Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

TIÊU CHUẨN CẤP BẬC THỢ TRUYỀN TẢI ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.79 KB, 118 trang )

Tổng công ty điện lực việt nam
C«ng ty truyÒn t¶i ®iÖn 3
Công ty truyền tải điện 3
---------------------------------------------------------------------------

¸p dông cho c«ng nh©

Đề CƯƠNG
BồI Dưỡng nghề thi nâng bậc cho công nhân
áp dụng trong nội bộ công ty truyền tải điện 3

A/ nghề quản lý vận hành trạm biến áp 110kV và 220kv
(từ bậc 1th¸ng
đến bậc
5)
nha trang,
08/2003
nhiệm vụ và yêu cầu chung

1


I- Nhiệm vụ
1- Quản lý vận hành các trạm biến áp truyền tải công suất lớn có cấp điện
áp 110kV và 220kV đảm bảo cho trạm vận hành an toàn liên tục
2- Thường xuyên kiểm tra nắm vững tình hình chất lượng các thiết bị nhất
nhị thứ của trạm như: vệ sinh, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế kịp thời các thiết
bị có khả năng gây mất an toàn trong vận hành nhằm hạn chế tối đa các sự cố
khách quan, loại trừ sự cố chủ quan và xử lý kịp thời các loại sự cố khác xảy ra.
3- Nghiệm thu đưa vào vận hành các trạm biến áp mới xây lắp.
4- Tuyên truyền, vận động nhân dân và chính quyền các địa phương nơi có


trạm và đường dây đi qua tham gia bảo vệ hệ thống truyền tải điện.
5- Phạm vi áp dụng: Dùng cho các đơn vị quản lý vận hành trạm biến áp
110kV và 220kV thuộc Công ty truyền tải điện 3 quản lý.
II- Yêu cầu chung: Các bậc thợ từ bậc 1/5 đến 5/5 bắt buộc phải:
1- Qui trình vận hành: Nắm được qui trình vận hành các thiết bị chính
trong trạm như máy biến áp (MBA), máy cắt, hệ thống bảo vệ rơ le, hệ thống tự
dùng AC/DC ... (các qui trình do Tổng công ty và Công ty ban hành)
2- Thuộc qui trình nhiệm vụ của công nhân quản lý vận hành (QLVH)
trạm biến áp.
3- Thuộc qui trình thao tác, qui trình xử lý sự cố.
4- Nắm vững qui trình điều độ hệ thống điện Quốc gia (HTĐ).
5- Hồ sơ, sổ sách: Nắm kỹ các loại sổ sách, các loại quy trình hiện có tại
đơn vị.
6- Qui trình kỹ thuật an toàn điện: Hiểu biết các quy tắc an toàn khi làm
việc với thiết trí điện, biết cách kiểm tra , giám sát công nhân làm việc ở các thiết
bị điện máy móc điện và các biện pháp cấp cứu người bị điện giật, nắm kỹ nội
dung phiếu công tác, phiếu thao tác.
7- Nắm vững luật phòng cháy chữa cháy (PCCC), các trang bị PCCC và
hướng dẫn sử dụng:
8- Các trang bị an toàn, bảo hộ lao động, các trang bị dụng cụ vận hành và
sửa chữa.
9- Các qui định khác liên quan của Công ty, Ngành.
Bậc 1/5
I- Hiểu biết.
Hiểu biết các yêu cầu chung và bổ sung thêm:
1- Nắm được chương trình kỹ thuật điện đại cương, các định luật cơ bản và các
công thức liên hệ giữa các đại lượng điện.
2- Nắm rõ công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, các thông số định mức và các
trạng thái làm việc của các thiết bị chính trong trạm.
3- Nắm được công dụng và nguyên lý làm việc của các rơle bảo vệ dùng cho

trạm biến áp.

2


4- Biết sử dụng và bảo quản các trang bị, đồ nghề dùng trong quản lý vận hành
và sửa chữa trạm.
5- Nắm được sơ đồ phương thức bảo vệ của trạm.
6- Nắm được toàn bộ các hệ thống phụ trợ trong trạm biến áp như hệ thống tự
dùng 1 chiều, xoay chiều, chiếu sáng và các loại nối đất sử dụng trong trạm biến
áp.
7- Nắm rõ các liên động thường sử dụng trong trạm.
8- Phân biệt các sơ đồ phân phối ngoài trời và các nguyên tắc đánh số thiết bị.
9- Hiểu được nguyên lý làm việc của các thiết bị giám sát MBA, kháng điện như
đồng hồ nhiệt độ dầu, cuộn dây và các rơle hơi, rơle dòng dầu ...
10- Nắm được hệ thống bảo vệ chống sét và nối đất dùng trong trạm biến áp.
11- Hiểu được hiện tượng hồ quang điện, tác hại và phương pháp dập hồ quang.
12- Biết được các từ tiếng Anh chuyên môn thông dụng như tên các thông số
định mức thiết bị, các chức năng bảo vệ ...
13- Và các vấn đề có liên quan khác.
II- Làm được:
1- Biết cách đọc bản vẽ nhất thứ và nhị thứ trạm.
2- Bấm đầu cốt, đấu nối hàng kẹp.
3- Vệ sinh phần cách điện các thiết bị trong trạm, xử lý tiếp xúc ...
4- Biết ý nghĩa các biển báo trong trạm và trên ĐZ cao hạ áp.
5- Biết sử dụng các dụng cụ, thiết bị dùng cho công tác quản lý vận hành trạm:
Mêgaôm, đồng hồ vạn năng, ampekiềm ....
6- Làm được các biện pháp an toàn như: Thử điện áp, đặt và tháo tiếp địa di
động, làm rào chắn, treo biển báo, giám sát khi cắt điện từng phần trong trạm để
công tác.

7- Biết sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc dùng trong vận hành.
8- Dưới sự hướng dẫn thực hiện chỉnh định được các thông số rơle.
9- Thao tác thành thạo các thiết bị trong trạm.
10- Biết sử dụng máy vi tính (Đánh văn bản Word, gửi và nhận mail, các chương
trình quản lý kỹ thuật).
11- Và các vấn đề có liên quan khác.
Bậc 2/5
I- Hiểu biết
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 1 và bổ sung thêm:
1- Hiểu được các công thức tính toán các lọai tổn thất trong hệ thống điện xoay
chiều 3 pha như: Tổn thất điện áp, điện năng và công suất.
2 - Hiểu rõ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của MBA và bộ điều áp.
3- Hiểu rõ ý nghĩa của các mạch liên động tại trạm anh (chị) quản lý.
4- Hiểu được nguyên lý và các chức năng làm việc của hệ thống SCADA.
5- Phân biệt rõ các chế độ làm việc của điểm trung tính trong hệ thống điện.

3


6- Nắm được các bảo vệ chính cần thiết cho từng phần tử trong hệ thống điện.
7- Nắm rõ nguyên lý làm việc của hệ thống bảo vệ rơ le trong trạm.
8- Biết ý nghĩa của các thông số chính của một số thiết bị chính như MBA, TU,
TI ...
9- Hiểu và nắm rõ các chức năng làm việc cơ bản của hệ thống tự dùng AC/DC.
10- Nắm được sơ đồ và tác dụng của các loại bù dùng trên lưới như bù ngang, bù
dọc.
11- Nắm rõ ưu và khuyết điểm của các sơ đồ phân phối ngoài trời.
12- Nắm vững các từ tiếng Anh chuyên môn.
13- Và các vấn đề có liên quan khác.
II- Làm được:

Làm được các yêu cầu của bậc 1 và bổ sung thêm:
1- Đọc thành thạo các bản vẽ nhất thứ và nhị thứ.
2- Nhận biết và diễn tả chính xác bằng lời hoặc ghi chép được những hiện tượng
diễn biến trong quá trình vận hành từng thiết bị.
3- Lấy, đọc và phân tích được các thông tin sự cố từ relay bảo vệ.
4- Xử lý được các sự cố của hệ thống tự dùng 1 chiều, xoay chiều.
5- Nắm rõ các thông tin về chế độ vận hành bình thường và sự cố để báo cáo rõ
ràng, ngắn gọn với các cấp có liên quan liên quan.
6- Xử lý nhanh, chính xác và đúng qui trình tất cả các sự cố trong trạm.
7- Sử dụng thành thạo máy vi tính, dò được mạch nhị thứ, vẽ được bản vẽ nhị
thứ bằng phần mềm Autocard.
8- Biết cách đo điện trở cách điện của các thiết bị trong trạm và đánh giá kết qủa
của phép đo.
9- Kiểm tra điện áp và bổ sung dung dịch cho giàn ắc qui trong trạm đang vận
hành.
10- Và các vấn đề có liên quan khác.
Bậc 3/5
I- Hiểu biết
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 2 và bổ sung thêm:
1- Hiểu rõ về các phương pháp điều chỉnh tần số, điện áp, hòa đồng bộ.
2- Hiểu rõ nguyên lý làm việc của các chức năng tự động hóa trong trạm như: tự
động đóng lặp lại, sa thải tần số ...
3- Nắm rõ nguyên lý làm việc, chu kỳ bảo dưỡng, trung tu, đại tu, của các thiết
bị chính trong trạm.
4- Nắm rõ các hạng mục cần thí nghiệm định kỳ của các thiết bị chính trong
trạm.
5- Nắm, hiểu rõ các chức năng bảo vệ relay trong hệ thống điện có kết hợp hệ
thống thông tin.
6- Điều kiện và mục đích của việc vận hành song song các MBA.


4


7- Hiểu và phân tích được ưu, nhược điểm của phương thức vận hành tại trạm
đang công tác.
8- Và các vấn đề có liên quan khác.
II- Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 2 và bổ sung thêm:
1- Đọc và phân tích thành thạo các mạch trên bản vẽ nhất thứ và nhị thứ.
2- Phán đoán được những hiện tượng sự cố, diễn biến bất thường trong quá trình
vận hành từng thiết bị nhằm ngăn chặn sự cố.
3- Chỉnh định thành thạo các thông số rơle.
4- Giao diện lấy thông tin sự cố và các giá trị cài đặt trong relay ra máy tính.
5- Xử lý được một số hư hỏng thường gặp trong rơle.
6- Dò tìm được điểm chạm đất khi có chạm đất nguồn DC.
7- Và các vấn đề có liên quan khác.
Bậc 4/5
I- Hiểu biết
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 3 và bổ sung thêm:
1- Biết được các biện pháp để giảm tổn thất điện áp, công suất và tổn thất điện
năng trong lưới điện.
2- Biết rõ ý nghĩa các thông số của các thiết bị chính trong trạm.
3- Hiểu ý nghĩa của các hạng mục cần thí nghiệm định kỳ của các thiết bị chính
trong trạm.
4- Hiểu được sự phối hợp làm việc của các rơle bảo vệ của từng phần tử trong hệ
thống điện.
5- Thống kê, phân tích và tìm được các đặc điểm của các sự cố trạm.
6- Hiểu cách tính hệ thống nối đất, hệ thống chống sét đánh thẳng của trạm.
7- Và các vấn đề liên quan khác.
II. Làm được

Làm được các yêu cầu của bậc 3, có bổ sung thêm:
1-Lập được phương án kỹ thuật và phương án tổ chức thi công trung đại tu hoặc
thay mới các thiết bị trạm.
2-Lập phương án sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị chính ngoài trời.
3- Lập phương án PCCC tại trạm.
4- Tổ chức giám sát công tác xây lắp và thí nghiệm trong trạm.
5- Phân tích thành thạo các bảng ghi thông tin sự cố, hiện tượng bất thường để
xác định nguyên nhân sự cố và biện pháp ngăn ngừa.
6- Chỉ huy 1 tổ hoặc 1 nhóm công tác thực hiện công tác sửa chữa lớn, sửa chữa
thường xuyên tại trạm đang vận hành.
7- Và các vấn đề có liên quan khác.

5


Bậc 5/5
I- Hiểu biết
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 4 và bổ sung thêm:
1- Hiểu rõ ý nghĩa và tính toán các trị số chỉnh định cho các bảo vệ rơle dùng
trong trạm.
2- Nắm được các hạng mục cần thí nghiệm định kỳ đối với một số rơle bảo vệ và
mạch bảo vệ chính.
3- Tính chọn được các thiết bị chính trong trạm biến áp.
4- Lập được kế hoạch, dự toán để thi công các công trình như: Sửa chữa lớn, sửa
chữa thường xuyên, chống qúa tải, mở rộng trạm...
5- Tham gia biên soạn giáo trình, quy trình vận hành thiết bị để đào tạo bồi
dưỡng CNVH trạm.
6- Và các vấn đề liên quan khác.
II- Làm được
Làm được các yêu cầu của bậc 4 và bổ sung thêm:

1- Làm chủ được rơle số trong việc sử dụng, vận hành và khai thác.
2- Thiết kế, lập phương án và tổ chức thực hiện công việc thay thế hoặc sửa chữa
các thiết bị nhị thứ và mạch nhị thứ trong trường hợp cắt điện 1 phần.
3- Mô phỏng được sự cố trong trạm, các hiện tượng bất thường nhằm mục đích
đào tạo và hướng dẫn nhân viên trong trạm. Lập phương án xử lý sự cố tương
ứng.
4- Biết cách đánh giá tổng quát để xác định được những khiếm khuyết, không tin
cậy các vấn đề trong trạm để đề xuất phương án giải quyết triệt để.
5- Và các vấn đề liên quan khác.

6


B/ nghề quản lý vận hành trạm biến áp 500kV
(từ bậc 1 đến bậc 5)

nhiệm vụ và yêu cầu chung

I- Nhiệm vụ
1- Quản lý vận hành các trạm biến áp công suất lớn có cấp điện áp 500kV
đảm bảo cho trạm vận hành an toàn liên tục
2- Thường xuyên kiểm tra nắm vững tình hình chất lượng các thiết bị nhất
nhị thứ của trạm như: vệ sinh, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế kịp thời các thiết
bị có khả năng gây mất an toàn trong vận hành nhằm hạn chế tối đa các sự cố
khách quan, loại trừ sự cố chủ quan và xử lý kịp thời các loại sự cố khác xảy ra.
3- Nghiệm thu đưa vào vận hành các trạm biến áp mới xây lắp.
4- Tuyên truyền, vận động nhân dân và chính quyền các địa phương nơi có
trạm và đường dây đi qua tham gia bảo vệ hệ thống truyền tải điện.
5- Phạm vi áp dụng: Dùng cho các đơn vị quản lý vận hành trạm biến áp
500kV thuộc Công ty truyền tải điện 3 quản lý.

II- Yêu cầu chung: Các bậc thợ từ bậc 1/5 đến 5/5 bắt buộc phải:
1- Nhân viên vận hành trạm biến áp 500kV bao gồm: Trực chính và trực
phụ.
- Trực chính phải là kỹ sư điện.
- Trực phụ phải có trình độ từ trung cấp điện trở lên.
2- Được đào tạo về kỹ thuật siêu cao áp và có đủ trình độ và khả năng vận
hành thiết bị trạm, đảm bảo an toàn về người và thiết bị.
Trực chính và trực phụ phải nắm được:
3- Sơ đồ nối điện chính của trạm biến áp 500kV.
4- Sơ đồ hệ thống điện tự dùng AC/DC của trạm.
5- Sơ đồ hệ thống cứu hoả.
6- Qui trình vận hành: nắm vững qui trình vận hành các thiết bị chính
trong trạm như MBA, máy cắt, hệ thống bảo vệ rơ le, hệ thống tự dùng
AC/DC ... (Các qui trình do Tổng công ty và Công ty ban hành)
7- Thuộc qui trình nhiệm vụ của CBCNV trạm biến áp 500kV.
8- Thuộc qui trình thao tác, qui trình xử lý sự cố.
9- Nắm vững qui trình điều độ HTĐ.
10- Hồ sơ, sổ sách: nắm kỹ các loại sổ sách, các loại quy trình hiện có tại
đơn vị.
11- Nắm vững Qui trình kỹ thuật an toàn điện.
12- Nắm vững luật PCCC, các trang bị PCCC và hướng dẫn sử dụng:
11- Các trang bị an toàn, bảo hộ lao động, các trang bị dụng cụ vận hành
và sửa chữa.
12- Và một số qui định khác của Công ty, Ngành.

7


Bậc 1/5
I- Hiểu biết:

Hiểu biết các yêu cầu chung và bổ sung thêm:
1- Công dụng và nguyên lý làm việc của các thiết bị chính trong trạm biến
áp như: MBA, kháng điện, máy cắt, TU, TI, DCL, tụ bù dọc...
2- Nắm được nguyên lý làm việc cơ bản của các rơle bảo vệ phần thiết bị
thuộc trạm quản lý.
3- Nắm rõ các thông số kỹ thuật của các thiết bị : MBA, kháng điện, máy
cắt, TU, TI, DCL, tụ bù dọc…
4- Nắm được các loại bảo vệ hiện có cho MBA, kháng, tụ, đường dây và
hệ thống tự dùng.
5- Nắm được chức năng của các loại đèn tín hiệu cảnh báo hiện có tại
trạm.
6- Hiểu được nguyên lý làm việc của các thiết bị giám sát MBA, kháng
điện như đồng hồ nhiệt độ dầu, cuộn dây và các rơle hơi, rơle dòng dầu ...
7- Các hạng mục và thời hạn kiểm tra trong chế độ vận hành bình thường
của các thiết bị: MBA, máy cắt, TU, TI, kháng điện.
8- Phân biệt các sơ đồ phân phối ngoài trời và các qui định đánh số thiết bị
trong hệ thống điện.
9- Nắm được toàn bộ các hệ thống phụ trợ trong trạm như hệ thống tự
dùng 1 chiều, xoay chiều, ắc quy, chiếu sáng và các loại nối đất sử dụng trong
trạm.
10- Phân biệt các loại bảo vệ chống sét dùng trong trạm biến áp.
11- Sơ đồ và tác dụng của bù dọc, bù ngang dùng trong hệ thống điện.
12- Nắm vững các liên động thường sử dụng trong trạm.
13- Hiểu được hiện tượng phóng điện và nguyên nhân.
14- Biết một số từ tiếng Anh chuyên môn thông dụng.
II- Làm được:
1- Biết cách đọc bản vẽ nhất thứ và nhị thứ trạm.
2- Bấm đầu cốt, đấu nối hàng kẹp.
3- Vệ sinh phần cách điện các thiết bị trong trạm, xử lý tiếp xúc ...
4- Biết ý nghĩa các biển báo trong trạm và trên ĐZ cao hạ áp.

5- Biết sử dụng và bảo quản các trang thiết bị dùng cho công tác quản lý
vận hành trạm: dụng cụ cơ khí, mêgaôm, đồng hồ vạn năng, ampekiềm, máy thử
dầu cách điện, máy đo nhiệt độ mối nối ....
6- Biết dùng mêgaôm để kiểm tra cách điện của cáp, sứ, máy biến áp,
kháng điện…và hiểu được ý nghĩa của phép đo.
7- Biết qui trình lấy mẫu và dùng máy thử dầu cách điện, hiểu được ý
nghĩa của phép thử nghiệm đó.

8


8- Sử dụng thành thạo các phương tiện thông tin liên lạc phục vụ công tác
vận hành.
9- Thao tác đọc các giá trị chỉnh định, các giá trị đo lường và lấy các thông
tin sự cố trong rơ le số.
10- Dưới sự hướng dẫn thực hiện chỉnh định được các thông số rơle.
11- Thao tác thành thạo chính xác đúng quy trình các thiết bị trong trạm.
12- Kiểm tra, vệ sinh, bảo dưỡng ắc quy và pha chế dung dịch axit bổ
sung cho hệ thống ắc quy.
13- Nắm rõ các thông tin về chế độ vận hành bình thường và sự cố để báo
cáo rõ ràng, ngắn gọn với các cấp có liên quan.
14- Biết sử dụng thành thạo máy vi tính để đánh văn bản Word, gửi và
nhận Emai).
15- Các vấn đề có liên quan khác.
Bậc 2/5
I- Hiểu biết
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 1 và bổ sung thêm:
1- Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị chính trong
trạm biến áp như: MBA, bộ điều áp, kháng điện, máy cắt, TU, TI, DCL, tụ bù
dọc, chống sét van ...

2- Biết ý nghĩa của các thông số chính của một số thiết bị chính như:
MBA, TU, TI …
3- Hiểu rõ ý nghĩa của các mạch khoá liên động tại trạm.
4- Hiểu được các chức năng làm việc của hệ thống SCADA.
5- Biết thời hạn bảo dưỡng, trung tu, đại tu của các thiết bị nhất, nhị thứ
trong trạm.
6- Nắm vững sơ đồ phương thức, nguyên lý, chức năng làm việc của các
loại bảo vệ cho MBA, kháng, tụ và đường dây.
7- Hiểu và nắm vững các chức năng làm việc của hệ thống tự dùng
AC/DC.
8- Nắm vững các từ tiếng Anh chuyên môn.
9 9- Các vấn đề liên quan khác.
II- Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 1 và bổ sung thêm:
1- Đọc thành thạo các bản vẽ nhất thứ và nhị thứ.
2- Nhận biết và diễn tả chính xác bằng lời hoặc ghi chép được những hiện
tượng diễn biến trong quá trình vận hành từng thiết bị.
3- Lấy, đọc và phân tích được các thông tin sự cố từ rơ le bảo vệ.
4- Xử lý được các sự cố của hệ thống tự dùng 1 chiều, xoay chiều.
5- Xử lý nhanh, chính xác và đúng qui trình tất cả các sự cố trong trạm.

9


6- Thực hiện vệ sinh bảo dưỡng thiết bị nhất, nhị thứ theo định kỳ đúng
quy trình an toàn và chính xác.
7- Thực hiện tháo, lắp, sửa đổi hoặc bổ sung thiết bị mới cho mạch nhị thứ
theo yêu cầu thiết kế bổ sung đảm bảo đúng, chính xác và an toàn.
8- Dùng các thiết bị đo hiện có để thực hiện được một số hạng mục thí
nghiệm cho thiết bị trạm.

9- Biết vẽ Autocard (các bản vẽ phần điện)
10- Các vấn đề có liên quan khác.
Bậc 3/5
I- Hiểu biết
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 2 và bổ sung thêm:
1- Phân tích các ưu, nhược điểm của sơ đồ phân phối thiết bị 500kV,
220kV, 110kV hiện đang quản lý với các sơ đồ phân phối thiết bị khác có cùng
cấp điện áp.
2- Hiểu được nguyên lý làm việc của các chức năng tự động hóa trong
trạm như: AR, sa thải tần số ...
3- Nắm vững nguyên lý làm việc, chu kỳ bảo dưỡng, trung tu, đại tu, của
các thiết bị chính trong trạm.
4- Lập được biện pháp và nội dung các hạng mục bảo dưỡng, trung tu, đại
tu cho từng thiết bị chính trong trạm.
5- Nắm, hiểu rõ các chức năng bảo vệ rơ le trong hệ thống điện có kết hợp
hệ thống thông tin.
6- Phân tích điều kiện và mục đích của việc vận hành song song các MBA.
7- Lập được biện pháp để cô lập xử lý các tình huống xảy ra trong mạch
nhị thứ như : khi có chạm đất nguồn DC hay nguồn AC… hoặc cô lập một thiết
bị rơ le bảo vệ để sửa chữa, thí nghiệm...
8- Các vấn đề liên quan khác.
II- Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 2 và bổ sung thêm:
1- Đọc và phân tích thành thạo các mạch trên bản vẽ nhất thứ và nhị thứ.
2- Phán đoán được những hiện tượng sự cố, diễn biến bất thường trong
quá trình vận hành từng thiết bị nhằm ngăn chặn sự cố.
3- Chỉnh định thành thạo các thông số rơle. Biết được ý nghĩa của các
thông số đó.
4- Giao diện lấy thông tin sự cố và các giá trị cài đặt trong rơ le ra máy
tính.

5- Xử lý được một số hư hỏng thường gặp trong rơle.
6- Và các vấn đề có liên quan khác.

10


Bậc 4/5
I- Hiểu biết:
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 3 và bổ sung thêm:
1- Chọn viết các chuyên đề xuất phát từ thực tế vận hành để phục vụ cho
công tác quản lý vận hành trạm.
2- Phân tích được các biện pháp để giảm tổn thất công suất và tổn thất
điện năng trong lưới điện.
3- Thống kê, phân tích và tìm được các đặc điểm của các sự cố trạm đã
xảy ra để rút kinh nghiệm.
4- Tính toán lựa chọn hệ thống nối đất chống sét của trạm.
5- Tính toán thiết kế bổ sung, sửa đổi thiết bị bảo vệ trong mạch nhị thứ
nhằm tối ưu hệ thống bảo vệ, hợp lý hoá sản xuất (nếu có).
6- Các vấn đề liên quan khác.
10 II- Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 3 và bổ sung thêm:
1- Lập được phương án tổ chức thi công sửa chữa, trung đại tu hoặc thay
mới các thiết bị trạm.
2- Lập phương án PCCC tại trạm.
3- Tổ chức giám sát công tác xây lắp và thí nghiệm trong trạm.
4- Phân tích thành thạo các bảng ghi thông tin sự cố, hiện tượng bất
thường để xác định nguyên nhân sự cố và biện pháp ngăn ngừa.
5- Dịch được các Catolog thiết bị từ tiếng Anh sang tiếng Việt
6- Và các vấn đề có liên quan khác.
Bậc 5/5

I- Hiểu biết
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 4 và bổ sung thêm:
1- Chọn viết các chuyên đề xuất phát từ thực tế vận hành để phục vụ cho
công tác quản lý vận hành thiết bị trạm
2- Hiểu được cách tính toán các trị số chỉnh định cho các bảo vệ rơle dùng
trong trạm biến áp.
3- Giải và phân tích được các bài toán phức tạp về mạch điện 1 chiều và
xoay chiều.
4- Tính chọn được các thiết bị chính trong trạm biến áp.
5- Lập thành thạo phương án sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, dự
toán giá thành để thi công các công trình như : sửa chữa lớn, chống qúa tải, mở
rộng trạm...

11


6- Tham gia biên soạn giáo trình, quy trình vận hành thiết bị để đào tạo bồi
dưỡng công nhân QLVH trạm.
II- Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 4 và bổ sung thêm:
1- Làm chủ được rơle số trong việc sử dụng, khai thác và vận hành.
2- Thiết kế, lập phương án và tổ chức thực hiện công việc thay thế hoặc
sửa chữa các thiết bị nhị thứ và mạch nhị thứ trong trường hợp cắt điện 1 phần.
3- Mô phỏng được sự cố trong trạm, các hiện tượng bất thường nhằm mục
đích đào tạo và hướng dẫn nhân viên trong trạm. Lập phương án xử lý sự cố
tương ứng.
4- Biết cách đánh giá tổng quát để xác định được những khiếm khuyết
không tin cậy các vấn đề trong trạm để đề xuất phương án giải quyết triệt để.
5- Và các vấn đề liên quan khác.


12


C/ nghề quản lý vận hành đường dây truyền tải điện
có cấp điện áp từ 110kv đến 500KV
(từ bậc 1 đến bậc 7)

nhiệm vụ và yêu cầu chung

I- Nhiệm vụ
Quản lý vận hành và sửa chữa các đường dây truyền tải điện có cấp điện
áp 110  500kV đảm bảo đường dây vận hành an toàn liên tục. Cụ thể là:
Thường xuyên kiểm tra nắm vững tình hình chất lượng các phụ kiện, thiết bị trên
đường dây như: Sửa chữa, bảo dưỡng và xử lý kịp thời các hư hỏng nhằm hạn
chế tối đa các sự cố khách quan, loại trừ sự cố chủ quan và xử lý nhanh các sự
cố khác xảy ra.
Giám sát chất lượng và nghiệm thu đưa vào vận hành các đường dây xây
dựng mới.
Tuyên truyền, vận động chính quyền và nhân dân địa phương có đường
dây đi qua tham gia bảo vệ đường dây truyền tải.
Phạm vi áp dụng: Dùng cho các đơn vị quản lý vận hành các đường dây
truyền tải thuộc Công ty truyền tải điện 3 quản lý.
II- Yêu cầu chung: Các bậc thợ từ bậc 1/7 đến 7/7 bắt buộc phải nắm
vững:
1- Quy trình vận hành, sửa chữa đường dây trên không điện áp 110kV,
220kV.
2- Quy trình vận hành đường dây 500kV (áp dụng cho công nhân có
QLVH đường dây 500kV).
3- Quy trình nhiệm vụ vận hành đường dây 500kV (áp dụng cho công
nhân có QLVH đường dây 500kV).

4- Quy trình kỹ thuật an toàn điện.
5- Nghị định của Chính phủ về việc bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.
6- Quy phạm Trang bị điện.
7- Các hồ sơ, sổ sách phục vụ công tác quản lý vận hành đường dây.
8- Các trang bị BHLĐ, trang bị an toàn.
9- Các qui định khác của Công ty, Ngành.

13


Bậc 1/7
I- Hiểu biết
Hiểu biết các yêu cầu chung và bổ sung thêm:
1- Hiểu được các khái niệm cơ bản về kỹ thuật điện như: Nội dung cơ bản
của các định luật về kỹ thuật điện, các công thức toán học và đơn vị tính.
2- Có khái niệm cơ bản về hệ thống phát, dẫn điện và tiêu thụ năng lượng
điện.
3- Có khái niệm cơ bản về sự dẫn điện trong dây dẫn và các yếu tố ảnh
hưởng khác.
4- Hiểu được về các chất cách điện và dẫn điện thông dụng. Biết được tên,
hình dáng và công dụng của phần lớn các loại vật liệu, phụ kiện trên đường dây
như: Cột điện, xà dây dẫn, xà dây chống sét, dây dẫn điện, dây chống sét, móng
cột và các phụ kiện khác trên đường dây.
5- Biết được nguyên tắc đặt và tháo tiếp địa lưu động.
6- Biết được tên và hình dáng các dụng cụ sửa chữa trên đường dây như:
Tời các loại, dây cáp thép, dây thừng, puly các loại, ốc xiết cáp, kẹp 3 bulông, ...
7- Biết phương pháp vận chuyển, bảo quản các vật liệu, dụng cụ như: Vần
lật các loại cột bê tông, vận chuyển sứ, dao cách ly, máy cắt, ... không bị đổ vỡ,
hư hỏng.
8- Biết cách đào các loại hố móng cột, hố thế, rãnh tiếp địa, ... theo đúng

quy cách không bị sạt lở, đúng vị trí và kích thước theo quy định.
9- Biết thành phần cấu tạo của bê tông, các loại mác bê tông thông dụng
như: Vữa XM M50, M75, bê tông mác M150, M200, M250, ...
10- Hiểu được ý nghĩa của các loại biển báo dùng trên đường dây.
Làm được:
1- Lắp ghép, tháo dỡ được cốt pha, đúc bê tông, đào được hố móng cột, hố
thế, ... theo đúng thiết kế.
2- Biết trộn, đổ, đầm và bảo dưỡng bê tông đúng kỹ thuật.
3- Tham gia lắp dựng cột phải làm được các công việc theo hướng dẫn
như: Đóng cọc hãm các dây néo tạm, đào lắp đặt được hố thế, quay tời, kéo
palăng, dựng và hạ được các chân tó, chân chạc, đắp đất chân cột, đào rải và lắp
đặt tiếp địa cột, ...
4- Ra dây, kéo dây, thu hồi dây mà không gây tổn thương cho dây.
5- Biết được việc sử dụng thang leo di động đối với cột BTLT 20m đường
dây 110kV.
6- Chặt được các cành cây thấp hơn dây dẫn.
7- Đối chiếu quy trình, quy phạm khi đi kiểm tra đường dây phát hiện,
nhận định được các hiện tượng bất thường có thể gây mất an toàn cho đường dây
và ghi cụ thể vào phiếu kiểm tra đường dây.

14


8- Sử dụng thành thạo và biết cách bảo quản các trang bị bảo hộ lao động,
dụng cụ an toàn và các dụng cụ thi công khác như: Dây da an toàn, tăng đơ, tời,
sào tiếp địa, bút thử điện, dây tiếp địa lưu động, ...
9- Tháo và lắp ghép được các chuỗi sứ ở dưới đất.
Bậc 2/7
I. Hiểu biết:
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 1/7 và bổ sung thêm:

1- Hiểu rõ các khái niệm về kỹ thuật điện tới mức: Phân biệt được sự khác
nhau cơ bản giữa điện 1 chiều và xoay chiều, ứng dụng của từng loại. Có khái
niệm về điện kháng, điện dung, chu kỳ, tần số và đơn vị tính của các đại lượng
đó. Biết được nguyên lý làm việc của các loại máy điện, cụ thể là máy biến áp.
2- Hiểu rõ các khái niệm về điện trở dây dẫn. Tại sao phải sử dụng biện
pháp phân pha dây dẫn đường dây dẫn điện trên không.
3- Biết được hiện tượng và nguyên nhân dòng điện rò trên bề mặt sứ cách
điện, cách đo dòng điện rò.
4- Biết được các phương pháp lắp dựng cột thông thường mà Công ty
đang áp dụng: Lắp dựng cột BTLT bằng phương pháp chạc tự đổ và tó 3 chân,
lắp dựng cột thép bằng phương pháp lắp đuổi thanh, phương pháp thay bulông
cột thép bị rỉ sét, ...
5- Biết và hiểu được sơ đồ bố trí pha trên cột cung đoạn đơn vị quản lý
vận hành.
6- Giải thích được hiện tượng sét đánh. Biết về tác dụng của dây chống
sét.
7- Hiểu và giải thích được công dụng và tác dụng của các phần tử trên
đường dây như: cột, xà, sứ cách điện, tiếp địa, ...
8- Biết được tính năng, công dụng và vị trí lắp đặt dây cáp quang trên
đường dây.
9- Hiểu được qui định đánh số thiết bị nhất thứ trong trạm biến áp (TBA).
II. Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 1/7 và bổ sung thêm:
1- Làm thành thạo các công việc như: Táp nối các
kiểu dây dẫn khi hạ dây xuống đất, ....
2- Dưới sự hướng dẫn có thể làm được các công việc như: Lắp đặt chống
rung, thay kẹp cáp dây lèo hỏng, thay các thanh giằng cột thép bị rỉ sét, tăng
dây néo chùng, thao tác nối chân chạc, chân tó, thay sứ vỡ của chuỗi sứ đỡ, vệ
sinh sứ bẩn.
3- Chặt được các cành cây cao hơn dây dẫn.


15


4- Tính toán được cấp phối bê tông theo thể tích và mác bê tông.
5- Khoan được lỗ trên các thanh thép hình thông dụng dùng trong sửa
chữa đường dây.
6- Chuẩn bị được các dụng cụ thi công đối với các công việc làm được.
Bậc 3/7
I. Hiểu biết:
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 2/7 và bổ sung thêm:
1- Biết được ý nghĩa của điện áp, dòng điện, công suất định mức của các
thiết bị điện thông dụng trên đường dây cao áp như: Sứ, dây dẫn, cầu dao, máy
cắt điện, ....
2- Biết được cấu tạo và một số tính chất cơ lý hoá của 1 số vật liệu điện
thông dụng như: Cột, xà, sứ, dây dẫn, dây chống sét, ... .
3- Hiểu biết về hệ thống điện 3 pha trung tính trực tiếp nối đất và trung
tính cách đất.
4- Giải thích thành thạo các bài toán điện xoay chiều 1 pha và 3 pha cân
bằng.
5- Đọc và hiểu được các bản vẽ cơ khí đơn giản, bản vẽ móng cột, cột, bản
vẽ tiếp địa và kè móng cột.
6- Có khái niệm về quá điện áp. Biết được nguyên tắc làm việc của chống
sét ống, chống sét van, mỏ phóng sét, tác dụng của nối đất chống sét và phạm vi
bảo vệ của dây chống sét.
7- Hiểu được về mật độ dòng điện, mật độ dòng điện cho phép và vận
dụng tính toán chọn dây dẫn theo mật độ dòng điện cho phép. Giải thích được
các hiện tượng phát nóng của dây dẫn và các mối nối.
8- Biết được quy trình ép nối dây dẫn.
9- Hiểu được tính chất điện hoá giữa các mặt tiếp xúc đồng nhôm.

10- Biết và giải thích được các số liệu trên bảng tổng kê căng dây dẫn và
dây chống sét.
11- Biết được phương án thay dây dẫn và dây chống sét.
12- Biết được công dụng của các thiết bị nhất thứ trong TBA.

16


II. Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 2/7 và bổ sung thêm:
1- Sử dụng thành thạo các thiết bị đo điện trở tiếp đất của cột điện. Đánh
giá, xử lý và kiến nghị các biện pháp sửa chữa khi trị số tiếp đất cột điện không
đạt.
2- Thi công thành thạo các công việc sau: Lắp đặt và hiệu chỉnh mỏ phóng
sét, xử lý các mối nối tiếp xúc lèo, mối nối dây dẫn, thay chuỗi sứ đỡ và néo,
thay bulông cột thép bị rỉ sét, ...
3- Tính toán được phạm vi bảo vệ của dây chống sét.
4- Nắm được các loại thép hình thông dụng dùng cho sửa chữa. Sử dụng
thành thạo các dụng cụ, máy móc chuyên dùng như: Thước kẹp, Clê lực, máy ép
thuỷ lực, máy cắt thuỷ lực, máy đo nhiệt độ mối nối, máy đo độ võng, ...
5- Tham gia công tác sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt mới dây cáp quang.
6- Dưới sự hướng dẫn thi công thành thạo các công việc như: Bảo dưỡng,
sửa chữa và lắp đặt các thiết bị nhất thứ trong TBA.
Bậc 4/7
I. Hiểu biết:
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 3/7 và bổ sung thêm:
1- Nắm vững các thông số đặc trưng như: Dòng điện, điện áp, công suất
và tổn hao công suất trên đường dây truyền tải, kích thước, trọng lượng và các
đặc tính cơ lý hoá khác của các loại vật liệu, thiết bị thông thường dùng trong
công tác sửa chữa đường dây cao áp.

2- Hiểu, giải thích và phân tích được các ưu nhược điểm của hệ thống điện
3 pha trung tính nối đất và trung tính cách đất.
3- Hiểu được tác dụng của việc nối đất cột điện, nối đất chống sét. Giải
thích được quá trình hình thành sét, tác hại của sét đối với các thiết bị trên đường
dây. Biết nguyên lý, tác dụng của các thiết bị chống sét như: Thu lôi ống, thu lôi
van, mỏ phóng sét, dây chống sét, ... Nắm được yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt từng
loại.
4- Nắm vững các yêu cầu về lựa chọn cách điện cho đường dây.
5- Nắm vững cách tra cứu các tài liệu định mức vật tư kỹ thuật.
6- Nắm vững công dụng của các loại thép hình trên cột: Thanh cánh, thanh
giằng ngang, giằng chống xoắn, các chi tiết bắt sứ, ...
7- Đọc và hiểu được các bản vẽ mặt bằng tuyến, mặt cắt dọc, tổng kê
đường dây, bảng ứng suất và độ võng, bản vẽ lắp ráp các loại thép hình trên cột,
bản vẽ xà, dây neo, tiếp địa, móng cột và bản vẽ chuỗi cách điện.

17


8- Hiểu biết về điện trở đất, điện trở suất của đất và điện trở tiếp địa của
cột điện. Các yêu cầu cơ bản của các thiết bị nối đất. Tính được điện trở nối đất
của cột điện theo công thức có sẵn.
9- Nắm vững các qui định, nội dung của phiếu công tác, phiếu thao tác và
lệnh công tác.
10- Biết các thông số kỹ thuật cơ bản của các thiết bị nhất thứ trong trạm
biến áp. Đọc và hiểu được các bản vẽ lắp đặt các thiết bị nhất thứ trong TBA.
II. Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 3/7 và bổ sung thêm:
1- Kiểm tra được việc thức hiện đầy đủ các biện pháp an toàn trước khi tổ,
nhóm công tác làm việc theo lệnh công tác, phiếu công tác.
2- Tham gia lắp dựng cột thép bằng phương pháp lắp đuổi thanh.

3- Chỉ huy nhóm công tác thay bulông cột thép bị rỉ sét; căng dây lấy độ
võng trong 1 khoảng néo đường dây 110, 220 và 500kV; thay xà cột BTLT 20m
đường dây 110kV; lắp dựng cột bê tông ly tâm, cột gỗ, trụ thép tròn ở địa hình
thuận lợi bằng phương pháp thủ công.
4- Bố trí hệ thống puly giảm lực dùng cho việc căng dây lấy độ võng, kéo
cột, lắp dựng cột, ...
5- Làm trưởng nhóm một nhóm công tác kiểm tra định kỳ (đêm hoặc ngày)
kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra sự cố đường dây theo qui định của phiếu công tác.

6- Thi công, đấu nối các thiết bị nhất thứ TBA. Dưới sự hướng dẫn sửa
chữa, hiệu chỉnh được các dao cách ly có cấp điện áp tới 220kV. Sửa chữa các
loại hư hỏng thông thường khác và lắp đặt được các cuộn kháng treo trên đường
dây.
7- Thực hiện ép nối dây dẫn và táp bảo dưỡng dây dẫn ở giữa khoảng
không mà không cần hạ dây xuống đất khi có dụng cụ chuyên dùng.
8- Dưới sự hướng dẫn có thể làm được các công việc như: sửa chữa hệ
thống đèn tín hiệu trên các cột vượt sông.
9- Dưới sự hướng dẫn thi công thành thạo công việc lắp đặt các thiết bị nhị
thứ trong TBA.
10- Sử dụng thành thạo các phần mềm Word, Excel trên máy vi tính.

18


Bậc 5/7
I. Hiểu biết:
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 4/7 và bổ sung thêm:
1- Giải thành thạo các bài toán về mạch điện 3 pha cân bằng như: tính
được dòng điện dung, dòng điện chạm đất, tổn thất điện áp, tổn thất công suất...
trên các đường dây truyền tải.

2- Hiểu được ý nghĩa của tổn thất điện áp, tính chọn được dây dẫn theo
điều kiện tổn thất điện áp trên đường dây theo công thức có sẵn.
3- Với công thức có sẵn tính được lực căng dây dẫn, lực tác dụng lên cột,
lên xà, tính được góc trượt chân thang, chân tó trong qúa trình dựng cột, hạ
cột...
4- Tính toán được phạm vi bảo vệ của dây chống sét, mỏ phóng sét, thu lôi
ống và thu lôi van bảo vệ đường dây cao áp.
5- Hiểu và giải thích được tác dụng của việc đảo pha dây dẫn đường dây
dẫn điện trên không.
6- Tính toán và lựa chọn các thiết bị nhất thứ trong TBA. Giải thích được
các sơ đồ phương thức vận hành của TBA.
7- Nắm vững các yêu cầu của bậc 5/5 an toàn.
II. Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 4/7 và bổ sung thêm:
1- Làm thông thạo các công việc như: thay xà trên các loại cột néo, cột đỡ
các tuyến đường dây có cấp điện áp đến 500kV.
2- Lắp dựng cột thép hình A, hình  loại bê tông đúc sẵn, loại trụ thép
hoặc bằng gỗ.
3- Chỉ huy 1 nhóm hoặc 1 tổ công tác làm nhiệm vụ chuẩn bị, thay và lắp
đặt hoàn thiện dây dẫn, dây chống sét và dây cáp quang trong 1 khoảng néo ở địa
hình không quá phức tạp; đấu nối dây dẫn tại các vị trí đảo pha theo bản vẽ.
4- Thuộc tất cả các tuyến đường dây cao áp và các đặc điểm của từng
tuyến như: Điểm đầu, điểm cuối, các vị trí đảo pha dây dẫn, các vị trí giao chéo
hoặc đi song song với các tuyến đường dây khác, với đường Quốc lộ, đường sắt,
đường sông hoặc các vị trí xung yếu có địa hình phức tạp và thường xuyên gây
sự cố, ....
5- Chỉ huy 1 nhóm hoặc 1 tổ công tác thi công lắp đặt các thiết bị nhất thứ,
nhị thứ trong TBA (có giám sát kỹ thuật công trình).
6- Sử dụng thành thạo các phần mềm Word, Excel, Autocard, gởi Email
trên máy vi tính.


19


Bậc 6/7
I. Hiểu biết:
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 5/7 và bổ sung thêm:
1- Giải thích các bài toán mạch điện 1 chiều và xoay chiều phức tạp.
2- Hiểu được cách tính toán, chọn dây dẫn, chọn dao cách ly, máy cắt điện
theo điều kiện ổn định nhiệt và tổn thất điện áp cho phép cuối đường dây, tính tụ
bù ngang.
3- Giải thích được các hiện tượng cảm ứng giữa các tuyến đường dây cao
áp chạy song song và vận dụng giải thích được hệ thống đèn báo trên các cột
vượt sông quan trọng dùng đèn cảm ứng.
4- Đọc và hiểu được tất cả các bản vẽ thiết kế đường dây và hiểu được 1
số bản vẽ điện và cơ khí.
5- Giải thích được qui trình, qui phạm vận hành và thi công, vận dụng tốt
vào thực tế.
6- Hiểu biết tất cả các hiện tượng xảy ra trên hệ thống điện như: dao động
lưới, chạm đất 1 pha, nguyên nhân gây ra cộng hưởng điện áp, qúa điện áp do
thiên nhiên, qúa điện áp do thao tác, do chạm đất ...
7- Có khái niệm về sự phân bố điện áp trên đường dây dài không tải, sự
phản xạ sóng ở cuối đường dây.
8- Tổng hợp, phân tích và đánh giá tình hình sự cố trên đường dây để rút
kinh nghiệm trong công tác quản lý vận hành.
9- Hiểu được việc truyền tín hiệu thông tin trên đường dây tải điện,
nguyên tắc ghép thiết bị thông tin tải ba trên đường dây tải điện.
10- Hiểu được các định mức lao động, các qui chế của Tổng Công ty và
Nhà nước trong công tác sửa chữa đường dây tải điện.


20


II. Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 5/7 và bổ sung thêm:
1- Xử lý mọi trường hợp cột cong, cột nghiêng do tải trọng của dây dẫn
lún xuống móng, thay được các chụp đầu cột dài tới 5 mét.
2- Có khả năng đối chiếu qui phạm với thực tế thi công các công trình điện
đã và đang xây lắp, phát hiện được những sai sót trong qúa trình thi công lắp đặt.
3- Phụ trách được một nhóm hoặc một tổ công tác tham gia giám sát thi
công, nghiệm thu các tuyến đường dây có điện áp đến 500kV.
4- Tổ chức lắp dựng cột thép kiểu tháp hình A mạch kép cho mọi địa hình
khó khăn phức tạp.
5- Chỉ huy thi công các công trình sửa chữa lớn theo thiết kế hoặc các
tuyến vượt qua nhiều địa hình phức tạp, kéo thêm các mạch vòng hoặc cải tiến
thay đổi điện áp các tuyến đường dây.
6- Tính toán xử lý các trường hợp độ võng pha đất không đạt.
7- Chỉ huy một nhóm hoặc một tổ công tác làm nhiệm vụ chuẩn bị, thay
và lắp đặt hoàn thiện dây dẫn, dây chống sét và dây cáp quang trong 1 khoảng
néo cho mọi địa hình.
Bậc 7/7
I. Hiểu biết:
Hiểu biết các yêu cầu của bậc 6/7 và bổ sung thêm:
1- Giải thích các hiện tượng ngắn mạch, nguyên nhân và hậu quả gây ngắn
mạch.
2- Phân tích và xử lý được tất cả các tình huống, diễn biến bất thường xảy
ra trên hệ thống điện.
3- Đọc hiểu và góp ý quy hoạch phát triển hệ thống lưới điện khu vực.
4- Đọc hiểu và vận dụng quy trình, quy phạm phát hiện và điều chỉnh kịp
thời các bản vẽ thiết kế bị sai sót.

5- Tham gia biên soạn giáo trình BDN-TNB cho công nhân.
II. Làm được:
Làm được các yêu cầu của bậc 6/7 và bổ sung thêm:
1- Xử lý được mọi tình huống sự cố xảy ra nhằm khôi phục và đóng điện
lại đường dây nhanh nhất.
2- Đối chiếu quy trình, qui phạm với thực tế công tác quản lý vận hành,
lập kế hoạch và dự toán trong công tác sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn, kế

21


hoạch trung đại tu đường dây hoặc có kế hoạch kịp thời nhằm tăng cường công
tác quản lý vận hành đặc biệt đối với các vị trí xung yếu trên đường dây.
3- Tổ chức và phụ trách một tổ hoặc đội công tác tham gia giám sát chất
lượng thi công và nghiệm thu các công trình đường dây đang xây dựng có điện
áp đến 500kV.
4- Tổ chức và phụ trách một hoặc nhiều tổ công tác tham gia thi công các
công trình có cấp điện áp đến 220kV.

D/ nghề sửa chữa thí nghiệm điện cao áp
(từ bậc 1/7 đến bậc 7/7)

Những phần chung mà công nhân thí nghiệm điện cao áp bắt buộc
phải nắm vững và làm được:

22


I/ Công tác tổ chức thực hiện:
1. Công tác chuẩn bị triển khai đội công tác, nhân sự, thiết bị, vật tư, xe di

chuyển, đăng ký với đơn vị sở tại, tài liệu liên quan, biên bản thí nghiệm xuất
xưởng, thí nghiệm định kỳ. Các thông tin tình hình thiết bị hiện tại, các tồn tại
hiện có, đăng ký lịch công tác.
2. Các công tác hoàn tất sau khi tiến hành xong đợt công tác: Hoàn tất hồ
sơ, trả lại thiết bị, máy móc, cập nhật tồn tại, các thay đổi. Thực hiện báo cáo cho
đơn vị quá trình thực hiện công tác và kết quả việc thực hiện công tác.
3. Các thủ tục tiếp nhận thiết bị, đưa thiết bị thí nghiệm, bảo dưỡng, sửa
chữa, hay thi công và trả lại thiết bị vào vận hành.
4. Nắm được trình tự đưa thiết bị ra khỏi hệ thống điện đang vận hành để
tiến hành công tác.
5. Bảo dưỡng thường xuyên, hay bất thường do cấp trên có thẩm quyền.
6. Nắm vững quy trình, quy phạm khi tiếp cận thiết bị để tiến hành công
tác.
II/ Biện Pháp Kỹ Thuật An Toàn
1. Triển khai các biện pháp an toàn khi thực hiện các hạng mục thí nghiệm,
sửa chữa về điện, cơ khí...
2. Nắm được quy định an toàn theo đúng bậc an toàn đã quy định chung
QTQP - KTAT.
3. Nắm được các lưu ý khi trong công tác có các phát sinh.
III/ Phần chuyên môn: (Nắm vững và hiểu được)
1. Các thứ chuyên sử dụng đối với các đại lượng đo cơ bảnphục vụ cho
công tác (như đơn vị A,V,W,m ; Pa, MPa, bar, Psi...)
2. Các loại số đo của các thiết bị đo,đồng hồ đo.
3. Giải thích các thông số thông thường, ký hiệu, thang đo trên các dụng
cụ đo lường điện tử ...
4. Nắm bắt được các dụng cụ đo thông thường V, A, Hz, P ....
5. Cấu tạo nguyên lý làm việc, các thông số cơ bản của các thiết bị, máy
biến áp , máy biến điện áp , máy biến dòng điện , máy phát, động cơ, dao cách

23



ly, khởi động từ, áptomát RCD, chống sét van , tụ điện, kháng điện, bộ đếm
sét ...
6. Cấu tạo nguyên lý làm việc của các rơle đơn giản: rơle dòng, rơle áp,
rơle trung gian, rơle tín hiệu, rơle tín hiệu, rơle thời gian, rơle áp xuất, rơle so
lệch hệ Liên Xô cũ.
7. Cấu tạo nguyên lý hoạt động của các công tơ đo đếm, cách sử dụng
công tơ kỹ thuật số.
8. Hiểu, vẽ, đấu đúng sơ đồ công tơ đo đếm tại trạm biến áp (mạch dòng,
mạch áp..)
9. Các loại sơ đồ đo điện năng. Cách sử dụng thành thạo các loại công tơ
kỹ thuật số.
10. Các điều kiện vận hành song song hai máy biến áp.
11. Hệ số công suất. Quan hệ giữa hệ số công suất qua tỉ số công tơ về công
suất hữu công, công suất vô công hoặc từ đồng hồ V,A,W.
12. Các yêu cầu cơ bản về bảo vệ rơle (tính chọn lọc, độ nhạy, độ tin cậy,
tác động nhanh).
13. Các bảo vệ đo lường chính cho một trạm biến áp. Cụ thể là một trạm
biến áp 63000 KVA, tổ đấu dây / 11. Hiểu, phân tích cụ thể, kiểm tra việc
đấu đúng số nhị thứ nói trên: Mạch dòng, mạch áp, mạch điều khiển, mạch tín
hiệu.
14. Phân biệt các loại tiếp địa và các hệ thống tiếp địa, phương pháp đo hệ
thống tiếp địa.
15. Cách xác định đấu dây máy biến áp, cách xác định cực tính, tỉ số biến
máy biến dòng điện lắp rời, máy biến dòng điện chân sứ (trong máy cắt C35...).
16. Nguyên lý hoạt động sơ đồ điện máy cắt.
17. Nguyên tắc đánh giá xem xét số liệu sau khi thí nghiệm, nêu phương
pháp kết luận.


24


Bậc 2/7
A/ Yêu Cầu Chung:
I- Hiểu biết:
1. Nắm được chương trình kỹ thuật điện đại cương (các định luật cơ bản,
các công thức liên hệ ...).
2. Công dụng nguyên lý làm việc của các thiết bị trong trạm biến áp (nhất
thứ, nhị thứ, đo lường).
3. Hiểu biết các tín hiệu cảnh báo, tín hiệu đi cắt máy cắt .
4. Biết bảo quản sử dụng các dụng cụ đồ nghề, máy thí nghiệm đơn giản
trong thí nghiệm, sửa chữa, thi công đấu nối.
II- Làm được:
1. Đọc được bản vẽ nhất thứ, tủ nội bộ (máy biến áp, tủ OLTC ,tủ quạt mát,
máy cắt, dao cách ly).
2. Sử dụng Mêgaôm, MOM 600, cầu đo điện trở một chiều Muti Amp.
3. Vệ sinh thiết bị, thi công đấu nối thiết bị nhất thứ, nhị thứ.
4. Nắm các quy định về an toàn.
5. Tháo lắp sơ đồ chuẩn bị thí nghiệm.
B/ Cụ thể :
1. Máy biến áp (MBA):

Hiểu biết:
1. Hiểu được cấu trúc máy biến áp .Vị trí các thiết bị trên máy biến áp .
Nắm bắt chức năng , tác dụng của các thiết bị trên máy biến áp .
2. Hiểu được sơ đồ đấu dây (kể cả bộ OLTC), các thông số trên nhãn máy.
3. Hiểu các hạng mục thí nghiệm máy biến áp , tác dụng của các hạng mục
thí nghiệm máy biến áp , trình tự thí nghiệm các hạng mục máy biến áp .
4. Nguyên lý làm việc của các sơ đồ đo đơn giản.

Làm được:
1. Đo cách điện máy biến áp.
2. Đọc hiểu được cấu trúc máy biến áp , vị trí các thiết bị máy biến áp ,
nắm bắt chức năng tác dụng của các thiết, giải thích các thông số trên nhãn máy.
3. Lắp và tháo dỡ sơ đồ đo: điện trở một chiều, tỉ số biến, cầu đo tg,
4. Lấy mẫu dầu thí nghiệm điện áp phóng.
5. Giải thích các tín hiệu cảnh báo.

25


×