Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 9 bài 32: Công nghệ gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.63 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 9
BÀI 32: CÔNG NGHỆ GEN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm kĩ thuật gen, trình bày được các khâu trong kĩ thuật gen.
- Học sinh nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học.
- Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học, học sinh biết được
ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh
vực trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Nắm bắt quy trình công nghệ kĩ năng vận dụng thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, lòng yêu thích bộ môn, quý trọng thành tựu sinh học.
Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và lai tạo ra giống sinh vật có năng suất , chất
lượng cao và khả năng chống chịu tốt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ
thiên nhiên.
II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh phóng to hình 32 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?
- Nêu ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính và nhân bản vô tính?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen
Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen.
- Trình bày được các khâu chính trong kĩ thuật gen và mục đích của kĩ thuật gen.

TaiLieu.VN

Page 1



Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức trọng tâm

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I và trả lời
câu hỏi:
- Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên
- Kĩ thuật gen là gì? Mục đích của kĩ thuật ADN để chuyển đoạn ADN mang 1 hoặc
gen?
1 cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế
- Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu bào của loài nhận nhờ thể truyền.
nào?

- Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản:

- Công nghệ gen là gì?

+ Tách ADN NST của tế bào cho và tách
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, ADN làm thể truyền từ vi khuẩn, virut.
ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm và trả + Cắt nối để tạo ADN tái tổ hợp nhờ
lời.
enzim.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ + Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
sung.
.
- Rút ra kết luận.

- Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy
- GV lưu ý: việc giải thích rõ việc chỉ huy trình ứng dụng kĩ thuật gen.

tổng hợp prôtêin đã mã hóa trong đoạn
ADN đó để chuyển sang phần ứng dụng
HS dễ hiểu.

Hoạt động 2: Ứng dụng công nghệ gen
Mục tiêu: HS thấy được ứng dụng quan trọng của công nghệ gen trong một số lĩnh vực của
cuộc sống.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức trọng tâm

- GV giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính 1. Tạo ra các chủng VSV mới:
ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả.
- Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả các chủng VSV mới có khả năng sản xuất
lời câu hỏi:
nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết
- Mục đích tạo ra các chủng VSV mới là (aa, prôtêin, kháng sinh, hoocmon...) với
số lượng lớn và giá thành rẻ.
gì? VD?
- GV nêu tóm tắt các bước tiến hành tạo ra VD: Dùng E. Coli và nấm men cấy gen

TaiLieu.VN

Page 2


chủng E. Coli sản xuất Insulin làm thuốc mã hoá, sản xuất kháng sinh và hoocmon
chữa bệnh đái đường ở người.
insulin.

+ Tách ADN khỏi tế bào của người, tách 2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
plasmit khỏi vi khuẩn.
- Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa nhiều
+ Dùng enzim cắt ADN (gen mã hoá gen quy định đặc điểm quý như: năng suất
insulin) của người và ADN plasmit ở cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng
những điểm xác định, dùng enzin nối đoạn sâu bệnh .... vào cây trồng.
ADN cắt (gen mã hoá insulin) với ADN VD: Cây lúa được chuyển gen quy định
plasmit tạo ADN tái tổ hợp.
tổng hợp bêta carooten (tiền vitamin A)
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.
Coli tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tái tổ
hợp hoạt động. Vi khuẩn E. Coli sinh sản
rất nhanh, sau 12 giờ 1 vi khuẩn ban đầu
đã sinh ra 16 triệu vi khuẩn mới nên lượng
insulin do ADN tái tổ hợp mã hoá được
tổng hợp lớn, làm giảm giá thành insulin.

vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu
vitamin A.
- Ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu bệnh,
tổng hợp vitamin A... vào 1 số cây lúa,
ngô, khoai, cà chua, đu đủ...
3. Tạo động vật biến đổi gen:

- Tạo giống cây trồng biến đổi gen như - Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào
động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng
thế nào? VD?
sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ
- GV nêu mục đích, ứng dụng tạo động vật trực tiếp cho đời sống con người.
biến đổi gen.

- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn
- Ứng dụng công nghệ gen tạo động vật chế.
biến đổi gen thu được kết quả như thế nào?
- HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu
hỏi.
- GV chốt lại kiến thức.

Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm công nghệ sinh học. Chỉ ra được các lĩnh vực trong CNSH
hiện đại.

TaiLieu.VN

Page 3


Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức trọng tâm

- Công nghệ sinh học là gì? Gồm những - Công nghệ sinh học là ngành công nghệ
lĩnh vực nào?
sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh
- Tại sao công nghệ sinh học là hướng học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần
ưu tiên đầu tư và phát triển trên thế giới thiết cho con người.
và ở Việt Nam?

- Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học:

- HS nghiên cứu thông tin SGK mục III để + Công nghệ lên men...

trả lời.
+ Công nghệ tế bào thực vật và động vật.
+ Công nghệ chuyển nhân phôi.
+ Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
+ Công nghệ enzim/prôtêin để sản xuất
axit amin
+ Công nghệ sinh học y – dược.

4. Củng cố
- yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.................................................................................................................

TaiLieu.VN

Page 4



×