Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TỔNG HỢP CÂU HỎI VỀ BẢO VỆ RƠ LE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.65 KB, 29 trang )

CÂU HỎI VỀ RƠLE.
1/ Nguyên tắc chung của bảo vệ Rơle.
2/ Nguyên tắc bảo vệ của Rơle 21.
3/ Nguyên tắc bảo vệ của Rơle 67/ 67N.
4/ Nguyên tắc bảo vệ quá dòng 50/ 51 – 50/ 51N.
5/ Nguyên tắc bảo vệ Rơle kém áp / quá áp 27/ 59.
6/ Nguyên tắc bảo vệ Rơle tần số 81.
7/ Nguyên tắc hoạt động mạch tự đóng lại, hòa đồng
bộ 79/ 25.
8/ Bảo vệ ngắn mạch ngoài MBA – Liệt kê và nêu ý
nghóa.
9/ Liệt kê các loại Rơle bảo vệ nội bộ MBA, vò trí lắp
đặt.
10/ Thế nào là đặc tuyến thời gian độc lập và đặc
tuyến thời gian phụ thuộc, kể tên và giải thích một số
đường đặc tuyến tiêu biểu để minh họa, cách tra cứu và
tính toán bằng công thức.
11/ Sự khác nhau của Rơle 50/ 51 – 50/ 51N và 67/ 67N.
12/ Giải thích chức năng phát hiện sóng hài bậc 2 và
bậc 5 trong Rơle 87T.
13/ Nguyên tắc hoạt động Rơle 87 BB.
14/ Nguyên tắc hoạt động phần tử 50BF.
15/ Nêu phương pháp thử Rơle quá dòng dùng máy
thử Rơle Sverker 650 và Omicron 156.
16/ Nêu phương pháp thử Rơle quá dòng có hướng
dùng máy thử Rơle Sverker + xoay pha hoặc Omicron 156.
17/ Nêu phương pháp thử Rơle bảo vệ khoảng cách
dùng máy thử Rơle Sverker + xoay pha hoặc Omicron 156.
18/ Nêu phương pháp thử Rơle 87 bằng máy Omicron 156.
19/ Nêu phương pháp thử Rơle 27/ 59.
20/ Nêu phương pháp thử Rơle tần số (máy Omicron


hoặc PTE 100 V ).
21/ Nêu phương pháp kiểm tra đồ thò Vectơ Rơle 87 1T
Trạm Trà Nóc dùng VAφ 85 hoặc dùng phần mềm Sel 5010
thông qua máy tính.
22/ Nêu phương pháp thử Rơle tự đóng lại 272 Trà Nóc
( 79 – 25 ).
23/ Nêu phương pháp thử Rơle tự đóng lại 272 Rạch Giá
( 79).
24/ Nêu phương pháp thử Rơle tự đóng lại 173 Trà Nóc
( 79 – 25 ).
25/ Phân biệt sự cố quá dòng pha và quá dòng chạm
đất.
26/ Ảnh hưởng của CT, dây dẫn thứ cấp đến độ chính
xác của Rơle.

104


27/ Quan hệ giữa tiếp điểm Output của Rơle và công
suất cuộn Trip của máy cắt.
28/ Ảnh hưởng của họa tần bậc 2 và bậc 5 lên dòng
so lệch khi đóng không tải MBA, cách xử lý.
29/ Ý nghóa, cách hoạt động của Rơle 87 dựa trên đặc
tuyến so lệch.
30/ Vùng bảo vệ Rơle 87, ảnh hưởng của dòng sự cố
ngoài vùng bảo vệ lên dòng so lệch.
31/ Nguyên tắc hoạt động của bảo vệ so lệch chống
chạm đất MBA,sự khác nhau giữa 87T và 87N.
32/ Tại sao Rơle 87 MBCH hiệu ALSTOM Trạm Bình Thủy cho
MBA 5T phải dùng CT phụ.

33/ Bảo vệ 87N, 67N, 50N cho cuộn tam giác có MBA nối
đất.
34/ Hệ thống bảo vệ so lệch thanh cái Trạm Rạch Giá
dùng Rơle MCAG 34 hiệu ALSTOM – Nguyên lý hoạt động.
35/ Nguyên tắc hoạt động Rơle giám sát hở mạch CT
Trạm Rạch Giá.
36/ Các chức năng có trong Rơle Sel 321, 311C, 351, 387,
551 – giải thích sơ lược các chức năng.
37/ Nêu ứng dụng các thiết bò hãng Sel trên lưới Miền
Tây: Sel 2600, Sel 5020, Sel 2800F, Sel 2810 MR, Sel 2810 MT.
38/ Chức năng và một số lệnh cơ bản trong Sel 2030,
2020.
39/ Các lệnh cơ bản thường sử dụng trong Sel 321, 351,
387, 551.
40/ Cách sử dụng các phím trên Sel 321, 351, 551, 351S,
387, 311C – ý nghóa các Led trên các Rơle đó.
41/ Chức năng các Port trên Rơle Sel 321, 351, 387, 351S,
551.
42/ Các thông số liên quan chức năng 21 trong Sel 321 –
giải thích các chức năng trên.
43/ Các thông số liên quan chức năng quá dòng trong
Sel 321 – giải thích.
44/ Phần tử xác đònh vò trí sự cố ( Fault Location ) trong
Sel 321, Sel 351, Sel 311C.
45/ Nguyên tắc làm việc phần tử giám sát mất áp
( Loss of Potential- Lop ) trong Sel 321.
46/ Nguyên tắc đònh hướng công suất của Rơle hiệu
Sel.
47/ Nguyên tắc hoạt động của phần tử Switch onto fault.
48/ DTT ( Direct Transfer Trip ), DOTT, DUTT là gì? Ý nghóa

của nó trong hệ thống bảo vệ của Rơle 21.
49/ PTT ( Permissive Transfer Trip ); POTT (Permissive Over
reaching Transfer Trip ); PUTT (Permissive Under reach Transfer Trip )
là gì. Ý nghóa của chúng trong Rơle Sel.
50/ Ý nghóa Sel Logic Control Equation trong Sel.
105


51/ Các thông số Rơle Sel 351 sử dụng để giám sát hở
mạch Trip ( 74 ), nguyên tắc làm việc.
52/ Nguyên tắc hoạt động chức năng 50BF trong Sel 351.
53/ Sử dụng các ngõ Input trong Sel để phát hiện chạm
đất nguồn DC.
54/ Quan hệ 51Q và vòng xoay pha? ( ABC, ACB ).
55/ Các thông số liên quan chức năng 79, 25 trong Sel
351 – giải thích.
56/ Nguyên tắc sử dụng chức năng 25/ 79 trong Sel 351
để bảo vệ kém áp, quá áp, các thông số liên quan.
57/ Cách lập trình các Led trên Sel 351S.
58/ Sử dụng chức năng Pass – through trong Rơle Sel 387
để đi cắt, báo động máy cắt trạm Vónh Long, Bạc Liêu.
59/ Sử dụng chức năng Pass – through trong Rơle PQ 721
để đi cắt, báo động máy cắt trạm Trà Nóc, Rạch Giá.
60/ Các ảnh hưởng tỉ số biến CT, tổ đấu dây MBA cho
Rơle Sel 387,
PQ 721.
61/ Nguyên tắc làm việc Rơle PQ 731 bảo vệ MBA 1T
Rạch Giá.
62/ Các đòa chỉ thường sử dụng Rơle AEG PS 431 – đặc
tuyến DTOC.

63/ Các đòa chỉ thường sử dụng Rơle AEG PS 431– đặc
tuyến IDMT.
64/ Sử dụng các phím trên rơle AEG để :truy cập vào
Rơle, cô lập Rơle, khóa phím trên Rơle, dùng phím trên Rơle
để cắt máy cắt, giải trừ phím khi bò khóa.
65/ Các đòa chỉ truy xuất sự cố Rơle PD 551 – AEG.
66/ Các đòa chỉ truy xuất sự cố Rơle PS 441 – AEG.
67/ Các đòa chỉ truy xuất sự cố Rơle PQ 721 – AEG.
68/ Các đòa chỉ liên quan đến thông số 79, 25 trong PK
341.
69/ Liệt kê các đòa chỉ cơ bản liên quan chức năng 87
trong Rơle PQ 721 – AEG. Giải thích.
70/ Liệt kê các đòa chỉ cơ bản liên quan chức năng 21
trong Rơle PD 551 – AEG. Giải thích.
71/ Các đòa chỉ cơ bản phần đònh hướng công suất PS
441 – AEG.
72/ Chức năng các phím trên Rơle EPAC 3000 ( 21 )
ALSTOM Trạm PSNB.
73/ Trình tự cài đặt thay đổi thông số bảo vệ vùng 2
(Z2) Rơle EPAC 3000 ( 21 ) ALSTOM Trạm PSNB.
74/ Chức năng các phím trên Rơle Siemens 7UT….., 7SJ……
75/ Sử dụng các phím trên Rơle 7SJ……đọc thông số
chỉnh đònh, thông số vận hành, thông số sự cố.
76/ Trình tự cài đặt các thông số Rơle KBCH (87), KCGG
(50/ 51) ALSTOM bằng các phím trên Rơle.
77/ Trình tự cài đặt chức năng 79 trên Rơle KVTR 100
ALSTOM.
106



78/ Chức năng các phím trên Rơle KBCH, KCGG hãng
ALSTOM.
79/ Trình tự cài đặt Rơle 21 hiệu OPTIMO của hãng
ALSTOM sử dụng các phím trên rơle.
80/ Trình tự cài đặt Rơle 21 hiệu OPTIMO của hãng
ALSTOM sử dụng bằng máy tính.
81/ Trình tự cài đặt, thí nghiệm Rơle quá dòng và bộ
đònh hướng: MCGG & Meti 13 – Meti 31 của hãng ALSTOM lộ
174 Trạm Trà Nóc.
82/ Các đòa chỉ liên quan chức năng 27, 59 trong Rơle PU
341 – AEG.
83/ Trình tự cài đặt các thông số Rơle Sel dùng máy
tính.
84/ Trình tự sử dụng PC kết nối với Rơle ALSTOM thông
qua KITZ 101.
85/ Trình tự dùng PC kết nối với Rơle Siemens.
86/ Trình tự và các lệnh cài đặt Modem sử dụng cho
mục đích kết nối Rơle từ xa.
87/ Đặc tính của cầu chì, cách tính toán thông số lựa
chọn cầu chì cho MBA tự dùng, tụ bù bảo vệ bằng cầu chì.

PHẦN V: RƠLE BẢO VỆ
Câu 151: Hoạt động của van cắt nhanh MBA T1 và
cách giải trừ ?
Trả lời:
- Van cắt nhanh tác động trong trường hợp xảy ra sự cố
MBA T1 mà bảo vệ chính 87T, 96 của MBA tác động. Hoạt
động này nhằm khóa không cho dầu từ bình dầu phụ
chảy xuống MBA tràn ra ngoài gây hỏa hoạn.
- Cách giải trừ: dùng móc lắp sẵn trên van cắt nhanh

kéo trục tác động của van để đặt lại vò trí sẵn sàng làm
việc. Cần phải dùng lực khá lớn mới có thể đặt lại
đúng vò trí.
Câu 152: Liệt kê tất cả các rơle bảo vệ hiện hữu
của trạm. Nêu chỉ danh, kiểu loại, chức năng, tín
hiệu cung cấp, tác động cắt máy cắt nào ?
Trả lời:
1/. Rơ-le hơi thân máy biến áp (96):
- Vò trí
: Đặt trên đường ống từ thân máy lên bình
dầu phụ.
- Hoạt động
: Theo 02 cấp.
+ Cấp 1 (96-1) : Chỉ báo tín hiệu.

107


+ Cấp 2 (96-2): Cắt máy cắt các phía máy biến áp
(271, 171), đồng thời cấp nguồn cho cuộn dây van cắt
nhanh tác động đóng van cắt nhanh lại.
2/. Van cắt nhanh:
- Vò trí
: Đặt trên đường ống từ thân MBA lên bồn
dầu phụ.
- Hoạt động
: Ở chế độ vận hành bình thường “Van
cắt nhanh” ở vò trí thường mơ.û
Khi có sự cố bên trong MBA (BV chính tác động) “Van cắt
nhanh” sẽ đóng lại ngăn không cho dầu từ bồn dầu phụ

tràn xuống thân MBA.
3/. Rơ-le áp suất bộ đổi nấc OLTC (96-A, 96-B, 96-C):
- Vò trí
: Đặt ở 3 pha, trên đường ống từ bộ đổi
nấc lên bồn dầu phụ.
- Hoạt động
: Theo dòng áp suất dầu từ bộ đổi
nấc lên bồn dầu phụ, cắt máy các phía máy biến áp
(271, 171).
4/. Rơ-le nhiệt độ dầu (26):
- Vò trí
: Đặt trong đồng hồ chỉ nhiệt độ dầu, bên
thân máy biến áp.
- Hoạt động
: Theo tín hiệu từ cảm biến nhiệt trên
nắp máy biến áp, hoạt động như sau:
+ Khi nhiệt độ dầu = 55oC : khởi động nhóm quạt
số 1.
+ Khi nhiệt độ dầu = 60oC : khởi động nhóm quạt
số 2.
+ Khi nhiệt độ dầu = 80oC : Báo tín hiệu .
+ Khi nhiệt độ dầu = 90oC : Cắt máy cắt (271, 171)
5/. Rơ-le mức dầu thân máy :
- Vò trí
: Đặt trong đồng hồ chỉ mức dầu thân máy.
- Hoạt động
: Theo sự hạ thấp của mức dầu. Khi
mức dầu xuống thấp : báo tín hiệu.
6/. Rơ-le mức dầu bộ đổi nấc OLTC:
- Vò trí

: Đặt trong đồng hồ chỉ mức dầu bộ đổi
nấc.
- Hoạt động
: Theo sự hạ thấp của mức dầu. Khi
mức dầu xuống thấp : Báo tín hiệu.
7/. Van phòng nổ bộ đổi nấc :
- Vò trí
: Đặt trên nắp mỗi pha của bộ đổi nấc.
- Hoạt động : Xả áp suất dầu tăng cao trong bộ đổi
nấc khi sự cố.
8/. Van an toàn thân máy:

108


- Vò trí
: Gồm 02 bộ, đặt 2 bên góc thân máy
biến áp.
- Hoạt động
: Khi áp suất dầu trong thùng máy biến
áp lớn hơn suất mở van, van sẽ mở để tháo dầu ra ngoài
nhằm chống hư hỏng thân máy biến áp. Van chỉ đóng lại
sau khi áp suất dầu trong thùng máy biến áp xuống đến
chỉ số bình thường (nhỏ hơn áp suất mở van).
9/. Rơ-le so lệch R.87T (SEL 387):
- Vò trí
: Đặt ở tủ bảo vệ máy biến áp (tủ F02 tại
sân ngắt).
- Hoạt động
: Lấy tín hiệu từ biến dòng các phía

của máy biến áp. Tác động cắt máy cắt các phía máy
biến áp (271, 171).
10/. Rơ-le quá dòng chạm đất có hướng phía 220KV
R.67P/67NP (SEL-351):
- Vò trí
: Đặt ở tủ bảo vệ máy biến áp (tủ F02 tại
sân ngắt).
- Hoạt động
: Tác động cắt máy cắt các phía MBA
(MC 271, 171).
11/. Rơ-le quá dòng chạm đất có hướng phía 121KV
R.67S/67NS (SEL-351):
- Vò trí
: Đặt ở tủ bảo vệ máy biến áp (tủ F02 tại
sân ngắt).
- Hoạt động
: Tác động cắt máy cắt các phía MBA
(MC 271, 171).
12/. Rơ-le quá dòng phía 10.54KV R.50/51 – 50/51N (SEL -551):
- Vò trí
: Đặt ở tủ bảo vệ máy biến áp (tủ F02 tại
sân ngắt).
- Hoạt động
: Tác động cắt máy cắt 271, 171.
13/. Rơ-le quá tải MBA R49 (SEL-351):
- Vò trí
: Đặt ở tủ bảo vệ máy biến áp (tủ F02 tại
sân ngắt), lấy tín hiệu từ Rơle SEL-351 cả hai phía 220KV
và 110KV
- Hoạt động

: Tác động báo tín hiệu “QUÁ TẢI MBA”
đồng thời khóa mạch điều khiển bộ đổi nấc của MBA.
Câu 153: Nêu các chức năng bảo vệ của rơle SEL321-5, SEL-321-1 ?
Trả lời:
Rơle SEL -321- 5 có các chức năng bảo vệ chính sau đây:
- 21
: Bảo vệ khoảng cách.
- 67/67N : Bảo vệ quá dòng/quá dòng chạm đất có
hướng.
- 50/51
: Bảo vệ quá dòng tức thời/ có thời gian.

109


- 50/51N : Bảo vệ quá dòng chạm đất tức thời/ có
thời gian.
- 27/59
: Bảo vệ thiếu áp/quá áp.
- 50BF
: Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt.
- 74
: Giám sát mạch Trip.
Câu 154: Nêu các chức năng bảo vệ của rơle SEL387. Vẽ sơ đồ nguyên lý 87T và 87REF và so sánh.
Trả lời:
* Rơle SEL-387 có các chức năng bảo vệ chính sau
đây:
- 87T
: Bảo vệ so lệch dòng các phía MBT.
- 87REF

: Bảo vệ so lệch dòng chạm đất có giới
hạn.
- 50/51
: Bảo vệ quá dòng tức thời/ có thời gian.
- 50/51N : Bảo vệ quá dòng chạm đất tức thời/ có
thời gian.
- 49
: Bảo vệ quá tải MBT.
- 50BF
: Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt.
- 74
: Giám sát mạch Trip.
♦ Sơ đồ nguyên lý của Rơle 87T và 87REF :

87REF

87T

♦ So sánh :
- 87REF lấy tín hiệu 3I0, 87T lấy tín hiệu 1 ba pha.
- Phạm vi bảo vệ 87REF là cuộn cao trung, phạm vi của
87T là cao, trung, hạ của máy biến áp.
- Cả hai đều hoạt động trên nguyên tắc so lệch dòng
điện.
- Thời gian Trip đều là 0s.
- Đều là bảo vệ chính cho máy biến áp.

110



Câu 155:Nêu các chức năng bảo vệ cua rơle SEL351S ?
Trả lời:
* Rơle SEL-351 có các chức năng bảo vệ chính sau
đây:
- 67/67N : Bảo vệ quá dòng/quá dòng chạm đất có
hướng.
- 50/51
: Bảo vệ quá dòng tức thời/ có thời gian.
- 50/51N : Bảo vệ quá dòng chạm đất tức thời/ có
thời gian.
- 27/59
: Bảo vệ thiếu áp/quá áp.
- 81
: Rơle tần số.
- 25
: Rơle kiểm soát hòa đồng bộ.
- 79
: Rơle tự động đóng lại.
- 50BF
: Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt.
- 74
: Giám sát mạch trip.
Câu 156: Nêu các chức năng bảo vệ của rơle SEL551. Trình bày chức năng giám sát mạch Trip của rơle
này ?
Trả lời:
♦ Rơle SEL-551 có các chức năng bảo vệ chính sau đây:
- 50/51
: Bảo vệ quá dòng tức thời/ có thời gian.
- 50/51N : Bảo vệ quá dòng chạm đất tức thời/ có
thời gian.

- 79
: Rơle tự động đóng lại.
- 50BF
: Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt.
- 74
: Giám sát mạch trip.
♦ Chức năng giám sát mạch Trip của rơle SEL-551:
:CÁCH TRA CỨU THÔNG SỐ ĐO LƯỜNG RƠLE SEL-551:

♦ Đối với rơle kỹ thuật số của hãng SEL, chức năng giám
sát mạch Trip có được là nhờ khai thác chức năng SELogic
Control Equations. Quả thật, giải pháp dùng SEL Logic Control
Equations để thực hiện chức năng 74 trong rơle SEL có nhiều
ưu điểm hơn so với giải pháp dùng thiết bò giám sát riêng
biệt (Rơle 74) là do:
- Đối với rơle SEL, đây là chức năng tự do (tùy người sử
dụng).
111


- Cho phép giám sát mạch Trip trong trường hợp máy cắt
đóng hoặc mở.
- Có thể dùng điều kiện hở mạch Trip để kích hoạt rơle
ghi nhận sự kiện.
- Có thể lập trình điều kiện hở mạch Trip để báo hiệu
hoặc khoá tự động đóng lại.
- Sử dụng Logic phát hiện hở mạch Trip để báo hiệu mất
nguồn điều khiển (nguồn Trip).
Tuỳ theo từng rơle SEL cụ thể mà chức năng này được
ứng dụng khác nhau. Chẳng hạn đối với rơle SEL-551, chức

năng 74 được đấu nối như hình trên.
Câu 157: Ý nghóa và chức năng của LED và phím
điều khiển trên rơle SEL-387 ?
Trả lời:
a. Ý nghóa và chức năng của LED hiển thò: Trên
rơle SEL-387 có tất cả 16 phím điều khiển (xem hình 1). Chức
năng của chúng như sau:

EN

A

TRIP

INST

B

C

DIFFERENTIAL
87-1
87-2 87-3

N

FAULT TY PE

W1


W2

50

51

W3

W4

OVERC URRENT

EXIT

TAR 1
EN

HÌNH 1: BẢ
NG ĐIỀ
U KHIỂ
N RƠLE SEL-387

- Le
d “EN” :
Báo rơle đang hoạt động tốt.
- Led “TRIP” : Báo rơle đã xuất lệnh tròp.
- Led “INST” : Báo trip tức thời.
- Led “87-1” : Báo phần tử so lệch 1 tác động (tương
ứng pha A).
- Led “87-2” : Báo phần tử so lệch 2 tác động (tương

ứng pha B).
- Led “87-3” : Báo phần tử so lệch 3 tác động (tương
ứng pha C).
- Led “50” : Báo quá dòng tức thời.
- Led “51” : Báo quá dòng có thời gian.
- Led “A”
: Sự cố pha A..
- Led “B”
: Sự cố pha B.
- Led “C”
: Sự cố pha C.
- Led “N”
: Sự cố pha N.
- Led “W1” : Quá dòng cuộn W1.
112


- Led “W2” : Quá dòng cuộn W2.
- Led “W3” : Quá dòng cuộn W3.
- Led “W4” : Quá dòng cuộn W4.
b. Ý nghóa và chức năng của các nút điều khiển:
Rơle SEL-387 có tất cả 8 nút điều khiển, mỗõi nút có
2 chức năng : chức năng sơ và thứ cấp chỉ trừ nút nhấn
tận cùng bên trái chỉ có một chức năng. Chức năng
của các nút nhấn (Theo thứ tự từ trái sang phải) như sau:
- Nút 1 (TARGET RESET/ LAMP TEST):
+ Dùng để xóa, thử đèn nếu như màn hình đang ở chế
độ bình thường.
+ Dùng để hiển thò thông tin trợ giúp nếu đang ở chế
độ xem hoặc hiệu chỉnh trò số đặt.

- Nút 2 (METER/ CANCEL):
+ Chức năng sơ cấp (METER): Dùng để hiện thò các menu
thông số đo lường W1, W2, W3, W4, DIF hoặc DC.
+ Chức năng thứ cấp (CANCEL): Dùng để trở về menu
chính hoặc trở lại màn hình trước khi thực hiện lệnh SELECT.
- Nút 3 (EVENTS/SELECT):
+ Chức năng sơ cấp (EVENTS): Dùng để hiện thò các
thông tin tóm lượt về các sự cố đã xảy ra.
+ Chức năng thứ cấp (SELECT): Dùng để chọn menu ngay
tại vò trí con trỏ.
- Nút 4 (STATUS/ ¬ ):
+ Chức năng sơ cấp (STATUS): Dùng để hiện thò các
thông số trạng thái hệ thống như model rơle, trạng thái
RAM, EEPROM….
+ Chức năng thứ cấp (¬ ): Dùng để cuộn màn hình sang
trái
- Nút 5 (OTHER/ →):
+ Chức năng sơ cấp (OTHER): Dùng để vào menu chức
năng phụ như: DATE, TIME, TARGET, BKR.
+ Chức năng thứ cấp (→): Dùng để cuộn màn hình sang
phải.
- Nút 6 (SET/ ):
+ Chức năng sơ cấp (SET): Dùng để hiện thò hoặc thay
đổi trò số đặt rơle.
+ Chức năng thứ cấp ( ): Dùng để cuộn màn hình sang
lên trên.
- Nút 7 (CNTRL/ ↓):
+ Chức năng sơ cấp (CNTRL): Dùng để đóng mở MC, kích
hoạt các tiếp điểm ra (dùng trong công tác thử nghiệm).
+ Chức năng thứ cấp ( ↓ ): Dùng để cuộn màn hình sang

xuống dưới.
- Nút 8 (GROUP/EXIT):
+ Chức năng sơ cấp (GROUP): Dùng để chuyển nhóm trò
số đặt hiện hành
113


+ Chức năng thứ cấp (EXIT): Dùng để bỏ qua lệnh đang
thực hiện và trở về màn hình mặc nhiên.

Câu 158: Ý nghóa và chức năng của LED
valid link.51-5 ?
Trả lời:

Error! Not a

a. Ý nghóa và chức năng của LED hiển thò: Trên rơle
SEL-351 có tất cả 16 phím điều khiển (xem hình 3). Chức
năng của chúng như sau:
- Led “EN ”
: Báo rơle đang hoạt động tốt.
- Led “TRIP”
: Báo rơle đã xuất lệnh trip.
- Led “INST”
: Báo trip tức thời.
- Led “COMM”
: Báo rơle trip trợ giúp (COMM là
cổng liên kết với một Rơle khác ở xa, tín hiệu Trip từ xa
gởi đến nhằm cắt trợ giúp cho Rơle tại chỗ).
- Led “SOTF”

: Báo rơle trip do đóng MC vào điểm sự
cố. (Nghóa là chức năng SOTF của rơle tác động cắt MC
tức thời không kiểm tra hướng nhằm bảo đảm loại trừ
nhanh và chọn lọc phần tử bò sự cố. Chức năng này giống
chức năng tăng tốc của các thế hệ Rơle Liên Xô).
- Led “50”
: Báo quá dòng tức thời.
- Led “51”
: Báo quá dòng có thời gian.
- Led “81”
: Báo trip do rơle tần số.
- Led “A”
: Sự cố pha A.
- Led “B”
: Sự cố pha B.
- Led “C”
: Sự cố pha C.
- Led “G”
: Quá dòng thứ tự không.
- Led “N”
: Quá dòng trung tính.
- Led “RS”
: Tự đóng lại ở trạng thái reset.
- Led “CY”
: Tự đóng lại đang diễn tiến (inprogress).
- Led “LO”
: Tự đóng lại ở trạng thái lock-out.

EN


TRIP

A

B

INST C OMM SOTF

C

G

FAULT TY PE

N

50

51

81

RS

CY

LO

79


TAR 1
EN ABC

HÌNH 3: BẢ
NG ĐIỀ
U KHIỂ
N RƠLE SEL-351

b. Ý nghóa và chức năng của các nút điều khiển:
Rơle SEL-351 có tất cả 8 nút điều khiển, mỗõi nút có 2
chức năng : chức năng sơ và thứ cấp chỉ trừ nút nhấn
114


tận cùng bên trái chỉ có một chức năng. Chức năng
của các nút nhấn (Theo thứ tự từ trái sang phải) như sau:
- Nút 1 (TARGET RESET/ LAMP TEST):
+ Dùng để xóa, thử đèn nếu như màn hình đang ở chế
độ bình thường.
+ Dùng để hiển thò thông tin trợ giúp nếu đang ở chế
độ xem hoặc hiệu chỉnh trò số đặt.
- Nút 2 (METER/ CANCEL):
+ Chức năng sơ cấp (METER): Dùng để hiện thò các menu
thông số đo lường W1, W2, W3, W4, DIF hoặc DC.
+ Chức năng thứ cấp (CANCEL): Dùng để trở về menu
chính hoặc trở lại màn hình trước khi thực hiện lệnh SELECT.
- Nút 3 (EVENTS/SELECT):
+ Chức năng sơ cấp (EVENTS): Dùng để hiện thò các
thông tin tóm lượt về các sự cố đã xảy ra.
+ Chức năng thứ cấp (SELECT): Dùng để chọn menu ngay

tại vò trí con trỏ.
- Nút 4 (STATUS/ ¬ ):
+ Chức năng sơ cấp (STATUS): Dùng để hiện thò các
thông số trạng thái hệ thống như model rơle, trạng thái
RAM, EEPROM….
+ Chức năng thứ cấp (¬ ): Dùng để cuộn màn hình sang
trái
- Nút 5 (OTHER/ →):
+ Chức năng sơ cấp (OTHER): Dùng để vào menu chức
năng phụ như: DATE, TIME, TARGET, BKR.
+ Chức năng thứ cấp (→): Dùng để cuộn màn hình sang
phải.
- Nút 6 (SET/ ):
+ Chức năng sơ cấp (SET): Dùng để hiện thò hoặc thay
đổi trò số đặt rơle.
+ Chức năng thứ cấp ( ): Dùng để cuộn màn hình sang
lên trên.
- Nút 7 (CNTRL/ ↓):
+ Chức năng sơ cấp (CNTRL): Dùng để đóng mở MC, kích
hoạt các tiếp điểm ra (dùng trong công tác thử
nghiệm).
+ Chức năng thứ cấp ( ↓ ): Dùng để cuộn màn hình sang
xuống dưới.
- Nút 8 (GROUP/EXIT):
+ Chức năng sơ cấp (GROUP): Dùng để chuyển nhóm trò
số đặt hiện hành
+ Chức năng thứ cấp (EXIT): Dùng để bỏ qua lệnh đang
thực hiện và trở về màn hình mặc nhiên.
Câu 159: Ý nghóa và chức năng của LED và phím
điều khiển trên rơle SEL-321-5, SEL-321-1

Trả lời:
115


a. Ý nghóa và chức năng của LED hiển thò: Trên rơle
SEL-321 có tất cả 16 phím điều khiển (xem hình 2). Chức
năng của chúng như sau:
Led “EN ” : Báo rơle đang hoạt động tốt.
Led “INST” : Báo rơle trip tức thời.
Led “TIME” : Báo rơle trip có thời gian.
Led “COMM”
: Báo rơle trip trợ giúp.
Led “SOTF” : Báo rơle trip do đóng MC vào điểm sự cố.
Led “1”
: Sự cố vùng 1 (rơle khoảng cách) hoặc cấp
1 (rơle quá dòng).
Led “2”
: Sự cố vùng 2 (rơle khoảng cách) hoặc cấp
2 (rơle quá dòng).
Led “3”
: Sự cố vùng 3 (rơle khoảng cách) hoặc cấp
3 (rơle quá dòng).
Led “4”
: Sự cố vùng 4 (rơle khoảng cách) hoặc cấp
4 (rơle quá dòng).
Led “A”
: Sự cố pha A.
Led “B”
: Sự cố pha B.
Led “C”

: Sự cố pha C.
Led “G”
: Sự cố chạm đất.
Led “Q”
: Quá dòng thứ tự nghòch.
Led “50”
: Quá dòng tức thời.

INST

TIME C OMM SOTF

1

2

3

4

G

ZONE
Q
51

50

TRIP
EN


A

B

C

FAULT TY PE

OVERC UR.

TAR 1
EN ABC

HÌNH 2: BẢ
NG ĐIỀ
U KHIỂ
N RƠLE SEL-321-5, SEL-321-1

-

Led “51”

: Quá dòng có thời gian.

b. Ý nghóa và chức năng của các nút điều khiển:
Rơle SEL-321 có tất cả 8 nút điều khiển, mỗõi nút có 2
chức năng : chức năng sơ và thứ cấp chỉ trừ nút nhấn
tận cùng bên trái chỉ có một chức năng. Chức năng
của các nút nhấn (Theo thứ tự từ trái sang phải) như sau:

- Nút 1 (TARGET RESET):
+ Dùng để xóa, thử đèn nếu như màn hình đang ở chế
độ bình thường.
+ Dùng để hiển thò thông tin trợ giúp nếu đang ở chế
độ xem hoặc hiệu chỉnh trò số đặt.
- Nút 2 (TARGET/ NO/CANCEL):
116


+ Chức năng sơ cấp (TARGET): Dùng để hiện thò trạng
thái của rơle Word Bit.
+ Chức năng thứ cấp (NO/CANCEL): Dùng để trở về
menu chính hoặc trở lại màn hình trước khi thực hiện lệnh
SELECT.
- Nút 3 (FAULT/ YES/SELECT):
+ Chức năng sơ cấp (FAULT): Dùng để hiện thò các thông
tin tóm lượt về các sự cố đã xảy ra.
+ Chức năng thứ cấp (YES/SELECT): Dùng để chọn menu
ngay tại vò trí con trỏ hoặc xác nhận câu hỏi màn hình.
- Nút 4 (SET/ ¬ ):
+ Chức năng sơ cấp (SET): Dùng để hiện thò hoặc thay
đổi trò số đặt rơle.
+ Chức năng thứ cấp (¬ ): Dùng để cuộn màn hình sang
trái
- Nút 5 (METER/ →):
+ Chức năng sơ cấp (METER): Dùng để hiển thò các
thông số đo lường, nhu cầu điện năng…
+ Chức năng thứ cấp (→): Dùng để cuộn màn hình sang
phải.
- Nút 6 (STATUS/ ):

+ Chức năng sơ cấp (STATUS): Dùng để hiện thò các
thông số trạng thái hệ thống như model rơle, trạng thái
RAM, EEPROM….
+ Chức năng thứ cấp ( ): Dùng để cuộn màn hình sang
lên trên.
- Nút 7 (OTHER/ ↓):
+ Chức năng sơ cấp (OTHER): Dùng để vào menu chức
năng phụ như: DATE, TIME, BKR.
+ Chức năng thứ cấp ( ↓ ): Dùng để cuộn màn hình sang
xuống dưới.
- Nút 8 (GROUP/EXIT):
+ Chức năng sơ cấp (GROUP): Dùng để chuyển nhóm trò
số đặt hiện hành
+ Chức năng thứ cấp (EXIT): Dùng để bỏ qua lệnh đang
thực hiện và trở về màn hình mặc nhiên.
Câu 160: Ý nghóa và chức năng của LED và phím
điều khiển trên rơle SEL 551 ?
Trả lời:
a. Ý nghóa và chức năng của LED hiển thò: Trên rơle
SEL-551 có tất cả 16 phím điều khiển (xem hình 5). Chức
năng của chúng như sau:
- Led “EN ”
: Báo rơle đang hoạt động tốt.
- Led “INST”
: Báo trip tức thời.
- Led “A”
: Sự cố pha A.
- Led “B”
: Sự cố pha B.
- Led “C”

: Sự cố pha C.
117


- Led “N”
- Led “RS”
- Led “LO”

EN

INST

A

B

FAULT TY PE

TAR 1
EN

C

N

RS

: Sự cố chạm đất.
: Tự đóng lại ở trạng thái reset.
: Tự đóng lại ở trạng thái lock-out.


LO

79

SEL-551
OVERC URRENT RELAY
REC LOSING RELAY

HÌNH 5: BẢ
NG ĐIỀ
U KHIỂ
N RƠLE SEL-551

b. Ý nghóa và chức năng của các nút điều khiển:
Rơle SEL-551 có tất cả 8 nút điều khiển, mỗõi nút có 2
chức năng : chức năng sơ và thức cấp chỉ trừ nút nhấn
tận cùng bên trái chỉ có một chức năng. Chức năng
của các nút nhấn (Theo thứ tự từ trái sang phải) như sau:
- Nút 1 (TARGET RESET/ LAMP TEST):
+ Dùng để xóa, thử đèn nếu như màn hình đang ở
chế độ bình thường.
+ Dùng để hiển thò thông tin trợ giúp nếu đang ở chế
độ xem hoặc hiệu chỉnh trò số đặt.
- Nút 2 (METER/ CANCEL):
+ Chức năng sơ cấp (METER): Dùng để hiện thò các
menu thông số đo lường W1, W2, W3, W4, DIF hoặc DC.
+ Chức năng thứ cấp (CANCEL): Dùng để trở về menu
chính hoặc trở lại màn hình trước khi thực hiện lệnh SELECT.
- Nút 3 (EVENTS/SELECT):

+ Chức năng sơ cấp (EVENTS): Dùng để hiện thò các
thông tin tóm lượt về các sự cố đã xảy ra.
+ Chức năng thứ cấp (SELECT): Dùng để chọn menu
ngay tại vò trí con trỏ.
- Nút 4 (STATUS/ ¬ ):
+ Chức năng sơ cấp (STATUS): Dùng để hiện thò các
thông số trạng thái hệ thống như model rơle, trạng thái
RAM, EEPROM….
+ Chức năng thứ cấp (¬): Dùng để cuộn màn hình
sang trái
- Nút 5 (OTHER/ →):
+ Chức năng sơ cấp (OTHER): Dùng để vào menu chức
năng phụ như: DATE, TIME, TARGET, BKR.

118


+ Chức năng thứ cấp (→) : Dùng để cuộn màn hình
sang phải.
- Nút 6 (SET/ ):
+ Chức năng sơ cấp (SET): Dùng để hiện thò hoặc thay
đổi trò số đặt rơle.
+ Chức năng thứ cấp ( ) : Dùng để cuộn màn hình
sang lên trên.
- Nút 7 (CNTRL/ ↓):
+ Chức năng sơ cấp (CNTRL): Dùng để đóng mở MC,
kích hoạt các tiếp điểm ra (dùng trong công tác thử
nghiệm).
+ Chức năng thứ cấp ( ↓ )
: Dùng để cuộn màn

hình sang xuống dưới.
- Nút 8 (GROUP/EXIT):
+ Chức năng sơ cấp (GROUP) : Dùng để chuyển nhóm
trò số đặt hiện hành
+ Chức năng thứ cấp (EXIT)
: Dùng để bỏ qua
lệnh đang thực hiện và trở về màn hình mặc nhiên.
Câu 161: Nêu một vài điểm khác biệt giữa SEL-351S
và SEL-351-5 ?
Trả lời:
- Giống nhau : Cả hai rơle hoàn toàn giống nhau về
chức năng bảo vệ: 67/67N, 50/51, 50/51N ...
- Khác nhau : Rơle SEL-351S có thêm chức năng tích
hợp kiểm soát trạng thái mất cân bằng trên hệ thống.
Ngoài ra trên bảng điều khiển rơle có thêm các nút nhấn
điều khiển kèm LED hiển thò sau:
+ RECLOSE ENABLED
: Đònh chế độ tự đóng lại.
+ REMOTE ENABLED
: Cho phép điều khiển từ xa
+ ALTERNATIVE SETTINGS
: Thay đổi nhóm trò số
đặt
+ LOCK
: Dừøng màn hình.
+ HOT LINE TAG
: Cờ hiệu đường dây có
điện.
+ AUX 1
: Nút nhấn điều khiển MC

(Tuỳ chọn)
+ AUX 2
: Nút nhấn điều khiển MC
(Tuỳ chọn)
+ BREAKER CLOSED
: Nút đóng MC.
+ BREAKER OPEN
: Nút mở MC.

119


Câu 162: Cách tra cứu dữ liệu sự cố Rơle SEL- 387 ?
Trả lời :
EVENTS

EVENT DATA
NEXT EVENT

1

GROUP

GROUP
2 giây

DATE 11/20/02
TIME
20:00:30


1
*

EVENT
[ event type]

TARGETS
[ asserter
tars] *

1 W1 A
C
12.3
12.3

1 W2 A
C
12.3
12.3
1 W3 A
C
12.3
12.3

B
12.3

1 W4 A
C
12.3

12.3

B
12.3

B
12.3

B
12.3

Chú thích :
+[event type]
* TRIP1,TRIP2,TRIP3,TRIP4,CLS1,CLS2,CLS3,CLS4,ER,PULSE,TRIG.
Thứ tự ưu tiên xuất hiện của chúng theo thứ tự từ
trái sang phải.
Trong một Events Report chỉ cho phép hiển thò một rơle
mà thôi. Do đó, nếu có 2 rơle xuất hiện cùng lúc thì chỉ
ưu tiên hiển thò cho rơle nào có chế độ ưu tiên cao hơn.
+ [asserted tars]
** : TRIP, INST, 87-1, 87-2, 87-3, 50, 51, A, B, C, N, W1, W2, W3,
W4.
Cách tra cứu thông số đo lường tại SEL - 387:
Nhấn nút METER và sau đó dùng các phím lên /
xuống, trái / phải để đọc các thông số đo lường như:
- Dòng Ia, Ib, Ic, In, 3I0, 3I (mun, góc) …

120



Câu 163: Cách tra cứu thông số đo lường và dữ
liệu sự cố Rơle SEL - 551.
Trả lời:

:CÁCH TRA CỨU THÔNG SỐ ĐO LƯỜNG RƠLE SEL-551:

IA = 20A
21A
IC = 20A
2A

IA = 1A
deg
IB = 1A
deg

0
0

IC = 1A
deg
IN
= 1A
deg

0
0

IB =
IN =


DEMAND
DISPLAY
RESET

IA
1
=1

DEM =
PK

RESET

IB
=1
=1

DEM
PK

Reset
DEMAND
Yes
No

+10V - PS =
10.28
-10V - PS =
-10.23


IC
=1
=1

DEM
PK

V BAT =
2.92 =
TEMP
30.7

IN
=1
=1

DEM
PK

IG
=1
=1

DEM
PK

3I2
=1
=1


DEM
PK

IG = 1A
deg
3I2 = 1A
deg

0
0

3
giây

Cách tra cứu dữ liệu sự cố
rơle SEL-551
121

Reset
PEAK
Yes
No


Câu 164: Cách tra cứu thông số đo lường và dữ
liệu sự cố Rơle SEL-351S ?
Trả lời:
a. Cách tra cứu dữ liệu sự cố:
Nhấn nút EVENTS, màn hình sẽ hiển thò như sau:

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Ngày sự cố : ngày 30 tháng 08 năm 2000.
- Giờ sự cố : 20h30’30’’69.


E

1 EVENT
AG T

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Loại sự cố AGT: pha A chạm đất (chữ T nghóa
là trip).


1 LOCATION :
20

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Khoảng cách sự cố : 20km (tính từ đầu
đường dây).


1
B

A
483

C

10
G
483

1

FREQ :
50.00

GROUP : 3
SHOT : 1

E

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Dòng thứ tự không : Isc (G) = 483A.
- Dòng thứ tự nghòch : 3I2 = 482A.


E

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Tần số lúc sự cố : 50Hz


1

E

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.

- Dòng sự cố : Isc (pha C) = 10A; Isc (N) = 482A .
- Dòng chạm đất Isc (N) = 482A .


1
3I2

E

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Dòng sự cố : Isc (pha A) = 483A; Isc (pha B) =
10A .


1
N

E

E

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Nhóm trò số đặt đang sử dụng :
- Số lần thực hiện đóng lại : 1

122


Bảng 1 : Các loại sự cố có thể có.
ST Loại sự cố

Mô tả
T
1
AG, BG, CG
Sự cố 1 pha chạm đất
2
ABC
Sự cố ngắn mạch 3 pha.
3
AB, AC, BC
Sự cố ngắn mạch 2 pha.
4
ABG, BCG, ACG
Sự cố ngắn mạch 2 pha chạm đất.
5
TRIP
Kích hoạt rơle Word Bit “TRIP” (do bộ
đònh vò sự cố làm việc không thành
công nên chỉ có chử TRIP hiện lên
màn hình.
6
ER
Không phân biệt đươc pha bò sự cố
7
TRIG
Bảng ghi sự cố được kích hoạt bởi
lệnh TRIGGER
8
PULSE
Bảng ghi sự cố được kích hoạt bởi

lệnh PULSE
b. Cách tra cứu các thông số đo lường:
Nhấn <METTER> sau đó dùng các phím mủi tên
trái/phải, lên/xuống để đọc các giá trò đo lường : đòng
áp, S, P, Q, Wh, Warh, tần số...
Câu 165: Cách tra cứu thông số đo lường và dữ
liệu sự cố Rơle SEL-321 ?
Trả lời:
a. Cách tra cứu dữ liệu sự cố:
Thực hiện các bước sau để ghi nhận thông tin sự cố
FAU E
LT
1 DATE
08/30/00
TIME

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Ngày sự cố : ngày 30 tháng 08 năm
2000.
- Giờ sự cố : 20h30’30’’69.
⇒ E

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
1 DATE
- Loại sự cố 1ABC : ngắn mạch 3 pha vùng
08/30/00
Khoảng
cách
sự
cố

: 64.15km (nếu
1.
TYPE : 1ABC
bộ đònh vò sự cố làm việc không thành
E
công hoặc⇒ thông
tin này được kích hoạt
bởi lệnh TRIGGER thì khoảng cách sự cố
được
là $$$$$$.
1 ghi
DATE
08/30/00
DIST : 64.15


1 DATE
08/30/00
GROUP : 2

E

- Số 1 : thông tin sự cố số 1.
- Nhóm trò số đặt đang sử dụng :

123


Bảng 1: Các loại sự cố có thể có.
TT


Loại sự cố

Mô tả

1
2
3
4
5

AG, BG, CG
ABC
AB, AC, BC
ABG, BCG, ACG
TRIP

6

EXT

7

EXTC

8

ER

Sự cố 1 pha chạm đất

Sự cố ngắn mạch 3 pha.
Sự cố ngắn mạch 2 pha.
Sự cố ngắn mạch 2 pha chạm đất.
Bảng ghi sự cố được kích hoạt bởi
phần tử TPA, TPB, TPC hoặc 3TP
(không có sự cố xảy ra).
Bảng ghi sự cố được kích hoạt bởi
phần tử EXT (external trigger).
Bảng ghi sự cố được kích hoạt bởi
lệnh TRIGGER.
Không phân biệt được sự cố (sự cố
không rỏ ràng).

b. Cách tra cứu các thông số đo lường:
Nhấn <METTER> sau đó dùng các phím mũi tên
trái/phải, lên/xuống để đọc các giá trò đo lường : đòng
áp, S, P, Q, Wh, Warh, tần số...
Câu 166: Cách cô lập chức năng 79 trong rơle SEL351S ?
Trả lời:
Nếu chức năng 79 trong SEL-351S đang được đưa vào
vận hành thì led trên nút nhấn <RECLOSE ENABLED> sáng.
Để cô lập nhấn nút này, đèn báo trên nút đó sẽ tắt.
Chức năng 79 đã được cô lập.
Lưu ý: Chức năng 79 sẽ không có tác dụng khi toán
tử điều khiển HOT LINE TAG = 1 tức đèn led trên nút LINE TAG> sáng.
Câu 167: Cách truy suất dữ liệu sự cố trong rơle SEL321-5 từ máy tính ?
Trả lời:
- Từ màn hình điều khiển chính trên máy tính nhấp
chuột vào nút <SEL-5010> để mở phần mềm trợ giúp

cài đặt rơle SEL. Cửa sổ SEL 5010 Relay Assistant - SEL
501024.MDB mở ra :
- Nhấp chuột vào nút Connect to Relay, cửa sổ SEL
Connect to Relay xuất hiện.
- Nhấp chuột vào tab PC Serial Port để khai báo thông
số cổng giao tiếp như hình 4.
124


- Trong vùng Select Port chọn COM 1, trong mục PORT #
chọn 3 ....15, trong mục Relay chọn SEL-321-5.
- Nhấp chuột vào nút Connect cửa sổ xuất hiện
- Tại dấu nhắc đánh vào lệnh HISTORY, sau đó nhấn
ENTER như hình 5.

- Trong hộp thoại Select one or more reports to Retrieve
chọn một biến cố cần hiển thò. Nhấp chuột vào nút
Retrieve Event Report(s) để hiển thò thông tin về biến cố
vừa chọn như Hình 6.
- Kết thúc bằng cách thoát ra từng hộp thoại & cửa
sổ để trở về màn hình chính.
Câu 168: Cách truy suất thông số đo lường trong rơle
SEL-351S từ máy tính ?
Trả lời:
- Trên màn hình chính nhấp chuột vào menu SYSTEM
COMM. màn hình xuất hiện như hình 3.
- Nhấp con trỏ vào hình rơle SEL-351S cửa sổ SEL-351S
METER (220KV side) hiện ra như hình 7 để xem các thông số
vận hành.
- Xem xong thóat ra để trở về màn hình chính.

Câu 169: Nêu các chức năng của SEL-2030. Ý nghóa
các LED, cổng giao tiếp trên SEL-2030 ?
Trả lời:
• SEL-2030 có các chức năng chính sau đây:
- Thu thập, xử lý và lưu trữ dữ liệu ở dạng cơ sở dữ
liệu.
- Cho phép phân phát các dữ liệu có chọn lọc tới
RTU hoặc các thiết bò khác.
- Cung cấp khả năng trao đổi dữ liệu và thông tin
giữa các hệ thống tram tích hợp.
- Cho phép kết nối với các thiết bò vi xử lý khác
như: thiết bò ghi sự cố, rơle số, bộ đo đếm số...
- Đồng bộ hóa thời gian giữa các thiết bò trong hệ
thống.
• Trên SEL-2030 có tất cả 17 cống giao tiếp serial port.
Các cổâng này cho phép kết nối với các thiết bò như :
relay, máy in, máy tính, modem... Mổi Port có 2 LED để giám
sát trạng thái của cổng đó : Led RXD (Receive), Led TXD
(Transmit). Ngoài ra còn có 1 LED nguồn (power), 1 LED báo
hiệu (Alarm) và 2 LED để báo hiệu trạng thái của bo mạch
thông tin.
(Xem hình 8, hình 9).

125


PHẦN VI : MẠCH ĐIỀU KHIỂN.
Câu 170: Giải thích mạch điều khiển máy cắt 220kV
FXT 14F ALSTOM ?
Trả lời :

(Xem sơ đồ mạch điện điều khiển máy cắt FXT - 14F).
* Ký hiệu và tóm tắt mạch điện điều khiển:
- Ký hiệu:
+ M1
: Động cơ nạp lò xo.
+ F1
: Aptomat bảo vệ động cơ M1.
+ S5
: Tiếp điểm phụ giới hạn hành trình nạp lò xo
đóng.
+ S1
: Tiếp điểm phụ của máy cắt.
+ Y1
: Cuộn dây đóng.
+ Y2, Y3 : Hai cuộn dây cắt.
+ S6
: Nút nhấn Đóng máy cắt tại tủ.
+ S7
: Nút nhấn Mở máy cắt tại tủ.
+ S8
: Khoá chuyển “Local/Remote”.
+ K1
: Relay chống giã giò.
+ D1, K3, K4: Relay tác động mạch bất đồng cực.
+ B1
: Relay kiểm soát khí SF6.
+ K2.1, K2.2
: Relay báo khí SF6 cấp 2.
+ R1
: Điện trở sưởi.

+ E1
: Đèn chiếu sáng tủ điều khiển máy cắt.
- Các điều kiện để thao tác máy cắt :
+ Lò xo được nạp đủ.
+ Khí SF6: áp suất đònh mức 7.5 Bar.
+ Nguồn điều khiển 220 VDC được cấp.
- Hành trình thao tác đóng tại chỗ: S8 (ở vò trí Local)
+ Nhấn S6 tại tủ điều khiển. Nguồn điện 220 VDC từ
cực dương (+) đi qua:
S6 (13-14) → S8 (1-2) → K1 (21-22) →
K2.1 (21-22) → các tiếp điểm S5 (9-10) → các tiếp điểm S1 (910) → các cuộn đóng Y1 → đến cực âm (-). Các cuộn Y1 có
điện tác động đóng máy cắt.
- Hành trình thao tác mở tại chỗ: S8 (ở vò trí Local)
+ Nhấn S7 tại tủ điều khiển. Nguồn điện 220 VDC từ
cực dương(+) đi qua: S7 (13-14) → S8 (5-6) → K2.1 (31-32) → các
126


tiếp điểm S1 (1-2) → các cuộn cắt Y2 → đến cực âm (-). Các
cuộn Y2 có điện tác động mở máy cắt.
- Mạch điện chống giã giò: Sau khi máy cắt đóng, nếu
nút nhấn Đóng (S6) chưa nhả, nguồn điện 220VDC từ cực
dương(+) đi qua S6 (13-14) → S8 (1-2) → các tiếp điểm S1 (7-8) →
cuộn dây K1 → đến cực âm (-). Cuộn dây K1 sẽ có điện,
đóng tiếp điểm K1 (13-14) để tự duy trì, đồng thời mở tiếp
điểm K1 (21-22) làm hở mạch đóng. Như vậy nếu máy cắt
bò bật ra ngay sau khi đóng (do bảo vệ Relay tác động),
máy cắt vẫn không bò đóng lặp lại.
- Mạch điện căng lò xo: Sau khi máy cắt đóng xong, lò xo
đóng của mát cắt bò mất hết năng lượng → các tiếp

điểm S5 (1-2) và S5 (3-4) đóng lại cấp nguồn cho động cơ
nạp lò xo. Đồng thời các tiếp điểm S5 (9-10) mở ra làm
hở mạch đóng. Động cơ M1 có điện sẽ nạp lại năng lượng
cho lò xo đóng. Khi lò xo đã nạp đủ năng lượng, các tiếp
điểm S5 (1-2) và S5 (3-4) mở ra → ngắt điện cấp cho động
cơ M1. Đồng thời các tiếp điểm S5 (9-10) đóng lại làm liền
mạch đóng → sẵn sàng cho quá trình đóng máy cắt.
- Hành trình thao tác đóng, mở trên Relay SEL 351S:
+ Tại tủ điều khiển MC chuyển khoá "Local/Remote" (S8)
sang vò trí "Remote".
+ Tại tủ điều khiển và bảo vệ ngoài trời (F01)
chuyển khoá "Local/Remote" sang vò trí "Local".
+ Nhấn nút “Close” hoặc “Trip” trên Relay SEL 351S để
thao tác máy cắt.
+ Sau khi thao tác xong chuyển khoá “Local/Remote” tại
tủ điều khiển và bảo vệ ngoài trời sang vò trí “Remote”.
- Hành trình thao tác đóng, mở bằng máy vi tính:
+ Nhấp chuột vào LOG ON ⇒ hiện cửa sổ Logon to
System.
+ Nhập tên và mật khẩu vào cửa sổ này, bấm OK ⇒
trở về màn hình vận hành.
+ Nhấp chuột vào máy cắt muốn thao tác ⇒ xuất
hiện cửa sổ “Breaker Control Panel”.
+ Nhấp chuột vào khoá Controler ⇒ xuất hiện cửa sổ
“Confirm Control”.
Confirm Control (220KV Breaker)
Do you want to control this device?
Yes

No


127


- Nhấp vào Yes để thực thi lệnh, No để bỏ lệnh thao
tác.
- Nhấp vào Exit để thoát khỏi cửa sổ “Breaker Control
Panel”.
- Nhấp vào LOG OFF để kết thúc phần thao tác.
( Xem hình 13, 14, 15).

Câu 171: Giải thích và vẽ hình nguyên lý mạch điện
không toàn pha (Bất đồng cực - PoLe Discrepancy)
máy cắt 220kV FXT - 14F. Vì sao có mạch này ?
Trả lời:
+ 220
VDC

52b

52b

52a

52a

52b

52a


D1
t =1s
K3
- 220 VDC
Đối với máy cắt ba pha rời, mỗi pha có bộ truyền
động riêng ( Tín hiệu điều khiển bằng điện chung) nên
một mạch điện kiểm soát sự bất đồng cực được thiết lập
từ các tiếp điểm phụ của ba pha theo nguyên lý được trình
bày như hình trên.
Giải thích mạch: (xem sơ đồ mạch điện điều khiển máy
cắt FXT 14F - ALSTOM).
- Hoạt động của mạch bất đồng cực: từ sự bất đồng
bộ của 3 cực máy cắt (Trạng thái 3 cực máy cắt không
tương ứng) các tiếp điểm phụ của 3 cực sẽ tạo nên cầu

128


×