Tải bản đầy đủ (.doc) (198 trang)

Thực tiễn và giải pháp vận dụng giá trị hợp lý trong doanh nghiệp việt nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.62 KB, 198 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

LÝ PHÁT CƯỜNG

THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG GIÁ TRI
HỢP LÝ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
LUẬN VĂN THẠC SI
Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 60 34 03 01


2

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014


3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

LÝ PHÁT CƯỜNG

THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG GIÁ TRI
HỢP LÝ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
LUẬN VĂN THẠC SI


Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 60 34 03 01


4

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN TÙNG


v

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Tùng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

TS. Trần Văn Tùng
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ Tp.HCM
ngày 15 tháng 01 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1


PGS. TS. Phan Đình Nguyên

Chủ tịch

2

TS. Phạm Thị Phụng

Phản biện 1

3

PGS. TS. Nguyễn Minh Hà

Phản biện 2

4

TS. Nguyễn Văn Huy

Ủy viên

5

TS. Phan Mỹ Hạnh

Ủy viên, Thư ky

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM

PGS. TS. Phan Đình Nguyên


vi

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

----------------------------------

-----------------------------------

Tp.HCM, ngày 15 tháng 01 năm 2014

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SI

Họ tên học viên: Lý Phát Cường

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 06/12/1981

Nơi sinh: Tp.HCM


Chuyên ngành: Kế toán

MSHV: 60 34 03 01

I- Tên đề tài:
THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG GIÁ TRI HỢP LÝ TRONG
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Hệ thống hóa về định giá trong kế toán, nêu lên bản chất và nội dung cơ bản
của giá trị hợp ly.
Hệ thống hóa định giá trong kế toán Việt Nam, khái quát các yêu cầu về giá
trị hợp ly trong chuẩn mực kế toán, phân tích và đánh giá bản chất, vai trò của giá trị
hợp ly trong kế toán Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng giá trị hợp
ly trong kế toán Việt Nam, từ đó định hướng và xác lập phương hướng vận dụng giá trị
hợp ly trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/07/2013
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 02/11/2013
V- Cán bộ hướng dẫn: TS Trần Văn Tùng


vii

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ky)


(Họ tên và chữ ky)

TS. Trần Văn Tùng

PGS. TS. Phan Đình Nguyên

LỜI CAM ĐOAN


viii

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lý Phát Cường

LỜI CẢM ƠN


ix

Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Văn Tùng đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ tôi thực hiện tốt luận văn này cũng như hoàn thiện kiến thức chuyên môn
của mình.

Tôi xin trân trọng cám ơn đến các Thầy Cô Khoa Tài Chính – Kế Toán Trường
Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quy báu
trong thời gian tôi học tập tại trường.
Tôi xin trân trọng cám ơn Khoa Tài Chính – Kế Toán, Phòng Quản ly Khoa học –
Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Công nghệ Tp.HCM đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tác gia
Lý Phát Cường

TÓM TẮT


x

Giá trị hợp ly là một thuật ngữ mới trong kế toán, so với các hệ thống định giá
khác, giá trị hợp ly chỉ mới xuất hiện gần đây. Tuy nhiên, giá trị hợp ly đã được bàn
đến như là hướng đi mới của định giá trong kế toán.
Giá trị hợp ly là một cơ sở định giá có những ưu điểm khá rõ ràng với các cơ sở
định giá khác. Gắn với các mục đích và yêu cầu của thông tin tài chính, có thể nhận
thấy giá trị hợp ly sẽ góp phần làm cho thông tin tài chính thích hợp hơn với nhu cầu
sử dụng thông tin trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển. Tuy nhiên, khi các
thông tin thị trường không sẳn có, việc áp dụng giá trị hợp ly dựa vào các công thức
toán học thuần túy trong các mô hình định giá sẽ làm giảm tính dễ hiểu và đáng tin cậy
của thông tin trình bày trên báo cáo tài chính.
Trong hệ thống kế toán Việt Nam là hệ thống dựa trên giá gốc. Giá trị hợp ly chỉ
được trình bày như là một cơ sở để xác định giá gốc trong một số trường hợp như: tài
sản cố định thuê tài chính, trao đổi phi tiền tệ, doanh thu bán trả chậm, ...
Có thể nói rằng giá trị hợp ly tại Việt Nam chưa được đề cập rõ ràng, có hệ thống,
phạm vi sử dụng còn hạn chế so với quốc tế, thực tế áp dụng chưa mang lại kết quả

cao. Tuy nhiên, trong tương lai cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì vai trò của giá
trị hợp ly ngày càng được mở rộng, Việt Nam có những thuận lợi cũng như những điều
kiện cơ bản để nâng cao vai trò của giá trị hợp ly cũng như vận dụng giá trị hợp ly
trong ghi nhận và trình bày thông tin một số khoản mục trên báo cáo tài chính.
Với mô hình ly thuyết giá trị hợp ly và mô hình nghiên cứu giá trị hợp ly dựa trên
kết quả phân tích mô hình sẽ cho chúng ta thấy sự ảnh hưởng của các yếu tố chính
sách; môi trường kế toán; phương pháp định giá; môi trường kinh doanh; tâm ly người
kế toán, nhà quản ly và đối tượng sử dụng; lợi ích kinh tế đến việc áp dụng giá trị hợp
ly trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp Việt nam.
Việc sử dụng giá trị hợp ly trong các chuẩn mực kế toán tài chính là một bước đi
cần thiết trước sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, sự phức tạp của


xi

các quan hệ đầu tư, tài chính và nhu cầu sử dụng thông tin tài chính tại Việt Nam. Tuy
nhiên, do nền kinh tế đang trong quá trình phát triển, các thị trường hàng hóa chưa hình
thành một cách rõ rệt, hoặc nếu có cũng ở quy mô nhỏ, chưa phát triển. Đây chính là
một thách thức đối với Việt Nam trong quá trình áp dụng giá trị hợp ly trong kế toán
doanh nghiệp. Ngoài ra điều quan trọng hiện nay là chúng ta phải xây dựng một lộ
trình phát triển giá trị hợp ly sao cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế của Việt
Nam. Trên quan điểm đó một số giải pháp đã được đề ra nhằm mục đích giải quyết các
vấn đề này.

ABSTRACT


xii

Fair value is a new term in accounting, compared with other pricing systems fair

value has only recently appeared. However, the term fair value has been discussed as a
new way of accounting valuation.
Fair value is a valuation basis with rather obvious advantages than other valuation
bases. Associated with the purposes and requirements of financial information, it is
possible to see that fair value will contribute to making financial information more
relevant to information use needs in the condition of developing market economy.
However, when the market information is not available, the application of fair value
based on pure mathematical formulas in the pricing model will reduce intelligibility
and reliability of the information presented over financial reports.
In Vietnam, the accounting system is based on the cost price system. The fair
value is presented only as a basis for determining the cost in some cases such as
financial leasing fixed asset, non-currency exchange, deferred sales, etc.
It can be said that fair value in Vietnam is not mentioned explicitly,
systematically, the used scope is limited in comparison with international, practical
application does not bring good results. However, in the future, with the development
of the economy, the role of fair value is increasingly expanding; Vietnam has
advantages as well as the basic conditions to enhance the role of fair values as well as
use of fair value in recognizing and presenting some items of information on the
financial statements.
With a theoretical model of fair value and the model of the fair value study based
on the model analysis results will show us the impact of policy factors, environmental
accounting valuation methods environment and business psychology accountants,
managers and using objects; economic benefits to the application of fair value in the
accounting system of Vietnamese enterprises.
The use of fair value in the financial accounting standards is a necessary step
before the rapid development of market economy, the complexity of investment,


xiii


financial relations and demand of financial information used in Vietnam. However,
because the economy is in the process of development, the commodity markets are not
clearly established, or at small-scale, undeveloped. This is a challenge for Vietnam in
the process of applying fair value accounting in business. Also, it is important that we
have to build a development roadmap with fair value in accordance with the
characteristics and actual conditions of Vietnam. On that point a number of solutions
have been proposed for the purpose of solving this problem.

MỤC LỤC


xiv

Lời cam đoan ................................................................................................................
Lời cảm ơn ....................................................................................................................
Tóm tắt .........................................................................................................................
iii
Abstract ........................................................................................................................
Mục lục .........................................................................................................................

i
ii

v

vii
Danh mục các từ viết tắt ...............................................................................................
xiii
Danh mục các bảng .......................................................................................................
xiv

Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh .............................................................
xv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................
1.2 Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................
1.3.1 Mục tiêu tổng quát .........................................................................................
1.3.2 Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................
1.4 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................
1.5 Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................
1.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ..............................................................................
1.7 Cấu trúc của luận văn ...........................................................................................
Kết luận chương 1 .........................................................................................................
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRI HỢP LÝ .........................................
2.1 Định giá trong kế toán ..........................................................................................
2.1.1 Khái niệm định giá trong kế toán ...................................................................
2.1.2 Tầm quan trọng của định giá .........................................................................
2.1.3 Các giả thiết, nguyên tắc ảnh hưởng đến việc định giá ..................................
2.1.4 Các loại giá được sử dụng ..............................................................................
11
2.1.4.1 Giá đầu vào hay chi phí đầu vào .............................................................
11
2.1.4.2 Giá đầu ra ................................................................................................
12

1
1
3
4
4

4
4
5
6
6
7
8
8
8
8
9


xv

2.1.4.3 Các loại giá khác .....................................................................................
12
2.1.4.4 Một số khoản mục được đánh giá theo sự lựa chọn giữa một trong hai
loại giá ………..............................................................................................................
12
2.1.5 Các hệ thống định giá ....................................................................................
12
2.1.5.1 Khái niệm về vốn và bảo toàn vốn ..........................................................
13
2.1.5.2 Các hệ thống định giá kế toán .................................................................
13
2.1.6 Định giá một số khoản mục theo chuẩn mực quốc tế và kế toán Mỹ .............
14
2.2 Sự hình thành và phát triển giá trị hợp ly .............................................................
15

2.2.1 Quá trình hình thành, phát triển và áp dụng giá trị hợp ly ..............................
15
2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển giá trị hợp ly ......................................
15
2.2.1.2 Phạm vi áp dụng giá trị hợp ly trong các chuẩn mực kế toán quốc tế ......
19
2.2.1.3 Định nghĩa giá trị hợp ly .........................................................................
20
2.2.2 Các phương pháp định giá .............................................................................
22
2.2.2.1 Phương pháp thị trường ...........................................................................
22
2.2.2.2 Phương pháp thu nhập .............................................................................
22
2.2.2.3 Phương pháp chi phí ................................................................................
22


xvi

2.2.3 Vai trò của giá trị hợp ly trong chuẩn mực kế toán quốc tế ............................
23
2.2.3.1 Giá trị hợp ly là cơ sở đo lường các nghiệp vụ phát sinh ban đầu ...........
23
2.2.3.2 Phân bổ các số liệu ghi nhận ban đầu của các giao dịch phức tạp thànhcác
yếu tố hợp thành ...........................................................................................................
24
2.2.3.3 Giá trị hợp ly là cơ sở để xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu ........
24
2.2.3.4 Giá trị hợp ly sử dụng trong đánh giá sự suy giảm giá trị tài sản ............

25
2.3 Thực tiễn áp dụng giá trị hợp ly trong chuẩn mực kế toán Mỹ và chuẩn mực kế
toán quốc tế ...................................................................................................................
26
2.3.1 Chuẩn mực kế toán Mỹ ..................................................................................
26
2.3.1.1 Giá trị hợp ly được áp dụng trong những trường hợp ..............................
26
2.3.1.2 Cơ sở sử dụng giá trị hợp ly.....................................................................
26
2.3.1.3 Yêu cầu công bố giá trị hợp ly ................................................................
27
2.3.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế ............................................................................
29
2.3.2.1 Giá trị hợp ly được áp dụng trong những trường hợp ..............................
29
2.3.2.2 Cơ sở sử dụng giá trị hợp ly ....................................................................
30
2.3.2.3 Yêu cầu công bố giá trị hợp ly ................................................................
30
Kết luận chương 2 .........................................................................................................
31


xvii

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIÁ TRI HỢP LÝ ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG HỆ
THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ...............................................
32
3.1 Định giá trong kế toán Việt Nam ..........................................................................

32
3.1.1 Giai đoạn từ năm 1954 – năm 1986 ...............................................................
32
3.1.2 Giai đoạn từ năm 1986 – năm 1995 ...............................................................
32
3.1.3 Giai đoạn từ năm 1995 – năm 2001 ...............................................................
33
3.1.4 Giai đoạn từ năm 2001 đến nay .....................................................................
34
3.2 Sự hình thành và phát triển giá trị hợp ly trong kế toán Việt Nam .......................
34
3.3 Các phương pháp định giá thực tế áp dụng tại Việt Nam .....................................
42
3.3.1 Phương pháp so sánh .....................................................................................
43
3.3.1.1 Định nghĩa ...............................................................................................
43
3.3.1.2 Các bước tiến hành ..................................................................................
43
3.3.1.3 Phân tích thông tin ..................................................................................
44
3.3.2 Phương pháp chi phí ......................................................................................
44
3.3.2.1 Định nghĩa ...............................................................................................
44
3.3.2.2 Các bước tiến hành ..................................................................................
44


xviii


3.3.2.3 Xác định hao mòn và ước tính giá trị hao mòn lũy kế .............................
45
3.3.3 Phương pháp thu nhập ...................................................................................
48
3.3.3.1 Định nghĩa ...............................................................................................
48
3.3.3.2 Cách tính .................................................................................................
48
3.3.4 Phương pháp thặng dư ...................................................................................
50
3.3.4.1 Định nghĩa ...............................................................................................
50
3.3.4.2 Cách tính .................................................................................................
50
3.3.4.3 Các bước tiến hành ..................................................................................
50
3.3.4.4 Cách tính chỉ tiêu doanh thu và chi phí ...................................................
51
3.3.5 Phương pháp lợi nhuận ..................................................................................
52
3.3.5.1 Định nghĩa ...............................................................................................
52
3.3.5.2 Các bước tiến hành ..................................................................................
52
Kết luận chương 3 .........................................................................................................
53
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁ TRI HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ..................................................................................
54

4.1 Mô hình giá trị hợp ly ..........................................................................................
54


xix

4.1.1 Mô hình nghiên cứu .......................................................................................
54
4.1.1.1 Dữ liệu đầu vào cấp độ 1 .........................................................................
54
4.1.1.2 Dữ liệu đầu vào cấp độ 2 .........................................................................
55
4.1.1.3 Dữ liệu đầu vào cấp độ 3 .........................................................................
54
4.1.2 Mô hình hồi quy giá trị hợp ly .......................................................................
57
4.1.3 Thang đo sử dụng trong mô hình ...................................................................
57
4.1.3.1 Thành phần giá trị hợp ly ........................................................................
57
4.1.3.2 Thành phần chính sách ............................................................................
57
4.1.3.3 Thành phần môi trường kế toán ...............................................................
58
4.1.3.4 Thành phần phương pháp định giá ..........................................................
58
4.1.3.5 Thành phần môi trường kinh doanh ........................................................
59
4.1.3.6 Thành phần tâm ly người kế toán, nhà quản ly và đối tượng sử dụng .....
59

4.1.3.7 Thành phần lợi ích kinh tế .......................................................................
60
4.1.4 Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................
60
4.1.4.1 Nghiên cứu định tính ...............................................................................
60
4.1.4.2 Nghiên cứu định lượng ............................................................................
61


xx

4.1.5 Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi ...............................................................
62
4.1.6 Xác định mẫu nghiên cứu ..............................................................................
64
4.1.6.1 Thiết kế mẫu ............................................................................................
64
4.1.6.2 Các kết quả và thông tin về mẫu .............................................................
64
4.2 Kiểm định mô hình ..............................................................................................
64
4.2.1 Phân tích dữ liệu ............................................................................................
64
4.2.2 Kết quả kiểm định ..........................................................................................
64
4.2.2.1 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị hợp ly ...................................
64
4.2.2.2 Kiểm định chất lượng thang đo ...............................................................
66

4.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá ....................................................................
66
4.2.2.4 Phân tích hồi quy bội ...............................................................................
72
Kết luận chương 4 .........................................................................................................
77
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHI ĐỂ TRIỂN KHAI GIÁ TRI
HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ................................
78
5.1 Thực trạng vận dụng giá trị hợp ly trong kế toán doanh nghiệp ...........................
78
5.1.1 Kết luận mô hình nghiên cứu .........................................................................
78


xxi

5.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến giá trị hợp ly chưa được áp dụng rộng rãi trong kế
toán doanh nghiệp .........................................................................................................
79
5.2 Những thuận lợi và thách thức của Việt nam khi áp dụng giá trị hợp ly trong kế
toán doanh nghiệp .........................................................................................................
80
5.2.1 Những thuận lợi .............................................................................................
80
5.2.2 Những thách thức ..........................................................................................
81
5.3 Các giải pháp và kiến nghị vận dụng giá trị hợp ly trong kế toán doanh nghiệp
Việt Nam .......................................................................................................................
82

5.3.1 Bổ sung, điều chỉnh Luật kế toán và chuẩn mực chung .................................
82
5.3.2 Ban hành các chuẩn mực mới ........................................................................
82
5.3.2.1 Nội dung chuẩn mực giá trị hợp ly Việt Nam ..........................................
83
5.3.2.2 Các hướng dẫn khi áp dụng giá trị hợp ly trong chế độ kế toán ..............
85
5.3.2.3 Mô hình kết hợp các cơ sở định giá khác nhau ........................................
86
5.3.2.4 Phân chia giá trị hợp ly thành các vấn đề nhỏ, có kế hoạch và lộ trình giải
quyết từng vấn đề ..........................................................................................................
87
5.3.2.5 Nâng cao vai trò của nhà trường và các tổ chức nghề nghiệp...................
89
Kết luận chương 5 .........................................................................................................
90


xxii

Kết luận chung ..............................................................................................................
91
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................
92

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

FASB


Ủy ban Chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ

IAS

Chuẩn mực kế toán quốc tế

IASB

Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế


xxiii

IFRS

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế



Quyết định

TT

Thông tư

VAS

Chuẩn mực kế toán Việt Nam

TSCĐ


Tài sản cố định

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 2.1: Định giá một số khoản mục theo Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và
Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính (FASB) ................................................................
.......................................................................................................................................
14...................................................................................................................................
Bang 2.2: Các chuẩn mực kế toán quốc tế yêu cầu áp dụng giá trị hợp ly ...........
.......................................................................................................................................
19


xxiv

Bang 2.3: Các chuẩn mực yêu cầu giá trị hợp ly tham chiếu đến một chuẩn mực
khác ..............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
20
Bang 2.4: Sử dụng giá trị hợp ly trong đo lường các nghiệp vụ phát sinh ban đầu
.......................................................................................................................................
23...................................................................................................................................
Bang 2.5: Giá trị hợp ly phân bổ các số liệu ghi nhận ban đầu các giao dịch phức
tạp thành các yếu tố hợp thành ......................................................................................
.......................................................................................................................................
24
Bang 2.6: Giá trị hợp ly sau khi ghi nhận ban đầu ...............................................
.......................................................................................................................................
24
Bang 2.7: Sử dụng giá trị hợp ly trong tài sản dài hạn .........................................

.......................................................................................................................................
26
Bang 2.8: Sử dụng giá trị hợp ly trong tài sản ngắn hạn ......................................
.......................................................................................................................................
26
Bang 3.1: Định nghĩa giá trị hợp ly trong chuẩn mực kế toán Việt Nam .............
.......................................................................................................................................
35
Bang 3.2: Các chuẩn mực kế toán Việt Nam yêu cầu sử dụng giá trị hợp ly .......
.......................................................................................................................................
37
Bang 4.1: Thang đo các thành phần sau khi hiệu chỉnh các biến độc lập .............
.......................................................................................................................................
62
Bang 4.2: Kết quả thống kê mô tả các yếu tố của giá trị hợp ly ...........................
.......................................................................................................................................
65
Bang 4.3: Kết quả thực hiện kiểm định chất lượng thang đo các yếu tố ..............


xxv

.......................................................................................................................................
67
Bang 4.4: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ...................................................
.......................................................................................................................................
67
Bang 4.5: Tổng phương sai được giải thích .........................................................
.......................................................................................................................................
68

Bang 4.6: Ma trận nhân tố xoay ...........................................................................
.......................................................................................................................................
69
Bang 4.7: Hệ số hồi quy ......................................................................................
.......................................................................................................................................
72
Bang 4.8: Tóm tắt mô hình ..................................................................................
.......................................................................................................................................
73
Bang 4.9: Phân tích phương sai ...........................................................................
.......................................................................................................................................
73
Bang 4.10: Kiểm định phương sai phần dư không đổi .........................................
.......................................................................................................................................
74
Bang 4.11: Vị trí quan trọng của các yếu tố .........................................................
.......................................................................................................................................
76

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THI, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp xác định giá trị hợp ly ..........................................
.......................................................................................................................................
23...................................................................................................................................


×