Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Đồ án tốt nghiệp Khoan khai thác Dầu Khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.2 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN VĂN TOẢN
LỚP: KHOAN – KHAI THÁC B-K58

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT
CHO GIẾNG CKB -714 GIÀN MSP7 Ở MỎ BẠCH HÔ

HÀ NỘI, 5- 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN VĂN TOẢN
LỚP: KHOAN- KHAI THÁC B –K58

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO
GIẾNG CKB-714 GIÀN MSP7 Ở MỎ BẠCH HÔ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

GIÁO VIÊN CHẤM

Th.S-LÊ QUANG DUYẾN


GVC. TS DOÃN THỊ TRÂM

HÀ NỘI , 5-2018



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I....................................................................................................................... 3
TÔNG QUAN VỀ MỎ BẠCH HÔ.................................................................................3
1.1.Đặc điểm địa lý và khí hậu vùng mỏ.........................................................................3
1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội nhân văn...........................................................................5
1.3.Lịch sử tìm kiếm thăm dò và khai thác mỏ Bạch Hổ...............................................5
1.4.Địa tấng – Thạch Học.................................................................................................6
1.4.1.Trầm tích Neogen và Đệ Tứ......................................................................................8
1.4.2.Trầm tích Paleogen –kỉ Kainozoi..............................................................................9
1.4.3.Đá móng kết tinh trước Kazozoi..............................................................................10
1.5.Đặc điểm kiến tạo mỏ Bạch Hổ...............................................................................11
1.6.Các tầng sản phẩm dầu khí của mỏ Bạch Hổ.........................................................12
1.7.Tình hình khai thác ở mỏ Bạch Hổ.........................................................................13
1.7.1. hình khai thác tầng Mioxen....................................................................................13
1.7.2Tình hình khai thác tầng Oligoxen...........................................................................13
1.7.3Tính hình khai thác tầng Móng.................................................................................13
CHƯƠNG II................................................................................................................... 14
LÝ THUYẾT DÒNG CHẢY TRONG VỈA DẦU VÀ TRONG GIẾNG KHAI
THÁC.............................................................................................................................. 14
2.1. Dòng chảy của chất lưu từ vỉa vào giếng..............................................................14
2.1.1. Mục đích và cơ sở nghiên cứu...............................................................................14
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy của chất lỏng và khí từ vỉa vào đáy
giếng................................................................................................................................. 17

2.2. Dòng chảy của hỗn hợp dầu khí trong ống đứng và ống nghiêng........................26
2.2.1 Phương trình phân bố áp suất dọc theo thành ống khai thác...................................26
2.2.2 Xác định các thông số cơ bản của hỗn hợp lỏng – khí............................................27


2.2.3. Phương pháp tính áp suất phân bố của dòng chất lỏng – khí trong ống khai
thác................................................................................................................................... 30
CHƯƠNGIII................................................................................................................... 33
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CƠ HỌC PHÔ BIẾN VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CHỌN PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO MỎ BẠCH HÔ............................33
3.1. Các phương pháp khai thác cơ học phổ biến........................................................33
3.1.1. Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm pitton cần và máy bơm guồng
xoắn:................................................................................................................................. 33
3.1.2. Khai thác dầu bằng máy bơm thuỷ lực ngầm :.......................................................35
3.1.3. Phương pháp khai thác dầu bằng máy bơm điện ly tâm điện ngầm:.......................36
3.1.4. Khai thác dầu bằng phương pháp Gaslift :.............................................................38
3.2. Cơ sở lý luận chọn phương pháp gaslift cho giếng thiết kế..................................39
CHƯƠNG IV.................................................................................................................. 45
CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT
......................................................................................................................................... 45
4.1. Phương pháp tính toán sự phân bố áp suất trong ống khai thác bằng gaslift
......................................................................................................................................... 45
4.1.1. Xác định mật độ.....................................................................................................45
4.1.2. Xác định lưu lượng.................................................................................................45
4.2. Cấu trúc của hệ thống ống khai thác bằng phương pháp gaslift.........................46
4.2.1. Nguyên lý hoạt động của phương pháp gaslift.......................................................46
4.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp Gaslift...............................47
4.3. Các phương pháp khai thác dầu bằng gaslift........................................................47
4.3.1. Phương pháp gaslift liên tục:..................................................................................47
4.3.2. Phương pháp Gaslift định kỳ:.................................................................................48

4.4. Các cấu trúc cơ bản của hệ thống ống nâng khi khai thác dầu bằng gaslift
......................................................................................................................................... 48
4.4.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống khai thác dầu bằng Gaslift................................................48


4.4.2. Cấu trúc hệ vành xuyến..........................................................................................49
4.4.3.Cấu trúc trung hệ trung tâm ( hình 4.2b).................................................................51
4.4.4. Lựa chọn hệ thống ống nâng cho giếng CKB714 giàn MSP7................................52
4.4.5. Tính toán cột ống nâng...........................................................................................52
4.5 Xác định độ sâu đặt van bằng phương pháp giải tích:..........................................56
4.6. Phương pháp khởi động giếng và cơ sở lựa chọn phương pháp khởi động
giếng thiết kế................................................................................................................... 58
4.6.1. Qúa trình khởi động giếng.....................................................................................58
4.6.2. Các phương pháp làm giảm áp suất khởi động:......................................................59
4.7. Cấu tạo của van gaslift............................................................................................62
4.7.1. Chức năng và phân loại van gaslift.........................................................................62
4.7.2.Cấu tạo của van gaslift............................................................................................62
4.7.3.Nguyên lý hoạt động của van gaslift.......................................................................63
CHƯƠNG V.................................................................................................................... 64
THIẾT KẾ KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GASLIFT CHO
GIẾNG CKB-714 GIÀN MSP7 MỎ BẠCH HÔ..........................................................64
5.1.Các thông số của vỉa và giếng thiết kế....................................................................64
5.2. Tính toán cột ống nâng cho giếng thiết kế.............................................................65
5.2.1. Xác định chiều dài cột ống nâng L.........................................................................65
5.2.2Xác định đường kính cột ống nâng...........................................................................66
5.3.Thiết lập biểu đồ tính toán độ sâu đặt van Gaslift bằng đồ thị Camco................66
5.3.1.Xác định đường cong phân bố áp suất lỏng khí trong cột ống nâng (đường số
1)...................................................................................................................................... 67
5.3.2. Xây dựng đường phân bố áp suất thủy tĩnh ( đường số 2)......................................67
5.3.3. Xây dựng đường phân bố áp suất khí nén ngoài cần ( đường số 3)........................67

5.3.4.Xây dựng đường gradient nhiệt độ của khí nén ngoài cần ( đường số 4).................68
5.3.5. Xây dựng đường gradient nhiệt độ của chất lỏng trong cần (đường số 5)..............69


5.4. Xác định độ sau đặt van và các đặc tính của van..................................................69
5.4.1. Van số 1.................................................................................................................. 69
5.4.2. Van số 2.................................................................................................................. 71
5.4.3. Van số 3.................................................................................................................. 74
5.4.4. Van số 4.................................................................................................................. 75
5.4.5. Van số 5.................................................................................................................. 76
5.5. Các thông số kỹ thuật của các van khởi động.......................................................77
5.5.1. Áp suất mở van và đóng van khởi động.................................................................77
5.5.2. Đường kính lỗ van..................................................................................................78
CHƯƠNG VI.................................................................................................................. 88
HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHÍNH TRONG KHAI THÁC DẦU KHÍ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GASLIFT..........................................................................................88
6.1.Thiết bị bề mặt..........................................................................................................88
6.1.1.Thiết bị miếng giếng................................................................................................88
6.1.2. Cụm phân dòng......................................................................................................91
6.1.3. Các thiết bị tách và chứa........................................................................................91
6.1.4. Các thiết bị chính trong hệ thống phân phối khí.....................................................91
6.2. Thiết bị ngầm...........................................................................................................92
6.2.1.Van gaslift................................................................................................................ 93
6.2.2. Mandrel.................................................................................................................. 96
6.2.3.Các loại ống HKT và cấu trúc của nó:.....................................................................97
6.2.4. Phễu định hướng....................................................................................................98
6.2.5. Ống đục lỗ..............................................................................................................98
6.2.6.Nhipen..................................................................................................................... 98
6.2.7.Van cắt sâu............................................................................................................... 98
6.2.8.Packer...................................................................................................................... 98

6.2.9.Van tuần hoàn..........................................................................................................98


6.2.10. Thiết bị bù trừ nhiệt..............................................................................................98
CHƯƠNG VII..............................................................................................................100
SỰ CỐ VÀ PHỨC TẠP TRONG KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP
GASLIFT...................................................................................................................... 100
7.1Sự hình thành nút cát ở đáy giếng khai thác.........................................................100
7.1.1.Nguyên nhân phát sinh..........................................................................................100
7.1.2.Biện pháp phòng ngừa...........................................................................................100
7.1.3. Biện pháp khắc phục............................................................................................100
7.2.Sự lắng đọng parafin trong ống khai thác............................................................101
7.2.1. Nguyên nhân phát sinh.........................................................................................101
7.2.2. Biện pháp phòng ngừa..........................................................................................101
7.2.3. Biện pháp khắc phục............................................................................................102
7.3. Sự thành tạo những nút rỉ sắt trong đường ống khai thác.................................102
7.3.1. Nguyên nhân phát sinh.........................................................................................102
7.3.2. Biện pháp khắc phục............................................................................................103
7.4. Sự lắng tụ muối trong ống nâng...........................................................................103
7.4.1. Nguyên nhân phát sinh.........................................................................................103
7.4.2. Biện pháp ngăn ngừa............................................................................................103
7.4.3. Biện pháp khắc phục............................................................................................103
7.5. Sự tạo thành nhũ tương trong giếng....................................................................104
7.5.1. Nguyên nhân phát sinh.........................................................................................104
7.5.2. Biện pháp khắc phục............................................................................................104
7.6. Các sự cố về sự hoàn thiện của thiết bị................................................................104
7.6.1. Sự rò rỉ của các thiết bị chịu áp lực......................................................................104
7.6.2. Các thiết bị hư hỏng.............................................................................................104
7.7. Sự cố về công nghệ...............................................................................................105
7.7.1. Áp suất nguồn cung cấp không ổn định................................................................105



7.7.2. Sự cố cháy............................................................................................................105
CHƯƠNG VIII.............................................................................................................107
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.............................................107
8.1. Vai trò của công tác an toàn trong khai thác dầu khí.........................................107
8.2. Các yêu cầu đối với công tác an toàn lao động trên giàn khoan........................107
8.2.1. Yêu cầu đối với người lao động............................................................................107
8.2.2. Yêu cầu đối với các thiết bị máy móc...................................................................108
8.2.3. An toàn cháy.........................................................................................................108
8.2.4. An toàn trong sửa chữa và các công việc khác.....................................................108
8.3. An toàn lao động trong công tác khai thác dầu bằng phương pháp gaslift
....................................................................................................................................... 109
8.3.1. Yêu cầu chung......................................................................................................109
8.3.2. Yêu cầu an toàn khi khai thác...............................................................................109
8.4. Bảo vệ môi trường.................................................................................................110
KẾT LUẬN...................................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................112


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN
ST
T

SỐ HÌNH
VẼ

TÊN HÌNH VẼ

TRANG


1

Hình 1.1

Sơ đồ vị trí mỏ Bạch Hổ

4

2

Hình 1.2

Cột địa tầng tổng hợp của mỏ Bạch Hổ phần lát cắt
chứa sản phẩm

8

3

Hình 2.1

Đường cong áp suất xung quanh giếng

16

4

Hình 2.2


Các dạng không hoàn thiện thủy động lực của
giếng

17

5

Hình 2.3

Đồ thị xác định C1

20

6

Hình 2.4

Đồ thị xác định C2

21

7

Hình 4.1

Nguyên lý hoạt động của phương pháp khai thác
gaslift

46


8

Hình 4.2

Sơ đồ cấu trúc cột ống khai thác

49

9

Hình 4.3

Sơ đồ cấu trúc vành xuyến một cột ống

51

10

Hình 4.4

Đồ thị xác định Pde theo L và Rotp

55

11

Hình 4.5

Sơ đồ nguyên tắc tính toán chiều sâu đặt van


57

12

Hình 4.6

Sơ đồ biến thiên áp suất theo thời gian khi khởi
động

59

13

Hình 4.7

Sơ đồ phương pháp hóa khí vào chất lỏng

61

14

Hình 4.8

Cấu tạo của van gaslift sử dụng khí nén

63

15

Hinh 5.2


Biểu đồ phân bố áp suất chất lỏng trong ống khai
thác

80

16

Hình 5.3

Biểu đồ xác định chiều sâu đặt van gaslift

81

17

Hình 5.4

Biểu đồ xác định hệ số nén Z

82

18

Hình 5.5

Biểu đồ lưu lượng khí

83


19

Hình 5.7

Mô hình cấu trúc giếng

87

20

Hình 6.1

Sơ đồ cây thông chạc 3

89

21

Hình 6.2

Sơ đồ cây thuông kiểu chạc 4

89

22

Hình 6.3

Sơ đồ thiết bị miệng giếng


90

23

Hình 6.5

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo van gaslift điều khiển

95


bẳng áp suất khí nén ngoài vùng vành xuyến và
áp suất trong cần
24

Hình 6.6

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo mandrel với tiêt diện
hình oval

98

25

Hình 6.7

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo mandrel với tiết diện
hình tròn

97


ST
T

SỐ HIỆU
BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

1

Bảng 3.1

Tổng kết khả năng và hiệu quả áp dụng các phương
pháp khai thác dầu bằng cơ học

43

2

Bảng 5.1

Các thông số của vỉa và giếng

64

3


Bảng 5.2

Kết quả tính toán các van gaslift làm việc

78

4

Bảng 5.6

Bảng tra hệ số Ct

84

5

Bảng 6.1

Ống HKT sản xuất theo tiêu chuẩn GOST 633-80

97

6

Bảng 6.2

Ống HKT theo tiêu chuẩn API

97



PHỤ LỤC
HỆ THỐNG ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
1 Acres.ft

= 7758

bbl

1 Acres.ft

= 0,4047

Ha

1 kg

= 2,20462 lbs

1 Acres.ft

= 43560

ft2

1 kg/m3

= 0,0624

lbs/ft3


1 at

= 1,00323

KG/cm2

1 kg/cm3

= 14,223

lbs/in3

= 14,696

psi

= 5,614

ft3

= 0,15898

m3

1m

= 3,2808

ft


= 42

gals

= 39,37

in

1 bar

= 14,503

psi

1 0C

=

1 cm

= 0,032808 ft

1 bbl

1mm

= 0,03937 in

= 0,3937


in

1 cm3

= 0,06102

in3

1 ft2

= 0,0929

m2

1 ft3

= 0,02832

m3

1 in2

= 6,4516

cm2

1 ft3/min

= 0,028317 m3/min


= 645,16

mm2

1 in3

= 16,387

cm3

1 m3

= 6,289

bbl

= 35,3146

ft3

= 264,172

gals

1 m3/h

= 4,4028

gals/min


1 0F

= 1,8.0C + 32

1 ft

= 30,48

cm

1 gals

= 0,02381

bbl

1 m2
1 mm2

= 10,7639 ft2
= 0,00155 in2

1N

=1

kg.m/s2

=1


J/m

1 Pa.s

=1
=1

N.s/m2
kg/m.s

1 N.m

=1

kg.m2/s2

= 0,003785 m3


= 231

in3

= 8,337

lbs

1 at


= 10-5

pa


1

LỜI MỞ ĐẦU
Vào thời điểm hiện nay tuy rằng giá dầu sụt giảm nghiêm trọng và đang ở mức
thấp so với những năm gần đây nhưng nghành công nghiệp dầu khí vẫn đóng vai trò
rất quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Nhiệm vụ của chúng ta không những đẩy
mạnh tốc độ khoan và đưa vào khai thác các mỏ dầu mới mà còn phải nghiên cứu
để tìm ra các giải pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu tại các mỏ đang và sẽ khai thác.
Trong quá trình khai thác dầu khí , theo thời gian các thông số lien quan đến điều
kiện vỉa thay đổi , chẳng hạn như áp suất vỉa , hệ số sản phẩm giảm so với giá trị
ban đầu , độ ngậm nước của sản phẩm tang …Làm cho viejc hai thác tự phun giảm
hiểu quả hoặc không thể thực hiện được . Trên thực tế có rất nhiều giải pháp kĩ thuật
và công nghệ nhằm giải quyết vấn đề trên để kéo dài thời gian khai thác tự phun
như bơm ép nước duy trì áp suất vỉa , xử lý vùng cận đáy giếng , cách li vỉa , tầng bị
ngập nước..Tuy nhiên nó cũng không thế kéo dài thời gian khai thác tự phun được
mãi mĩa. Do đó việc nghiên cứu đưa các giếng khai thác kém hiệu quả hoặc ngừng
tự phun sang khai thác cơ học là việc làm cần thiết nhằm duy trì và gia tang sản
lượng khai thác.
Hiện nay một trong những phương pháp khai thác thứ cấp quan trọng là phương
pháp gaslift . Phương pháp này không chỉ áp dụng thành công đới với những mỏ
trên thế giới mà đối với mỏ Bạch Hổ ở Việt Nam ta phương pháp này cho hiêu quả
tốt nhất , đảm bảo được tính lien tục của quá trình khai thác. Việc lắp đặt và vận
hành hện thống khai thác gaslift đòi hỏi mức đầu tư ban đầu lớn do đó việc nghiên
cứu kĩ các tiêu thiết kế lắp đặt cũng như các điều kiện vận hành là rất cần thiết và
cấp bạch.

Bằng những kiến thức đã được học , quá trình công tác tại xí nghiệp Vietsovpro và
thu thập tài liệu . Em dã thực hiện đồ án : “ Thiết kế khai thác dầu bằng phương
pháp gaslift cho giếng CKB – 714 tại giàn MSP7 mỏ Bạch Hổ ”.Làm đề tài tốt
nghiệp của mình.
Do kiến thức còn hạn chế , bản đồ án không tránh khỏi những thiết sót cả về nội
dung lẫn hinh thức trình bày , em tha thiết mong được sự đóng góp tận tình của các
thầy và các bạn để rút ra được kinh nghiệm cho bản thân. Để hoàn thành bản đồ án
tốt nghiệp , em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn : TH.S. Lê Quang Duyến ,
giảng viên trường ĐH MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI , cùng các kĩ sư và các bạn đồng


2

nghiệp đang làm việc trong xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsopetro đã tận tình
giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Hà Nội , 25 tháng 8 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Văn Toản


3

CHƯƠNG I
TÔNG QUAN VỀ MỎ BẠCH HÔ
1.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ KHÍ HẬU VÙNG MỎ.
Mỏ Bạch Hổ nằm trong phạm vi lô 09-1 thuộc bồn trũng Cửu Long thềm
lục địa Việt Nam và cách thành phố Vũng Tàu 120km về phí Đông Nam . Tọa độ
địa lý : 9°39.60’ ÷ 9°52.00’ Vĩ Độ Bắc .10705.20’ – 10804.80’ Kinh độ Đông , Mỏ
gần nhất là mỏ Rồng nằm cách 100km về hướng Tây Nam .

Thành phố Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp dầu khí của Việt Nam và là cơ sở
kỹ thuật , sản xuất và cũng ứng của xí nghiệp lien doanh dầu khí Vietsovpero.
Khí hậu vùng mỏ là khó hậu nhiệt đới gió mùa , chịu ảnh hướng sâu sắc của
biển với hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô .Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 tới
tháng 10 , giai đoạn này gió mùa Tây – Nam hoạt động mạnh , trời nóng hơn nhiệt
độ không khí từ 250C-320C , lương mưa tang lên đến 260 – 270mm/tháng. Độ ẩm
khổng khí trung bình là từ 87%-89%. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 giai
đoạn này chủ yếu là gió mùa Đông Bắc với tốc độ có thể đặt tới 20m/s , tạo nên
song cao 5-8m. Những trận cuồng phòng có gió đặt tới 60m/s và gây nên song cao 5
-8m . Những trận cuồng phong co gió đạt tới 60m/s và gây nên song cao tới 10m.
Nhiệt độ ban này từ 240-300 , chiều tối và đêm từ 220-240. Mùa này lượng mưa rất
nhỏ ( trung bình <1mm/tháng) độ ẩm không khí đạt 65% thời kỳ chuyển tiếp giữa
hai mùa ( tháng 4 và tháng 5) gió chuyển hướng Tây Nam , đỗ ẩm không khí tang
lên đáng kể đặt tới 85% và nhiệt độ trong ngày cân bằng hơn , ngày và đêm giao
động từ 260c-300 .
Thời gian thuận lợi cho các hoạt động trên biển là giai đoạn giáo mùa Đông –
Nam từ thsng 6 tới tháng 9, cũng như thời kỳ chuyển mùa trong các tháng 4, tháng
5 và tháng 11 khi gió mùa chuyển hướng . Dòng chảy ngầm dưới biển chịu ảnh
hưởng của gió mùa và thủy triều . Tốc độ dòng chảy từ độ sâu 15-20m đạt 85cm/s ,
còn lớp nước gần đáy thì thay đổi từ 20-30cm/s. Nhiệt độ nước biển trong năm thay
đổi từ 25-300 độ mặn nước biển thay đổi từ 33-35g/l.
Chiều sâu nước biển trong vùng mỏ khoảng 50m nên có thể sử dụng được các
gian khoan tự nâng . Theo số liệu địa chất công trình , phần đất đá bề mặt đáy biển
có các tính chất thuận lợi cho việc xây dựng công trình mỏ. Mức độ địa chấn ở vùng
mỏ không vượt quá 6 độ Richter.


4

Hình 1.1 . Sơ đồ vị trí mỏ Bạch Hổ

Việc chuyên chở hàng hóa nặng từ cơ sở sản xuất mỏ được thực hiện bằng các
tàu biển , còn hàng hóa nhẹ và nhân viên được chở bằng máy bay từ sân bay Vũng
Tàu . Nguồn năng lượng phục vụ cho các giàn là các động cơ điện đặt trên giàn ,
phục vụ cho cơ sở sản xuất của xí nghiệp trên bờ là đường điện 35kV dẫn từ trạm
điện từ thành phố Hồ Chí Minh và từ nhà máy điện khí Bà Rịa và Phú Mỹ.
1.2.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI NHÂN VĂN
Cơ sở hạ tần : Hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh , trục đường bộ nối
với thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai hoàn chỉnh , tạo điều kiện thuận lợi cho
việc pháp triển kinh tế giữa ba khu vực này.


5

Hệ thống iao thông đường thủy nối với thành phố Hồ Chí Minh thông qua
đường Cần Gio với chiều dài 80km khá thuận lợi trong việc vận chuyển bằng đường
thủy từ biển vào cảng Sài Gòn. Hai cảng Vũng Tàu có khả năng tiếp nhận tàu trân
10.000 tấn , cảng dầu khí VSP chuyên đảm nhận mọi công tác vận chuyển đường
thủy phục vụ cho hoạt động dầu khí ở Vũng Tàu.
Hệ thống hàng không với sân bay Vũng Tàu có khả năng tiếp nhận các loại máy
bay nhẹ và các loại máy bay trượt thăng phục vụ cho các đường bay quốc nội và ba
dịch vụ ra gian khoan ngoài biển .
Bên cạnh thế mạnh du lịch có sẵn , Vũng Tàu còn đầu tư phát triển các ngành
công nghiệp , các ngành chế biển thủy hải sản , thủ công mỹ nghệ , Ngoài ra còn tạo
điều kiện thuận lợi cho các ngành dịch vụ phục vụ công tác dầu khí phát triển.
Đầu tư từ nước ngoài không từng tang trong những năm vừa qua , chính sách của
tỉnh cũng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham gia các dự án pháp triển về
kinh tế cũng như văn hóa xã hội .
Vũng Tàu có một nguồn nhân lực dồi dào , khả năng tiếp nhận ở trình độ cao ,
giáo dục được đầu tư pháp triển phục vụ tốt cho nhu cầu nhân lực của xã hội.
Văn hóa truyền thống vẫn được bảo tồn và phát triển.

1.3.LỊCH SỬ TÌM KIẾM THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC MỎ BẠCH HÔ
Việc tìm kiếm thăm dò dầu khí ở mỏ Bạch Hổ do công ty Mobil của Mỹ đảm
nhận bắt bầu vào tháng 2 năm 1974 tại lô số 09 đến tháng 10 năm 1974 tại lô này
tiến hành thăm dò chi tiết hơn và đã phát hiện ra đầu nhưng phải đến tháng 6.1981 ,
xí nghiệp Vietsovptro mới chính thức đưa mỏ đi vào hoạt động ở thềm lục địa phía
Nam. Mỏ Bạch Hổ được đưa vòa khai thác công nghiệp từ năm 1986 . Tầng khai
tháng Mioxen dưới khai thác năm 1986 , Oligoxen năm 1987 và tầng Móng Granit
năm 1988 . Tính đến tháng 1/2009 mỏ Bạch Hổ khai thác được hơn 169 triệu tấn
dầu . Tổng số giếng là 315 trong đó số giếng khai thác 214 , giếng bơm ép nước 59 ,
giếng theo dõi quan sát là 7 , giếng đóng tạm thời 20 và giếng hủy 16.
Sản lượng khai thác của mỏ hiện nay trung bình 17-18 nghìn tấn / ngày đêm.
Khối lượng nước bơm ép cả trung bình khoảng 37-38 nghìn m3/ngày đêm


6

1.4.ĐỊA TẤNG – THẠCH HỌC
Trầm tích Mioxen hạ mỏ Bạch Hổ có tên là điệp Bạch Hổ chúng được nằm bất
chỉnh hợp lên lớp trấm tích Trà Tân , nhờ vào cột địa tấng và tài liệu các giếng
khoan thấy rằng trong bồn trũng Cửu Long trầm tích điệp Bạch Hổ phân bố rộng rãi
, trải khắp bồn trũng , chiều dày này thay đổi từ vòm đến cánh cấu tạo là 6601300m , dựa vào đặc điểm thạch học của trầm tích Mioxen mỏ Bạch Hổ người ta
chia thành hai phụ điệp , phụ điêp Bạch Hổ trên phụ điệp Bạch Hổ dưới.
Phụ điệp Bạch Hổ trên : đặc điểm thạch học tầng chứa
Được tạo bởi các tập sét kết dày , rất ít các vỉa mỏng cát kết và bột kết , sét kết
có màu xám nâu , xám xanh lẫn màu sặc sỡ , trong casdc lớp sét có mầu nâu đỏ ,
phần có lẫn glauconit , sét mềm dẻo . Đặc biệt là phần trên của mặt cắt có những
khe nứt nhỏ và mặt trượt với cấu tạo phân lớp , khối , về thành phần thạch học
tương đối đồng nhất và có bè dạy khoảng 200m. ( Tương ứng với mặt phản xạ số
5). Thành phần khoáng vật chủ yếu là monotmorit , kaolinit , thủy mica và vật liệu
cacbonat , ngoài ra còn những kết hạt siderite , theo kết quả phân tích hạt sét và các

đá có độ chọn lọc kém cát – bột –sét . Thành phần cát trung bình chứa 27,8% hợp
phần bột chiems 39,2% hợp phần sét chiếm 33,2%
Theo phân tích rownghen ( mẫu độ sâu 2643m) hợp phần sét của đá chứa 40-50%
monotomorit , kaolinit 25-30% , thủy mica 15-20% hỗn hợp thủy mica và
monotmorit 5-10% , clorit 5%.
Phụ điệp Bạch Hổ dưới : Đặc điểm thạch học của tầng chứa
Thành phần chủ yếu là cát kết và bột kết màu xám , dạng khối được kết dính bới
xi măng sét , sét vôi và vật liệu vôi , cát kết chủ yếu là cát két arkor, ngoài ra còn
gặp cát kết thạch anh mầu xám trắng , hạt nhỏ trung bình , độ lựa chọn tốt , độ mài
tròn trung bình , lớp bột kết mâu xám nâu hồng loang lổ . Hàm lượng xi măng dao
động từ 3-35% . Căn cứ vào phân tích độ hạt trầm tích của đá Mioxen hạ tầng ta
thấy lượng cát kết nhỏ và bột kết hạt lớn gần tương đương nhau .Thành phần phần
tram thạch học : Thạch anh 40-65% , fenpat 10-25%. Độ rỗng dao động từ 0,150,22 , độ thấm dao động từ 10-656 md.
Theo trình tự nghiên cứu bắt đầu bằng các phương pháp đo vật lý toàn mặt , chủ
yếu là do địa chấn sau đó đến các phương pháp đo địa vật lý toàn lỗ khan thăm dò
và phân tịch mẫu lỗi thu được , người ta xác định khá rõ rang các thành hệ của mỏ


7

Bạch Hổ .Đó là các trầm tích thuộc Đệ Tứ , Neogen , Paleogen phủ trên móng kết
tinh Jura – Creta có tuổi tuyệt đối từ 97÷108,4 triệu năm . Từ trên xuống cọt địa
tấng tống hợp của mỏ Bạch Hổ được miêu ta như sau:


8

Hình.1.2. Cột địa tầng tổng hợp của mỏ Bạch Hổ phần lát cắt chứa sản phẩm
1.4.1.Trầm tích Neogen và Đệ Tứ
Trầm tích Plioxen – Pliextoxen ( Điệp Biển Đông)



9

Điểm này dược thành tạo chủ yếu từ cát và cát dăm , độ gắn kết kém , thành
phần chính là Thạch anhh , Glaukonite và các tàn tích thực vật , chiều dày từ 20250m , mặt cắt là những vỉa kẹp Montmoriolonite , dôi khi gặp những vỉa sét vôi
mỏng . Đất đá này thành tạo trong điều kiejn biển nông , độ muối trung bình và
chiệu ảnh hưởng của các dòng chảy . Nguồn vật liệu chính là các đá Macma axit .
Bề dày diệp này dao động từ 612-654m . Dưới điệp Biển Đông là các trầm tích của
thống Mioxen thuộc hệ Neogen. Thống này được chia làm 3 phụ thống :
a.Phụ thống Mioxen trên ( điệp Đồng Nai)
Đất đá điệp này chủ yếu là cát dăm và cát với độ mài mòn từ trung bình đến tốt .
Thành phần Thạch anh chiếm từ 80-90% còn lại là Fenspat và các thành phần khác
như Macma , đá phiến sột , vỏ sò..Bột kết hầu như không có nhưng cũng gặp những
vỉa sét và sét kết dày đến 20m và những vỉa cuội mỏng . Chiều dày điệp này tang
dần từ giữa 538m ra hai cánh 619m.
b.Phụ thống Mioxen giữa ( điệp Côn Sơn )
Phần lớn đất đá của điệp này là cát , cát dăm và bột kết . Phần còn lại là các vỉa
sét , sét vôi mỏng và đá vôi. Đây là những đất đá lục nguyên dạng khối bở rời màu
xám vàng và xám xanh , kích thước hạt từ 0,1-10mm , thành phần chính là Thạch
anh ( hơn 80%) , Fenspat và các đá phun trào có màu loang lổ , bở rời , mềm dẻo ,
thành phần chính là Montmoriolonite . Bề dày cảu điệp này từ 870-950m
c.Phụ thống Mioxen dưới ( điệp Bạch Hổ)
Đất đá của điệp này nằm bất chỉnh hợp góc , thành tạo Oligoxen trên . Gồm chủ
yếu là những tập sét dầy và những vỉa cát và bột mỏng nằm xen kẽ nhau . Sét có
mâu tối nâu loang lổ xám , thường là mềm và phân lớp.
Thành phần của sét gồm có Kaolinit , Montmoriolonite , thủy Mica và các
khoáng vật Carbonate , hàm lượng xi măng từ 3-35% , cấu trúc xi măng lấp đầy
hoặc tiếp xúc . Mảnh vụn là các khoáng vật như : Thạch anh , Fenspat với khối
lượng tương đương nhau , Ngoài ra còn có các loại đá khác như Granite , phiến

sét..Điệp này chứa các tấng dầu công nhiệp 22,23,24 và 25 Chiều dày tang từ vòm
600m đến 2 cánh 1270m.
1.4.2.Trầm tích Paleogen –kỉ Kainozoi
Thành tạo của hệ paleogen được chia thành 2 hệ thống :
a.Thống Oligoxen trờn ( điệp Trà Tân)


10

Các đất đá trầm tích này bao trùm toàn bộ điện tích mỏ . Phần trên là các tập sét
màu đen dày ( tới 266m) . Phần dưới là cát kết , sét kết và bột kết nằm xen kẽ . Điệp
này chứa 5 tầng dầu công nghiệp 1,2,3,4,5.
Sự phân chia có thể thực hiện sâu hơn tại hàng loạt các giếng khoan trong đó điệp
Tân được chia ra làm 3 phụ điệp : dưới , giữa và trên . Ở đây có sự biển đổi tướng
đá mạnh , trong thời kỳ hình thành trầm tích này có thể có hoạt động của núi lửa ở
phần trung tâm và khối phía bắc của mỏ vỡ hiện tại do có sự gặp các đá phun trào
trong một số giếng khoan . Ngoài ra còn gặp các trầm thích than , sét kết màu đen ,
xám tối đến nâu bị ép nén , khi vỡ có mặt trượt .Khoáng vật chính là Kaolinit
(56%), thủy Mica (12%) các thành phần khác : Clorite , Xiderite ,
Montomoriolonite (32%) . Cát và bột kết có màu sáng dạng khối rắn chắc thành
phần hạt từ 80-90% gồm : Thạch anh , Fenspat và các thành phần vụn của các loại
đất đá khác nhau kaolinite , Carbonate , sét vôi . Chiều dày từ 176-1034m , giảm ở
phần vòm và đột ngột tang mạnh ở phần sườn.
b.Thống Oligoxen dưới ( điệp Trà Cú)
Thành tạo này có tại vòm bắc và rìa nam của mỏ .Goofmchur yếu là sét kết (6070% mặt cắt) có màu từ đen đến xóm tối và nâu , bị ép nén mạnh , giòn mảnh vụn
vỡ sắc cạnh có mặt trượt dạng khối hoặc phân lớp. Thành phần gồm : thủy Mica ,
Kaolinite , Clorite , Xiderite . Phần còn lại của mặt cắt là cát kết , bột kết nằm xen
kẽ có sét màu sang , thành phần chính là Arkor , xi măng Kaolinite , thủy Mica và
sét vôi . Đá được thành tạo trong điều kiện biển nông , ven bờ hoặc sống hồ . Thành
phần vụn gồm Thạch anh , Fenspat , Grinite , đá phun trào và đá biến chất ở đây gặp

5 tầng công nghiệp 6,7,8,9 và 10 .
c.Các tập đá cơ sở ( vỏ phong hóa )
Đây là nên cơ sở cho các tập đá Oligoxen dưới phát triển trên mặt móng . Nó
được thành tạo trong điều kiện lục địa bởi sự phát hủy cơ học của địa hình. Đá này
nằm trực tiếp trên móng do sự tái trầm tích của mạnh vụn của đá móng có kích
thước khác nhau . Thành phần gồm : cuội kết hạt thô , đôi gặp đá phun trào . Chiều
dày của điệp Oligoxen dướ cà các tập cơ sở thay đổi từ 0-412m và từ 0-174m.
1.4.3.Đá móng kết tinh trước Kazozoi
Đây là các thành tạo Granite nhưng không đồng nhất mà có sự khác nhau về
thành phần thạch học , hóa học và về tuổi . Có thể giả thiết cho rằng có hai thời kỳ
thành tạo đá Granite : vòm bắc và kỷ Jura vũm Nam và vũm trung tóm vào kỉ


11

Kretta. Diện tích của bể Batholit Granite này có thể tới hàng nghìn km 2 và bề dày
thường không quá 3km . Đá móng mỏ Bạch Hổ chịu tác động mạnh của quá trình
phong hóa thủy nhiệt và các hoạt động kiến tạo gây nứt nẻ hoang hốc và sinh ra các
khóng vật thứ sinh khác Kataclazite , Milonite . Sự phong hóa kéo theo sự làm giàu
sắt , Mangan , Canxi và làm mất đi các thành phần Natri và Canxi động . Các mẫu
đá chứa dầu thu được có đột nứt nẻ từ 0,5- 1mm độ lỗ hổng bằng từ 1/5-1/7 độ nứt
nẻ . Đá móng bắt đầu có từ độ sâu 3888-4400m . Đây là một bẫy chứa dầu dạng
khối điển hình và có triển vọng cao.
1.5.ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO MỎ BẠCH HÔ
Nhìn chung , cấu tạo mỏ Bạch Hổ bị phân tách bởi hai hệ thống đứt hãy chính :
Đông – Đông – Bắc/ Tây- Tây – Nam và Đông- Đông – NAM/ Tây-Bắc. Số lượng
đứt gãy kiến tạo nhiều nhất được thấy ở móng (SH-AF) thứ nhì ở Oligoxen (SH-11,
SH-10) còn lại ở ben trên Oligoxen > Theo mức độ tắt dần của đứt gãy trong lát cắt
chúng được chia ra thành dứt gãy trước Kainozoi , Paleogen và Neogen.
Ngoài hai hệ thống chính nói trên còn các hệ thống đứt gãy phụ khác tác động

đến cấu trúc khu vực mỏ Bạch Hổ , đó là hệ thống đứat gãy theo Phương Tây Bắc –
Đông Nam và Bắc – Nam. Các hệ thống đút gãy nay tuy không đặc trưng , nhưng
nó làm pực tạp them cấu trúc của mỏ.
Hệ thống đứt gãy Đông – Đông – Bắc/Tây- Tây- Nam thể hiện rõ nét ở hai rìa
phía Đông và Tây của mỏ . Góc cắm của hệ thống này thường từ 65-80 0 và chúng có
biên độ dịch chuyển từ 500m đến 2000m. Đáng chú ý là sự có mặt của một số đứt
gãy ở rìa phía Tây và Tây Nam . Qúa trình hoạt động của các dứt gãy này gắn liền
với các pha nén ép cục bộ xảy ra vào cuối Oligoxen đầu Mioxen , tạo nên những
vùng , khối nứt nẻ trong móng .
Yếu tố quan trọng nhất tạo thành cấu trúc là các phá hủy Oligoxen phát triển
không chỉ trong Oligoxen mà cả trong móng .
Các đứt gãy chính tuổi oligoxen có phương Đông Bắc- Tây Nam , có độ dài
đáng kể và có biên độ lớn . Tất cả các đứt gãy này đều xuyên vào móng . Trên bản
đồ cấu tạo quan sát thấy chúng phân bố gần như song song và theo kiểu xếp ngói ,
một số đứt gãy khớp với nhau và lần lượt phức tạp hóa bởi các dứt gãy phân nhánh.
Cánh tây của cấu tạo khu vực vòm Bắc: là phần phực tạp nhất của đới nâng ,
được chia cắt bởi hệ thống đứat gãy chính của mỏ , tạo ra csc dạng bậc thang.


12

Vòm trung tâm và vòm Bắc bị phúc tạp bởi các đứt gãy nghịch lớn , nơi mà các
thành tạo móng phủ lên trên trầm tích Oligoxen.
Các đứt gãy phá hủy tuổi Neogen không đáng kể , chúng có phương á kinh tuyến
và Đông Bắc –Tây Nam, biên độ của chúng không vượt quá 100m và chạy dài
khoảng 3-4km.
Nhưng vậy hệ thống đứt gãy của mỏ Bạch Hổ đã thể hiện khá rõ trên mặt móng
và Oligoxen hạ . Số lượng đứat gãy biên độ và mức độ liên tục của chúng giảm dần
từ dưới lên trên và hầu như mất đi ở oligoxen thượng.
1.6.CÁC TẦNG SẢN PHẨM DẦU KHÍ CỦA MỎ BẠCH HÔ

Trong mặt cắt mỏ Bạch Hổ từ trên xuống đã gặp các phức hệ chứa dầu khí sau
đây :
Phức hệ Bạch Hổ dưới ( trầm tích Mioxen dưới)
Phức hệ Trà Tân ( trầm tích Oligoxen trên)
Phức hệ Trà Cú ( trầm tích Oligoxen dưới)
Phức hệ móng kết tinh
Phức hệ Bạch Hổ dưới : là những vỉa cát hạt từ trung đến thô , có độ thấm cao trong
đó các tầng sản phẩm được đánh số là : 22,23,24,25 và 26 . Tầng 23 cho sản lượng
cao nhất , các tầng 23,24 chỉ chứa dầu ở phía Bắc và phần trung tâm , phía Nam bị
vát nhọn .
Phức hệ Trà Tân : là các điệp cát thấm độ hạt nhỏ và trung bình , phân bố rộng nhất
ở cánh phía Bắc của cấu tạo nhiều vỉa cát của phức hệ này bị vát nhọn , hoặc có
dạng thấu kính độ thấm kém . Trong đó có các tang sản phẩm 1,2,3,4 và 5 phức hệ
này cho lưu lượng thay đổi từ 0,8 đến 110,5 m 3/ng.đ , đặc trưng của phức hệ nay là
có dị thường áp suất vỉa cao tới 0,172at/m
Phức hệ Trà Cú : Đây là các vỉa cát độ hạt trung bình , đổi chỗ ở cánh Bắc bị nứt nẻ
, tầng sản phẩm : 6,7,8,9 và 10 . Lưu lượng thu được từ 180,4- 337m3/ng/đ
Phức hệ móng : Là các đá Granitoid bị phong hóa và nứt nẻ mạnh , độ hang hốc lớn
, gặp trong rất nhiều giếng khoan ở vòm phía Bắc và vòm trung tâm. Lưu lượng lớn
nhất là ở phần phía đỉnh vòm trung tâm có thể đạt tới 996m 3/ng.đ . Vòm Bắc đạt tới
700m3/ng.đ . Còn lại phần sụt lún của móng lưu lương thấp chỉ đạt 4m3/ng.đ.


×