khai thác nguồn ý tởng từ nội bộ do nguồn này dễ tác động,
ít tốn kém về tiền và thời gian để khai thác. Vả lại các ý tởng thờng khả thi, sát với thực tế hơn bởi vì các ý tởng từ nội
bộ thờng nảy sinh do va chạm với thực tế, tiếp xúc với khách
hàng, quan sát đổi thủ cạnh tranh.
Bớc 2: Sàng lọc ý tởng
Không phải mọi ý tởng đều có thể thực hiện đợc, nên
doanh nghiệp cần có công đoạn sàng lọc ý tởng khả thi. Về
cơ bản, các ý tởng đợc chọn nên tơng hợp với nguồn lực của
doanh nghiệp, từ đó nó sẽ hỗ trợ cho chiến lợc kinh doanh của
doanh nghiệp.
Bớc 3: Phản biện và phát triển ý tởng

9


Sau khi sàng lọc đợc những ý tởng hoa khôi, doanh
nghiệp có thể tổ chức một ban phản biện các ý tởng này,
ban này nên có nhiều thành phần để có đợc nhiều cách
đánh giá và phản biện cho ý tởng.

Thông qua quá trình phân tích và đánh giá, ý tởng sẽ đợc
mổ xẻ dới nhiều góc cạnh, quan trọng hơn là làm cho ý tởng
đó đợc rõ ràng, cụ thể hơn và hạn chế đợc những thử
nghiệm không cần thiết hoặc tránh bớt những sai phạm
không đáng có. Nh vậy, sau bớc này ý tởng về sản phẩm mới
sẽ đầy đủ về các yếu tố nh tính năng chính của nó, cách
thức thiết kế, các giá trị gia tăng và quan trọng hơn hết là
xác định đợc vai trò, ý nghĩa và mục đích muốn nhắm tới
khi phát triển sản phẩm này.
Bớc 4: Chiến lợc tiếp thị
Để tăng khả năng thành công của sản phẩm mới trên thị
trờng, doanh nghiệp cần thiết nghĩ đến việc thơng mại hoá
nó sẽ nh thế nào thông qua việc phác thảo bản kế hoạch tiếp
thị ngắn ngọn. Trong đó có phân tích các yếu tố tác động
chính từ môi trờng kinh doanh, năng lực của doanh nghiệp
về các mặt nh nhân sự, tài chính, trang thiết bị. Đồng thời
bản kế hoạch sơ thảo này cần dự báo đợc doanh thu, lợi
nhuận, thị phần trong ngắn hạn và dài hạn.
Xây dựng kế hoạch tiếp thị sơ lợc nhằm hai lý do. Một
là tránh phát triển những sản phẩm mới ít có thị thờng tiềm
năng, hạn chế việc tổn thất về thời gian, sức lực. Hai là
định hớng đợc mẫu mã, kiểu dáng, tính năng, hoặc đặc
tính cần thiết của sản phẩm để việc phát triển nó có định
hớng rõ ràng sát với đòi hỏi của khách hàng.
Bớc 5: Phân tích kinh doanh
Phân tích kinh doanh đánh giá kỹ hơn về mục tiêu lợi
nhuận, các lợi ích của sản phẩm đem lại. Bên cạnh đó, nó
đánh giá chi tiết hơn các mục tiêu của sản phẩm, những dự
báo cho thị trờng và tác động của sản phẩm mới này với các
sản phẩm hiện có. Điều đó có nghĩa là, đánh giả sản phẩm

mới này có gây ảnh hởng xấu đến các sản phẩm hiện có hay
không?
Bớc 6: Phát triển sản phẩm
Bớc này liên quan đến phát triển mặt vật lý, kỹ thuật,
hoặc thành phẩm cụ thể. Doanh nghiệp cần làm mẫu, đầu
t chế tạo thử nghiệm. Để giảm thời gian phát triển sản phẩm,
10


và chi phí nghiên cứu, các cán bộ nghiên cứu nên chú trọng
việc tìm kiếm thông tin, thu thập các nghiên cứu có sẵn
hoặc liên quan để tránh mất thời gian làm lại những gì đã
có.
Bớc 7: Kiểm nghiệm thị trờng
Để cận thận hơn, doanh nghiệp có thể thực hiện việc
kiểm nghiệm thị trờng bằng cách cho triển khai ở những
vùng thị trờng nhỏ. Công việc này nhằm mục đích chính là
đánh giá các yếu tố liên quan đến chức năng tiếp thị nh giá
cả, kênh phân phối, thị trờng, thông điệp quảng cáo hoặc
định vị sản phẩm.
Bớc 8: Thơng mại hoá sản phẩm
Thơng mại hoá sản phẩm là việc tung sản phẩm thực sự
vào thị trờng doanh nghiệp sẽ phải xác định thị trờng triển
khai, cách thức triển khai, các bộ phận tác nghiệp liên quan
nh bán hàng, quảng cáo, kế toán, chăm sóc khách hàng, hoặc
giao nhận.
1.3. Một số quan điểm khác
Để bắt đầu một sản phẩm mới ra đời trớc hết phải có
sự liên kết giữa 3 bộ phận gồm nhà cung nguyên liệu, nhà
công nghệ và thị trờng

1.3.1. Bộ phận thị trờng
Mọi kế hoạch kinh doanh đều phải bao hàm phân tích
thị trờng. Phân tích thị trờng là một trong những lý do đầu
tiên và quan trọng nhất để lập kế hoạch kinh doanh. Bất luận
việc bạn mới bắt đầu hoạt động kinh doanh hay xem xét lại
hoạt động kinh doanh hiện tại, bạn đều cần phải có phân
tích mới về thị trờng, ít nhất một lần/năm. Thị trờng luôn
thay đổi và doanh nghiệp phải luôn theo sát những thay
đổi đó để có những chiến lợc, chiến thuật phù hơp và
nhanh nhạy.
Thị trờng bạn cần tìm kiếm là thị trờng thị trờng tiềm
năng, chứ không phải là thị trờng hiện tại. Thị trờng mục tiêu
của bạn lớn hơn nhiều so với số ngời mà bạn đã tiếp cận đợc.
Đó là những ngời mà một ngày nào đó bạn có thể tiếp cận
hoặc họ tự tìm đến với bạn.
Phân tích thị trờng của bạn cần bao hàm những nội dung
cơ bản sau:
* Tìm kiếm thông tin
11


Bạn có thể tìm đợc các thông tin hữu ích để thực hiện
một phân tích thị trờng từ những nguồn khác nhau. Ví dụ,
bạn có thể cần những thông tin về địa phơng mà bạn có
thể kiếm đợc từ các cơ quan chức năng. Hoặc bạn có thể
tìm đợc các thông tin thị trờng của bạn qua các website. Bạn
cũng có thể cần tìm kiếm những thông tin từ số liệu thống
kê, kết quả khảo sát
Trên thực tế, không phải tất cả những thông tin bạn cần
đều có thể đợc công bố một cách công khai và nhiều khi bạn

phải đi theo con đờng vòng, phải có những kỹ năng tính
toán nhất định. Đôi khi bạn phải ngoại suy thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau để có đợc thông tin bạn cần.
* Phân khúc thị trờng
Trong phân tích thị trờng, bạn cần chia thị trờng mục
tiêu của mình ra thành các phân khúc khác nhau. Việc chia
thị trờng mục tiêu ra những phân khúc khác nhau giúp công
ty hớng vào những nhu cầu thị trờng cụ thể hơn, có biện
pháp quảng bá và cách tiếp cận hữu hiệu hơn, định giá phù
hợp hơn.
* Quy mô và triển vọng tăng trởng của thị trờng
Bạn cần đo lờng và định lợng thị trờng của mình. Ví
dụ, nếu các hộ gia đình địa phơng là một phần trong thị
trờng mục tiêu của bạn thì bạn cần định lợng cụ thể (từ tổng
số dân, ớc tính số ngời sẽ mua sản phẩm/dịch vụ của bạn)
Về triển vọng tăng trởng của thị trờng, bạn cần đa ra dự báo
về tốc độ tăng trởng của thị trờng đó. Thị trờng đó sẽ tăng
hay giảm, với tốc độ thế nào tính theo năm? Các dự báo thị
trờng cần bắt đầu từ tổng số ngời có thể mua sản phẩm
trong từng phân khúc thị trờng, sau đó dự kiến về tỷ lệ
phần trăm thay đổi trong 3 5 năm tới.
* Xu hớng thị trờng
Bạn cần hiểu những gì đang diễn ra trong thị trờng
của bạn. Những xu hớng và trào lu gì bạn cho là sẽ ảnh hởng
đến các phân khúc thị trờng của bạn? Ví dụ, nếu bán ô tô,
bạn cần quan tâm đến phản ứng của mọi ngời trớc việc giá
xăng dầu tăng cao, mối quan tâm đến ô nhiễm môi trờng,
các chính sách trong nớc liên quan..
1.3.2. Bộ phận công nghệ


12


Sau khi có định hớng mục tiêu, đặc tính sản phẩm mà
thị trờng đang cần, nhà công nghệ tiến hành nghiên cứu có
thể là hoàn thiện sản phẩm hiện có hoặc nghiên cứu sản
xuất sản phẩm mới hoàn toàn
1.3.3. Nhà cung cấp nguyên liệu
Trong quá trình hình thành và phát triển một sản phẩm
thì yếu tố đầu vào ( nguyên liệu sản xuất) cũng rất quan
trọng, nó giải quyết vấn đề ổn định chất lợng, đáp ứng kịp
thời cho sản xuất và khả năng dự phòng thay thế khi tình
hình nguyên liệu có sự cố biến động, giả sử vấn đề cung
cấp nguyên liệu sản xuất không đảm bảo chất lợng, không
đảm bảo tính ổn định hoặc cung cấp chậm, thiếu hụt sẽ
gây ra chất lợng sản phẩm bị thay đổi, lợng sản phẩm
không đủ cung cấp cho thị trờng, dẫn tới sản phẩm sẽ mất
dần thị phần.

Phần II. Liên hệ thực tế (Nghiên cứu, thiết kế, phối
chế mác thuốc lá điếu có giá bán tầm trung phục vụ
cho các tỉnh miền tây nam bộ)
I. đặt vấn đề
Tình hình thị trờng thuốc lá điếu ở miền Tây trong
những năm gần đây thay đổi theo hớng từ các loại thuốc lá
đầu lọc chất lợng thấp sang loại thuốc lá đầu lọc chất lợng
13


trung, cao cấp. Để đa dạng hoá sản phẩm thuốc lá điếu tại

thị trờng này và cạnh tranh với một số sản phẩm thuốc lá
điếu nhập lậu của nớc ngoài, trong năm 2006 Viện KTKT
Thuốc lá đã kết hợp với Công ty thuốc lá An Giang phối chế,
thiết kế nhãn mác và thăm dò lấy ý kiến sơ bộ ngời tiêu dùng
tại các tỉnh miền Tây.
Để tiếp tục góp phần nghiên cứu các gu thuốc lá trung
cấp nhằm chuyển giao vào sản xuất tại các công ty thuốc lá
điếu, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá đăng ký đề tài này
trên cơ sở kết hợp với Công ty thuốc lá An Giang để mở rộng
thị trờng, tăng cờng sản phẩm có giá trị vào thị trờng tiêu
thụ thuốc lá điếu ở các tỉnh miền Tây.
II. Mục tiêu của đề tài.

- Tạo thêm 01 sản phẩm mới về thuốc lá điếu cho Công
ty thuốc lá An Giang có giá bán tầm trung tiêu thụ tại thị trờng
miền Tây.
- Đăng kí nhãn hiệu thuốc lá đợc Cục sở hữu trí tuệ cấp
bản quyền
III. Nội dung nghiên cứu.

- Khảo sát và điều tra thị hiếu ngời tiêu dùng về các sản
phẩm thuốc lá điếu có giá bán tầm trung đang tiêu thụ tại
thị trờng miền Tây
- Thu thập, đánh giá và lựa chọn các loại nguyên liệu
thuốc lá: vàng sấy, nâu, burley, oriental đợc sản xuất trong
nớc và nhập ngoại thích hợp cho gu thuốc lá dự kiến.
- Khảo sát và lựa chọn các loại hơng, liệu của các Công ty
Robertet, Givaudan, Borgwaldt, Bell...và hơng, liệu trong nớc.
- Lựa chọn các loại phụ liệu thuốc lá phù hợp
- Thiết kế lựa chọn mẫu nhãn thuốc lá

- Phối chế sản phẩm thí nghiệm có sử dụng chơng
trình phần mềm phối chế Viện KTKT thuốc lá
- Sản xuất thử nghiệm sản phẩm thuốc điếu theo gu đã
đợc lựa chọn (10.000bao)
- Lấy ý kiến thăm dò ngời tiêu dùng sản phẩm thuốc
điếu theo gu đã đợc lựa chọn tại thị trờng các tỉnh miền
Tây
- Báo cáo kết quả đề tài
IV. đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu.
14


1- Đối tợng nghiên cứu:
- Sản phẩm thuốc lá có giá bán tầm trung tiêu thụ tại thị
trờng miền Tây
- Nguyên liệu, phụ liệu thuốc lá trong nớc và nhập ngoại.
2-Phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Phơng pháp cảm quan
*Đánh giá chất lợng nguyên liệu theo tiêu chuẩn tạm thời
bình hút cảm quan thuốc lá nguyên liệu bằng phơng pháp
cho điểm TC 01-2000.
*Đánh giá chất lợng thuốc điếu theo tiêu chuẩn thuốc lá
điếu - Tiêu chuẩn bình hút cảm quan bằng phơng pháp cho
điểm TCN 26 - 01- 03
2.2. Phơng pháp phân tích thành phần hoá học
Xác định nicotin theo TCVN7103:2002 / ISO 2881:1992,
nitơ tổng số theo TCVN 7252:2003, nitơprotein theo TCVN
7253:2003,
đờng
khử

theo
TCVN
7102:2002
CORESTA38:1994, clo theo TCVN 7251:2003, tar theo
TCVN6680:2000( ISO 4387:1991)và nicotin trong khói thuốc lá
theo TCVN 6679:2000 (ISO 10315:1991)
2.3. Phơng pháp phối chế
- Sử dụng phần mềm phối chế (Viện kinh tế kỹ thuật
thuốc lá) lựa chọn công thức thích hợp theo yêu cầu sản
phẩm.
- Từ công thức đợc lựa chọn theo kết quả từ phần mềm
phối chế cung cấp (Tỉ lệ các nguyên liệu, thành phần hoá
học, điểm bình hút cảm quan và giá thành) tiến hành phối
chế sau đó đánh giá cảm quan và tiếp tục hiệu chỉnh công
thức phối chế theo mẫu thí nghiệm để có sản phẩm thích
hợp.
2.4.Phơng pháp chuyên gia:

15


- Lấy ý kiến chuyên gia về chất lợng cảm quan gu thuốc,
bao bì, giá bán.
V. Kết quả nghiên cứu

1. Khảo sát một số sản phẩm thuốc lá điếu giá bán tầm
trung đang tiêu thụ mạnh tại thị trờng miền Tây
Bảng1: Giá bán và sản lợng một số SP đang tiêu thụ mạnh
tại thị trờng miền Tây (Nguồn: Công ty thuốc lá An Giang năm 2007)


TT

1
2
3
4

Tên sản phẩm
thuốc lá điếu

Khánh
vàng

Giá bán
trên thị
trờng
(đ/bao)

Sản lợng
bao/thán
g

4.000

2.000.00
0

C.ty T.lá Long An

3.000


3.000.00
0

C.ty T.lá Đồng Nai

3.500

28.000.0
00

C.ty T.lá Bình Dơng

3.000

3.000.00
0

Nơi sản xuất

Hội C.ty
T.lá
Thành

Bastion đỏ
Bastos tím
HEIROSE

Bến


Nhận xét: Tại thị trờng Miền Tây hiện nay thuốc lá điếu có
giá bán tầm trung nh Bastos, Heirose, Bastion sản lợng tiêu thụ
tơng đối lớn, đặc biệt là Bastos
Bảng 2. Thành phần hoá học của các mẫu thuốc lá điếu
Đơn

vị

tính: %
TT

Tên sản
phẩm thuốc
lá điếu
Hội

Nicotin

Protein

Đờng khử

Clo

2.22

8.00

14.1


0.53

1

Khánh
vàng

2

Bastion đỏ

2.30

8.56

10.6

1.23

3

Bastos tím

2.25

8.25

12.6

0.78


16


4

HEIROSE

2.45

9.15

13.2

1.10

Nhận xét: Nhìn chung các mác thuốc tiêu thụ mạnh tại thị trờng miền Tây đều có hàm lợng nicotin cao, từ 2,0% đến
2,5%, protein trung bình, đờng khử thấp.

Bảng 3. Kết quả bình hút cảm quan
Đơn vị tính: Điểm
TT

Tên sản
phẩm thuốc
lá điếu

Hơng

Vị


độ
nặng

độ
cháy

Màu
sợi

T.điể
m

1

Khánh Hội
vàng

9.2

10.6

6.5

3.2

4.2

33.7


2

Bastion đỏ

9.0

10.3

7.0

3.2

4.2

33.7

3

Bastos tím

9.3

11.0

7.0

3.2

4.2


34.7

4

HEIROSE

8.8

9.7

6.5

3.2

3.6

31.8

Nhận xét: Các mẫu có hơng thơm khá, vị khá, độ nặng
nặng, cháy khá bó tàn, mầu sắc sợi khá nâu bóng.

điếu

dài

dài

(mg)

điếu


dài

đầu

đầ

mẩu

u

(mm)

(mm)

lọc
(mm)

1 Khánh Hội vàng

993,4

82,1

19,8

17

27,8


11,
23,1
6

2,8

1,83

(mg/điếu)
Tar

Chiều

ều

Hàm lợng nicotin
(mg/điếu)

thuốc lá điếu

Chi

Khối lợng Chiều

(mg/điếu)
Hàm lợng nớc

Tên sản phẩm

Tổng chất ngng tụ khói

(mg/điếu)

TT

Số hơi hút

Bảng 4: Thành phần hoá học trong khói của một số
sản phẩm thuốc lá điếu đang tiêu thụ mạnh tại thị
trờng miền Tây

18,4


2 BASTION đỏ

1011,2 82,0

19,5

27,5

12,
27,0
3

2,9

2,31

21,8


3 BASTOS tím

991,4

82,2

19,8

27,8

10,
23,5
6

2,0

1,96

19,5

4 HEIROSE

995,4

82,1

19,6

27,6


11,
23,4
0

2,8

1,86

18,6

Nhận xét: Nhìn chung các mác thuốc đang tiêu thụ mạnh tại
thị trờng miền Tây đều có hàm lợng Tar và Nicotin trong
khói cao, Tar từ: 18,4mg/điếu đến 21,8mg/điếu, Nicotin
trong khói từ: 1,83 mg/điếu - 2,31 mg/điếu.
2. Kết quả khảo sát, lựa chọn mẫu nguyên liệu và phối
chế
Nhóm nghiên cứu đã dựa vào các mẫu nguyên liệu ở
trong nớc đang sử dụng tại các công ty thuốc điếu, công ty
thuốc lá nguyên liệu và mẫu chào hàng do một số công ty
nổi tiếng ở nớc ngoài cung cấp.
Trên cơ sở 50 mẫu nguyên liệu đã khảo sát và sử dụng
phần mềm phối chế thuốc lá điếu để lựa chọn đợc 14 mẫu
thuốc lá nguyên liệu trong và ngoài nớc phù hợp đa vào phối
chế, có các kết quả phân tích thành phần hoá học và đánh
giá cảm quan nh sau:
2.1. Kết quả phân tích thành phần hoá học các mẫu
nguyên liệu đã lựa chọn
Bảng 5. Thành phần hoá học của các mẫu thuốc lá nguyên
liệu

Đơn vị tính: %
TT

Mẫu
thuốc lá
nguyên
liệu

Nicoti
n

Nitơ
TS

Protêi
n

Đờng khử

Clo

1

VLAG1

3.30

2.44

9.19


13.4

0.34

2

VLAG 2

2.55

2.30

6.80

14.6

0.40

3

VLAG 3

1.93

2.99

9.93

13.50


0.5

18


4

VLAG 4

0.73

4.26

18.69

0.20

0.25

5

VLAG 5

3.99

2.10

8.70


10.5

0.50

6

VLAG 6

1.72

1.90

7.38

18,0

0.60

7

Cọng

0.60

1.89

6.13

14.0


0.71

8

VLAG 8

0.80

2.10

7.80

20,0

0.70

9

VLAG 9

3.14

2.10

7.90

19.3

0.70


10

VLAG 10

2.22

2.51

9.70

8.5

0.19

11

VLAG 11

2.34

2.20

9.19

11.5

0.70

12


VLAG 12

1.85

1.90

7.13

19.8

0.60

13

VLAG 13

2.34

2.12

6.55

17.31

0.65

14

VL AG14


2.05

1.86

8.50

13,0

0.35

Nhận xét: Các mẫu nguyên liệu đợc lựa chọn có hàm lợng
nicotin từ 0.6% - 3.3%, nitơ tổng số từ 1.8% - 4.26%, protein
từ 6.13% - 18,7%, đờng khử từ 0.2 %- 20%, clo từ 0.3% 0.7%.
2. 2. Kết quả đánh giá cảm quan các mẫu thuốc lá
nguyên liệu đã lựa chọn:
Sau khi phân tích thành phần hoá học các mẫu đợc tiến
hành bình hút cảm quan.
Bảng 6. Kết quả bình hút cảm quan
Đơn vị tính: Điểm

TT

Mẫu
thuốc lá
nguyên
liệu

Hơng

Vị


Độ
nặn
g

Độ
cháy

Mầu
sắc
sợi

T.điể
m

1

VLAG 1

13.0

12.0

7.8

6.9

6.3

46.0


2

VLAG 2

9.0

8.0

8.0

8.0

6.0

39.0

3

VL AG3

12.0

11.0

5.0

7.0

6.0


41.0

4

VLAG 4

12.0

11.0

4.0

7.0

6.0

40.0

5

VL AG5

10.0

10.0

6.3

5.8


5.8

37.9

6

VLAG 6

10.5

12.0

7.0

6.0

6.0

41.5

7

Cọng

9.3

9.8

5.5


6.4

5.8

36.8

19


8

VLAG 8

12.0

8.0

2.5

7.5

8.0

38.0

9

VL AG9


10.5

10.5

7.0

6.0

7.0

41.0

10

VL AG10

9.0

10.0

6.3

5.8

5.8

36.9

11


VLAG 11

10.0

11.0

7.0

5.5

6.0

39.5

12

VL AG12

9.0

10.0

6.3

5.8

5.8

36.9


13

VL AG13

9.5

7.0

6.0

6.0

6.0

34.5

14

VL AG14

9.3

9.8

5.5

6.4

5.8


36.8

Nhận xét:
Các mẫu có hơng thơm từ trung bình khá đến tốt, vị
khá, độ nặng từ nhẹ đến rất nặng, độ cháy khá.
Qua phân tích thành phần hoá học và bình hút cảm
quan, các nguyên liệu đợc phân nhóm nh sau:
- Nhóm thuốc lá nguyên liệu tạo hơng ( Flavor) gồm:
Các mẫu: VLAG 1, VLAG 3, VLAG4, VLAG8
- Nhóm thuốc lá nguyên liệu nửa flavor (semi-flavor)
gồm:
Các mẫu: VLAG 5, VLAG6, VLAG9, VLAG11
- Nhóm thuốc lá nguyên liệu trung tính Neutral gồm:
VLAG2, VLAG10, VLAG13
- Nhóm làm đầy ( Filler): VLAG12, VLAG14, Cọng

3. Nghiên cứu hơng, liệu:
Qua từng đợt phối chế tạo nền sợi, nhóm nghiên cứu đã
sử dụng các công thức hơng liệu của các nhà cung cấp nh:
Công ty Robertet, Công ty Givaudan, Công ty borgwaldt, Công
ty Bell...và một số loại hơng, liệu trong nớc, phối chế các
công thức sau:
3.1. Công thức phối chế liệu
Bảng 7: Công thức pha liệu HP - 100907
Số TT

Tên các chất

Đơn vị
tính


Lợng dùng

1

Chất cải thiện hơng,
vị

gram

15

2

Chất tăng độ cháy

gram

3

3

Chất làm mềm sợi,

gram

15

20



giữ ẩm
4

Chất chống mốc

gram

2

5

Nớc

gram

Đủ

6

Tổng

gram

100

Tính theo hàm lợng các chất phun vào lá
100gram cho 10 kg lá

thuốc Phun


3.2. Công thức phối chế hơng
Bảng 8: Công thức pha hơng AG- 60907
Tỷ Số TT
lệ

Tên các chất

Đơn vị
tính

Lợng dùng

1

Chất định hơng

gram

20

2

Hơng E

gram

0,3

3


Hơng HT

gram

0,15

4

Cồn 700 V

gram

Đủ

5
Tổng
gram
100
phun: 50gram hơng phun cho 10kg sợi thuốc lá
Bảng 9: Công thức pha hơng AG - 70907
Số TT

Tên các chất

Đơn vị
tính

Lợng dùng


1

Chất định hơng

gram

15

2

Hơng VT

gram

0,4

3

Hơng A

gram

0,15

4

Cồn 700 V

gram


Đủ

5

Tổng

gram

100

Tỷ lệ phun: 50gram hơng phun cho 10kg sợi thuốc lá
Nhóm nghiên cứu sử dụng công thức liệu HP-100907 và
công thức hơng AG-60907 đa vào sản xuất
4. Chọn vật t, phụ liệu thuốc lá.
Nhóm nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn phụ liệu để
lựa chọn:
- Giấy cuốn điếu theo tiêu chuẩn: TCVN 7091:2002
- Cây đầu lọc theo tiêu chuẩn: TCVN 7090:2002

21


- Giấy sáp ghép đầu lọc theo tiêu chuẩn: TCVN
7263:2003
4.1. Giấy cuốn điếu thuốc lá
Sử dụng loại giấy cuốn điếu 26,75mm
Bảng 10: Các chỉ tiêu lý hoá đối với giấy cuốn
điếu
Tên chỉ tiêu


Mức

Định lợng, g/m2, không nhỏ hơn

24,0

Độ thấu khí (CU), không nhỏ hơn

33,0

Độ đục, % không nhỏ hơn

71,0

Độ trắng,% không nhỏ hơn

87,0

Độ bền cơ:
- Độ bền kéo, cN/mm, không
nhỏ hơn

100
40

- Độ bền xé, cNx4
Độ tro, tính theo CaCO3 , %,
không lớn hơn

30


Độ dày m

40 3

Tốc độ cháy sec/15mm

5010

Độ ẩm, %

6,01,0

4.2. Đầu lọc:
Chọn loại đầu lọc Xenlulo axetat loại 120mm

Bảng 11: Các chỉ tiêu lý hoá của đầu lọc
Tên chỉ tiêu

Mức

Chu vi (mm)

24,45 - 24,65

Độ giảm áp (mmwg)

200 - 345
22



Khối lợng (g/cây)

5,40 - 8,60

Sai số chiều dài (mm)

0,2

Độ cứng (%)

78 - 84

4.3. Giấy sáp ghép đầu lọc
Dùng giấy sáp vàng thờng khổ 48 mm
Bảng 12: Các chỉ tiêu lý hoá của sáp vàng
Tên chỉ tiêu

Mức

Định lợng, g/m2, không nhỏ hơn

28 - 32

Độ thấu khí, CU, không nhỏ hơn

15,0

- Độ bền kéo, KN/m
- Độ bền xé Nm


2,0 - 2,2
120 - 150

Độ dày m

34 - 36

Độ ẩm %

6,0 1,0

5. Thiết kế bao bì
- Nhóm nghiên cứu đăng kí nhãn hiệu thuốc lá SERVAL
với Cục sở hữu trí tuệ.
- Kết hợp với Công ty thuốc lá An Giang thiết kế mẫu nhãn
JENSON, SKYLINE
- Để kịp thời đa sản phẩm thuốc lá điếu ra thị trờng,
công ty thuốc lá An Giang đã đề nghị lấy mẫu bao JENSON,
SKYLINE của công ty để sản xuất.
6. Sản xuất sản phẩm thử nghiệm
6.1. Phơng án phối chế lựa chọn sản phẩm.
Mục tiêu sản phẩm thuốc lá điếu cần phối chế:
Dựa vào phần mềm phối chế để lựa chọn tỷ lệ các loại
nguyên liệu trong công thức phối chế theo định hớng của
hàm mục tiêu nh sau :
- Hàm lợng nicotin trong sợi: 2,2% - 2,6%
- Hàm lợng đờng khử: 13% - 15%
- Hàm lợng protein: 7.5% - 9.15%
23



Công thức phối chế đợc thực hiện theo nguyên tắc
phân nhóm : Nguyên liệu ngoại, nguyên liệu trong nớc, theo
đặc tính của từng mẫu nguyên liệu về hơng, vị, độ nặng.
6.2. Kết quả phối chế sản phẩm đợt 1
Trên cơ sở các nguyên liệu đã lựa chọn, nhóm thực hiện
đề tài đã phối chế 02 sản phẩm VB & VC và so sánh với sản
phẩm Bastos có giá bán 3.500đ/bao đang tiêu thụ mạnh ở thị
trờng phía Nam.
6.2.1. Cuốn điếu thử nghiệm bao trắng
Nhóm thực hiện đề tài đã tiến hành sản xuất thử
nghiệm 02 mẫu VB & VC và so sánh với sản phẩm Bastos
đang tiêu thụ mạnh ở thị trờng miền Tây.
Bảng 13. Tỷ lệ thuốc lá nguyên liệu.
( Đơn vị tính %)

Nhóm nguyên liệu

Mẫu VB

Mẫu VC

- Ngoại

25

30

- Trong nớc


60

55

- Độn

15

15

100

100

Tổng số

Bảng 14: Kết quả Phân tích hoá học
(Đơn vị tính: %)
Tên sản
phẩm
thuốc lá
điếu

Nicotin

Nitơ TS

Protei
n


Đờng khử

Clo

Mẫu VB

2.24

2.10

7.38

13.0

0.59

Mẫu VC

2.22

2.53

9.56

9.3

0.77

BASTOS


2.25

2.35

8.20

12.6

0.78

Nhận xét: Mẫu thí nghiệm có thành phần hoá học gần tơng
đơng với sản phẩm BASTOS.
Bảng 15: Kết quả bình hút cảm quan của Hội đồng
bình hút cấp Viện
24


Đơn vị tính:
Điểm
Tên sản
phẩm
thuốc lá
điếu

Hơng
thơm

Vị


Độ
nặng

Độ
cháy

Màu
sắc
sợi

T.điể
m

Mẫu VB

10.2

10.6

8.0

3.2

4.2

36.2

Mẫu VC

11.5


12.6

8.1

3.2

4.2

39.6

BASTOS

12.0

13.1

8.6

3.6

4.8

42.1

Kết quả đánh giá của Hội đồng nh sau:
- Mẫu VB: Hơng thơm, vị trung bình cha tơng đơng mẫu
đối chứng BASTOS
- Mẫu VC: Hơng thơm khá, vị đậm, có hậu, độ nặng vừa
phải, cháy tốt. độ thông thoáng khá tơng đơng mẫu đối

chứng Bastos.
6.2.2. Thăm dò sơ bộ ý kiến ngời tiêu dùng đánh giá
mẫu phối chế thí nghiệm.
Mục đích thăm dò là nhằm nghiên cứu về ý kiến của
ngời tiêu dùng đối với sản phẩm phối chế thí nghiệm, đánh
giá và những kiến nghị của họ về sản phẩm này nhằm cải
tiến chất lợng và hình thức sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu
ngời tiêu dùng.
Nhìn chung 2 mẫu VB, VC chất lợng cha đáp ứng nhu
cầu ngời tiêu dùng thị trờng miền Tây, và giá sản phẩm
khoảng 2.000đ/bao - 3.000đ/bao
6.3. Kết quả phối chế sản phẩm đợt 2
Từ kết quả điều tra thị trờng đợt 1, nhóm nghiên cứu
đã tiến hành hiệu chỉnh công thức phối chế phù hợp theo
yêu cầu, lấy nhãn hiệu JENSON
6.3.1. Cuốn điếu thử nghiệm sản phẩm JENSON
Bảng 16. Công thức phối chế
TT

Mẫu JENSON

Tỷ lệ %

1

Nguyên liệu ngoại

35

2


Nguyên liệu nội

50

25


×