Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đồ án lưới điện huyện yên khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.25 KB, 47 trang )

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Họ và tên: Nguyễn Văn Đạm
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Đơn vị công tác:
Học viên thực hiện: Hoàng Minh Huấn
Lớp: KTD13.1
Tên đề tài đồ án: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của 1 lộ 974 huyện Yên
Khánh
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Nhận xét về nội dung đề tài đồ án

2. Hình thức trình bày

3. Nhận xét về quá trình thực hiện đề tài

4. Kết luận: - Đồng ý Không đồng ý cho bảo vệ.
- Đánh giá:
điểm
Hưng Yên, Ngày tháng năm 2014
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký, họ tên)

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 1



THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Họ và tên:
Học hàm, học vị:
Đơn vị công tác:
Học viên thực hiện:
Lớp:
Tên đề tài đồ án:
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Nhận xét về nội dung đề tài đồ án

2. Hình thức trình bày

3. Câu hỏi:

4. Kết luận: - Đồng ý Không đồng ý cho bảo vệ.
- Đánh giá:
điểm
Hưng Yên, Ngày tháng năm 2014
CÁN BỘ PHẢN BIỆN
(Ký, họ tên)

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 2



THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN

LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian nghiên cứu và thực hiện, đến nay đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“Phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của 1 lộ 974 huyện Yên Khánh” do giảng
viên TS.Nguyễn Văn Đạm hướng dẫn đã được hoàn thiện. Trong suốt thời gian
nghiên cứu và thi công đề tài, em đã gặp không ít vướng mắc nhất định và đã nhận
được nhiều sự giúp đỡ nhiệt thành và quý báu.
Trước tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS.Nguyễn Văn
Đạm đã tin tưởng giao đồ án, chỉ đạo và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực
hiện đề tài. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong
khoa Điện - Điện tử cùng toàn thể các bạn học viên k13.1 đã động viên góp ý tạo điều
kiện thuận lợi nhất giúp cho chúng em được hoàn thành đề tài đúng tiến độ được giao.
Do năng lực và thời gian còn hạn chế nên việc tìm thêm nhiều tài liệu làm giàu
cho đồ án còn thiếu sót. Em rất mong nhận được nhiều hơn nữa ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo, sự chia sẻ tài liệu của các bạn học viên để em có thể hoàn thiện hơn
kiến thức của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 3


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN

MỤC LỤC


GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 4


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN

CHƯƠNG I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA
HUYỆN YÊN KHÁNH
1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.Vị trí địa lý của huyện Yên Khánh
Huyện Yên Khánh ở phía Nam tỉnh Ninh Bình phía bắc giáp thành phố Ninh
Bình, phía tây giáp 2 huyện Hoa Lư và Yên Mô, phía nam giáp huyệnKim Sơn, phía
đông và đông bắc có sông Đáy bao bọc, là ranh giới tự nhiên với huyện Nghĩa Hưng,
tỉnh Nam Định
Trụ sở Ủy ban Nhân dân: Thị trấn Yên Ninh
Diện tích: 138 km²
Số phường: 20
Dân số
Số dân: 142.184
Mật độ: 1030 người/km²
Thành phần dân tộc: Kinh
1.1.2. Hành chính
Gồm Thị trấn Yên Ninh (huyện lị) và 19 xã Khánh An · Khánh Công · Khánh
Cư · Khánh Cường · Khánh Hải · Khánh Hòa · Khánh Hội · Khánh Hồng · Khánh Lợi
· Khánh Mậu · Khánh Nhạc · Khánh Ninh · Khánh Phú · Khánh Thành · Khánh Thiện
· Khánh Thủy · Khánh Tiên · Khánh Trung · Khánh Vân
1.1.3. Khí hậu địa hình

Địa hình của huyện Yên Khánh là đồng bằng tương đối bằng phẳng, không có
núi non, mạng lưới sông ngòi phân bố tương đối đều. Dòng sông Đáy chảy qua 11 xã
GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 5


THIT K H THNG IN
phớa ụng bc vi tng chiu di 37,3km. Dũng sụng Vc chay qua 7 xó phớa Tõy vi
chiu di 14,6km, thun li cho vic ti tiờu phc v san xut v i sng. Yờn
Khỏnh nm trong vựng khớ hu nhit i giú mựa, gn bin nờn mỏt m. Tuy vy, thi
tit vn chia thnh 2 mựa rừ rt. Mựa h nng núng, cú anh hng ca giú mựa Tõy
Nam. Mựa ụng, anh hng khỏ ln ca giú mựa ụng Bc, cú sng mui nhng
khụng nhiu nh cỏc huyn phớa Bc ca tnh.
1.2. c im kinh t xó hi ca huyn Yờn Khỏnh
Yờn Khỏnh l huyn ng bng c phự sa bi p ca sụng ỏy nm phớa
ụng, nn kinh t th mnh ch yu ca huyn l nụng nghip. Yờn Khỏnh cng l mt
huyn cú ti nguyờn nhõn lc lao ng di do. Phn ln vn phai lm vic ti cỏc ni
khỏc.
T nm 2007, huyn Yờn Khỏnh phỏt trin mnh m cỏc khu cụng nghip nm
cỏc xó Khỏnh Phỳ, Khỏnh An thỳc y phỏt trin kinh t. Th trn Yờn Ninh nm
trờn quc l 10, ni thnh ph Ninh Bỡnh v huyn Kim Sn. Yờn Khỏnh nm cnh
khu cụng nghip Ninh Phỳc v cang Ninh Phỳc rt thun li giao lu kinh t ni tnh.
1.2.1. Sn xut cụng nghip v tiu th cụng nghip
- Cm cụng nghip khanh c: din tớch 170 ha
- Cm cụng nghip khỏnh nhc: din tớch 30 ha
Công nghiệp của địa phơng : Sản phẩm chủ yếu của nền công
nghiệp là vật liệu xây dng, chế biến gỗ, may, cơ khí. Nghề công
nghiệp thật sự cha phát triển, các ngành cơ khí và chế tạo theo các

công nghệ hiện đại hầu nh cha có, mới chỉ đứng ở mức gia công
cơ khí nhỏ.
+ Ngành phân bón hoá chất : 1 nhà máy.
+ Ngành cơ điện - Điện tử : 1 xí nghiệp.
+ Ngành vật liệu xây dựng : 4 cơ sở.
+ Ngành sành, sứ - thuỷ tinh : 3 cơ sở.
+ Ngành chế biến lâm sản : 5 cơ sở.
+ Ngành chế biến nông sản : 3 cơ sở.
GVHD: TS Nguyn Vn m
HV : Hong Minh Hun

Trang 6


THIT K H THNG IN
+ Ngành dệt may : 1 xí nghiệp.
+ Ngành in : 1 xí nghiệp.
+ Nhà máy nớc : 1 nhà máy.
Ngoài ra còn có nhiều các tổ hợp, các công ty trách nhiệm hữu
hạn, các hp tỏc xó mang tính chất sản xuất nhỏ. Giá trị tổng sản lợng
toàn ngành năm 2013 ớc thực hiện 59.064.000.000 đồng đạt 123%
k hoch, tăng 32,8% so với cùng kì. Trong đó : khối doanh nghiệp
ngoài quốc doanh thực hiện 13.348.000.000 đồng đạt 222,4% k
hoch, tăng 139,7% so với cùng kì; khối k hoch thực hiện
6.837.000.000 đồng đạt 97,6% k hoch, tăng 11,5% so với cùng kì;
khối tiu th cụng nghip cá thể thực hiện 38.843.000.000 đạt 110,9%
k hoch, tăng 18,7% so với cùng kì.
1.2.2. Dch v thng mi
Yờn Khỏnh l 1 huyn ca tnh Ninh Bỡnh ni cú giao lu hang húa t min bc
vo min trung , nam v ngc li. Vi lao ng di do Yờn Khỏnh phn u a

t trng giỏ tr nn kinh t
1.2.3. Sn xut nụng nghip, lõm nghip
Ton huyn hỡnh thnh 9 vựng san xut v ụng hng húa nh khoai tõy, bớ
xanh, ngụ ngt, ngụ np, da, c chua, trch ta vi din tớch trờn 4.000 ha, thu nhp
bỡnh quõn t khoang 30 triu - 40 triu ng/ha/v; hỡnh thnh 4 vựng san xut rau
vi quy mụ din tớch khoang 250 ha, thu nhp bỡnh quõn t t 45-60 triu ng/ha/v.
Chn nuụi gia sỳc gia cm, nuụi trng thy san, san xut nm phỏt trin theo
hng quy mụ tp trung gia tri, trang tri, n nay cú 14 c s san xut nm quy mụ
trờn 2.000 m2 lỏn tri, 15 t hp tỏc san xut nm, san lng nm ti hng nm t t
2.000-2.500 tn cỏc loi; cú 62 trang tri chn nuụi ln quy mụ mi trang tri t 3001.000 con, 86 trang tri quy mụ t 50-200 con; cú 232 mụ hỡnh nuụi trng thy san kt
hp chn nuụi gia sỳc gia cm, chn nuụi gia sỳc gia cm t hiu qua kinh t cao,
am bao v sinh mụi trng.
12 xó c ban hon thnh cụng tỏc dn in i tha gn vi chnh trang ng
rung, bỡnh quõn giam t 4,7 tha/h xung cũn 1,3 1,7 tha/h; cựng vi dn in
i tha, phong tro xõy dng nõng cp h thng giao thụng, thy li ni ng, chnh
GVHD: TS Nguyn Vn m
HV : Hong Minh Hun

Trang 7


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
trang đồng ruộng triển khai thực hiện đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông
nghiệp hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất.
1.2.4. Văn hóa xã hội, giáo dục y tế
Tính đến năm 2013, Yên Khánh có 12 di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng
quốc gia.


Đình Thần Hoàng Lưu Mỹ Thôn, Khánh Vân




Nhà thờ và mộ Vũ Duy Thanh, xã Khánh Hải



Đền Văn Giáp, xã Khánh An



Đền Thượng và chùa Phúc Long, xã Khánh Phú



Đình thôn Đỗ, xã Khánh Nhạc



Đền chùa thôn Năm, xã Khánh Tiên



Chùa Dầu, xã Khánh Hoà



Đền Kiến Ốc, xã Khánh Trung




Đền Tiên Viên, chùa Kim Rong, xã Khánh Lợi



Chùa Phúc Nhạc, xã Khánh Nhạc



Đền Tam Thánh và chùa Yên Lữ, xã Khánh An



Đình Yên Phú, Xã Khánh An



Đền Triệu Việt Vương, T Trấn Yên Ninh



Đền Đức Trần Tướng_ khánh Vân

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 8


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN


CHƯƠNG II.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN
NĂNG
2.1. Cơ sở của các phương pháp tính toán tổn thất điện năng
Khi truyền tải điện năng từ thanh cái nhà máy điện đến các công ty, nhà máy và
hộ dùng điện ta cần phải dùng dây dẫn và máy biến áp. Khi có dòng điện chạy qua, do
có điện trở và điện kháng trên đường dây nên nó đã gây ra tổn thất công suất dẫn đến
tổn thất về điện năng.
Trị số tổn thất điện năng trong bất kỳ một phần tử nào của mạng điện phụ thuộc
chủ yếu vào tính chất của phụ tải và sự thay đổi của phụ tải trong thời gian khảo sát.
Nếu phụ tải của đường dây không thay đổi và xác định được tổn thất công suất
tác dụng trên đường dây là ∆P thì khi đó tổn thất điện năng trong thời gian t sẽ là:
∆A = ∆P.t

(2.1)

Nhưng trong thực tế phụ tải của đư xác. Khi đó ta phải biểu diễn gần đúng đường
cong i(t), và s(t) dưới dạng bậc thang hoá để tính toán tổn thất năng lượng với điện áp
định mức.ờng dây luôn luôn biến thiên theo thời gian nên tính toán như trên không
chính
Từ biểu thức dΔA = 3i2.R.dt, ta có:
t
Pt2 + Q 2t
S 2 (t)
ΔA = ∫ 3Ri dt = R ∫ 2 dt = R ∫
dt
U 2t
0
0 U (t)
0

t

t

2

ΔA =
Hay:

R
U 2H

n

∑ Si2 Δt =
1

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

R n 2
( Pi + Q i2 )Δt
2 ∑
UH 1

Trang 9

(2.3)

(2.2)



THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
Tuy nhiên, trong tính toán thường không biết đồ thị p(t), q(t). Để tính hao tổn
năng lượng ta phải dùng phương pháp gần đúng dựa theo một số khái niệm quy ước
như thời gian sử dụng phụ tải cực đại (T max), thời gian hao tổn công suất cực đại (τ max)
và dòng điện trung bình bình phương (I tbbp). Ngoài ra còn có thể sử dụng một số
phương pháp khác như sử dụng công tơ, tính theo đồ thị phụ tải, theo đặc tính xác suất
của phụ tải,…
Dưới đây là một số phương pháp dùng để xác định tổn thất điện năng trong mạng
phân phối trung áp.
2.2. Xác định tổn thất điện năng với sự trợ giúp của các thiết bị đo
2.2.1. Xác định tổn thất điện năng theo các chỉ số công tơ
Phương pháp xác định tổn thất điện năng thông dụng nhất là so sánh sản lượng
điện ở đầu vào lưới và năng lượng tiêu thụ tại các phụ tải trong cùng khoảng thời gian,
phương pháp này tuy có đơn giản nhưng thường mắc phải sai số lớn do một số nguyên
nhân sau:
-Không thể lấy được đồng thời các chỉ số của các công tơ tại đầu nguồn và ở các điểm

tiêu thụ cùng một thời điểm.
-Nhiều điểm tải còn thiếu thiết bị đo hoặc thiết bị đo không phù không phù hợp với phụ

tải
-Số chủng loại đồng hồ đo rất đa dạng với nhiều mức sai số khác nhau, việc chỉnh định

đồng hồ đo chưa chính xác hoặc không chính xác do chất lượng điện không đảm bảo.
Để nâng cao độ chính xác của phép đo người ta sử dụng đồng hồ đo đếm tổn thất,
đồng hồ này chỉ được sử dụng ở một số mạng điện quan trọng.
2.2.2. Xác định tổn thất điện năng bằng đồng hồ đo đếm tổn thất
Trong cung cấp mạng điện người ta có thể xác định tổn thất điện năng trực tiếp

bằng đồng hồ đo đếm tổn thất mắc ngay tại điểm nút cung cấp cần kiểm tra.
a. Cách mắc đồng hồ đo đếm tổn thất
+ Đối với đường dây truyền tải:
Nếu các đường dây 110/220 kV có chiều dài lớn hơn 60km thì phải đặt 2 đồng hồ
ở đầu và ở cuối đường dây, mục đích là để xét cả phần tổn thất do dòng điện dung gây
nên.

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 10


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
Nếu đường dây có chiều dài nhỏ hơn 60km ta chỉ cần sử dụng một đồng hồ đặt ở
đầu đường dây.
+ Đối với đường dây phân phối chỉ cần mắc một đồng hồ ở dầu đường dây là đủ.
+ Đối với MBA đồng hồ đo đếm tổn thất được đặt trên mỗi đầu cuộn dây của
MBA ba cuộn dây và trên một trong hai cuộn dây của MBA 2 cuộn dây.
b. Cách xác định tổn thất điện năng theo đồng hồ đo đếm tổn thất
Công thức để xác định tổn thất điện năng trong mạng:
∆A = 3.ki2.R.N.10-3 (KWh)
Trong đó:

(2.4)

ki - tỷ số máy biến dòng
R - là điện trở tương đương của mạng điện
N - chỉ số của đồng hồ đo đếm tổn thất điện năng được


ghi

trong thời gian T và được xác định bằng công thức:
N = I2.T
I – dòng điện chạy trong mạng.
* Ưu điểm
Sử dụng đơn giản, dễ thực hiện
* Nhược điểm
- Phương pháp này chỉ xác định được tổng hao tổn năng lượng của mạng, không
chỉ ra được các thời điểm cực đại và cực tiểu của phụ tải để từ đó có biện san bằng đồ
thị phụ tải.
- Chỉ xác định được lượng điện năng tổn thất tại thời điểm đo đếm
- Nếu cần xác định đồng thời hao tổn điện năng tại nhiều vị trí, khi đó ta phải sử
dụng nhiều công tơ gây tốn kém vì vậy cách này thường áp dụng trong những trường
hợp đặc biệt khi cần kiểm tra và số lượng công tơ sử dụng nhỏ.
2.3. Xác định tổn thất điện năng theo phương pháp điện trở đẳng trị
* Nội dung phương pháp
Tổn thất điện năng trong mạng điện có thể xác định theo biểu thức

∆A = 3.k 2f .I tb2 .Rdt .t

(2.5)

Trong đó: kf – là hệ số hình dạng, xác định theo chỉ số của công tơ ghi m lần
trong số thời gian khảo sát t
GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 11



THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
m. Ari2
kf =
Ar

(2.6)

Ari - điện năng tác dụng trong lần đo thứ i
Ar - điện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian t
m - số lần đo trong khoảng thời gian t

I tb =
Itb – dòng điện trung bình

Ar
3.U .t. cosϕ

Rđt - điện trở đẳng trị của mạng điện
Đối với đường dây phân nhánh hình tia đơn giản ta có

1 
1 
1 
R dt = r0 .L  1 +  2 + 
n 
n 
6 

(2.7)


Đối với đường dây phân nhánh phức tạp hơn giống như hình dưới đây


ri .k 2mti 



R dt = R c 1 +
2 
R
k
c∑
mti 

Trong đó:

(2.8)

r0 - điện trở của một km đường dây
Rc - điện trở đoạn dây cung cấp
ri - điện trở nhánh dây thứ i
kmti - hệ số mang tải của nhánh dây thứ i

k mti =

Pi
Pmax

(2.9)


Pi - phụ tải của nhánh dây thứ i
Pmax – phụ tải nhánh dây nặng nhất
n – là số nhánh dây
* Ưu nhược điểm:

Xác định hao tổn điện năng theo phương pháp này đơn

giản, dễ tính toán. Tuy nhiên, đối với mạng phức tạp việc xác định điện trở đẳng trị
của lưới điện lại trở nên phức tạp và gặp khó khăn trong tính toán bởi vì khi đó điện
trở đẳng trị phụ thuộc vào dòng điện hoặc công suất phụ tải của các nhánh dây.

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 12


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
2.4. Xác định tổn thất điện năng theo các đặc tính xác suất của phụ tải
Phụ tải điện là một đại lượng ngẫu nhiên, chịu tác động của nhiều yếu tố, vì vậy
tổn thất điện năng cũng là đại lượng ngẫu nhiên chịu tác động của nhiều yếu tố
Xét mạng điện phân phối bao gồm các đường dây và các trạm biến áp ta xây dựng
phương pháp xác định tổn thất điện năng trong các phần tử của mạng.
2.4.1. Tổn thất trên đường dây
Lượng tổn thất điện năng có thể xác định bằng lượng tổn thất tương đương gây ra
bởi dòng điện trung bình không đổi trong suốt thời gian khảo sát chạy trong mạng điện
đẳng trị theo biểu thức.
∆A = 3M(I2)Rđt.T.10-3 KWh


(2.10)

M(I2) - kỳ vọng toán bình phương dòng điện

Trong đó:

Rđt - điện trở đẳng trị của mạng
Theo lý thuyết xác suất ta có:

M ( I 2 ) = [ M ( I ) ] + D( I )
2

(2.11)

M(I), D(I) - Kỳ vọng toán và phương sai của dòng.
Giá trị của kỳ vọng toán dòng điện chạy trong mạng có thể xác định theo các chỉ
số của công tơ tại lộ ra của trạm biến áp trung gian.

M( I ) =

A 2r + A 2x
3U 2tb T 2

(2.12)

Ar, Ax - Điện năng tác dụng và phản kháng, xác định theo chỉ số của công tơ đầu
nguồn
Utb - Điện áp trung bình của mạng điện
T - Thời gian khảo sát, h
Theo quy tắc “Ba xích ma” thì dòng điện cực đại IM = M(I) + 3σ

Từ đó suy ra

và hệ số biến động

σ=

kv =

I M − M( I )
3

I − M( I)
σ
= M
M( I)
3M ( I )

Phương sai dòng điện có thể biểu thị qua hệ số biến động kv của phụ tải.

σ 2 = D( I ) = [ M( I ) ] .k 2v ;
2

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 13

(2.13)



THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
Thay các giá trị của (2) và (3) vào (1) ta được giá trị tổn thất điện năng tác dụng
trên đường dây là.

ΔA r = 3[ M ( I ) ] (1 + k 2v ) R dt .T.10 −3 , kWh
2

(2.14)

Điện trở đẳng trị của đường dây được xác định theo biểu thức

ΔPM 10 3
R dt =
3I 2M

(2.15)

∆PM – hao tổn công suất cực đại trong mạng điện
Tổn thất điện năng phản kháng có thể xác định theo biểu thức:
∆Ax= ∆Artgφ

(2.16)

2.4.2. Tổn thất trong các máy biến áp
Để đơn giản trong tính toán ta thay tất cả các máy biến áp bằng một máy đẳng
trị có công suất bằng tổng các công suất định mức của các máy. Tổn thất trong các
máy biến áp tiêu thụ gồm 2 thành phần: thay đổi và cố định. Thành phần thay đổi được
xác định tương tự như đối với đường dây theo biểu thức (2.12) với kỳ vọng toán dòng
điện chạy qua biến áp đẳng trị sẽ là


A 2r2 + A 2x2
3U 2tb2 T 2

M ( I ) ba =

(2.16)

Ar2, Ax2 - điện năng tác dụng và phản kháng ở cuối mạng đẳng trị
Ar2 = Ar - ∆Ar
Ax2= Ax - ∆Ax
Utb2 - Điện áp trung bình ở cuối đường dây KV
Điện trở đẳng trị của các máy biến áp là

R dtb =

Trong đó:

U

2
n

m

∑ ΔP
i =1

ki

.10 3


mS 
 ∑ ni 
 i =1 

2

(2.17)

Un - điện ápđịnh mức của các MBA, KV
Sni – công suất định mức của biến áp thứ i, KVA
∆Pki – hao tổn ngắn mạch của biến áp thứ i
m - số lượng máy biến áp tiêu thụ.

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 14


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
Vậy tổn thất điện năng tác dụng trong cuộn dây của các máy biến áp tiêu thụ là:
∆Acu = 3M(I)b2(1+k2v)Rđtb.T.10-3 (KWh)

(2.18)

Thành phần tổn thất cố định trong lõi thép của biến áp được xác định theo biểu

U 2tb2 m
ΔA F = 2 T ∑ ΔP0i

U n i =1
thức:

(KWh)

(2.19)

Tổng tổn thất điện năng tác dụng trong mạng phân phối là:
∆A∑ = ∆Ar + ∆Acu + ∆AFe

(2.20)

* Ưu điểm:Tổng tổn thất điện năng ở đây chỉ cần dựa vào các dữ kiện về lượng
điện năng tiêu thụ tại đầu vào, dòng điện cực đại của mạng và mức chệnh lệch điện áp
giữa đầu vào và cuối đường trục. Các thông số này được xác định dễ dàng bằng các
thiết bị đo thông dụng. Điều đó giảm đáng kể thời gian thu thập và xử lý số liệu, đồng
thời nâng cao độ chính xác của phép tính.
* Nhược điểm:
- Để tính được hao tổn điện năng trên đường dây ta vẫn phải xác định được điện
trở đẳng trị của mạng điện, điều này gặp khó khăn khi mạng điện phức tạp có nhiều
nhánh và điểm nút giống như đã nói với phương pháp tính hao tổn theo điện trở đẳng
trị.
- Phương pháp trên chỉ đạt độ chính xác cao khi sự phân bố xác suất của phụ tải
điện tuân theo quy luật hàm phân phối chuẩn, vì vậy muốn sử dụng phương pháp này
ta phải tiến hành đánh giá xem phụ tải điện trong mạng tính toán có tuân theo quy luật
hàm phân phối chuẩn hay không.
2.5. Phương pháp xác định tổn thất điện năng theo đường cong tổn thất
Thực chất của phương pháp tính tổn thất theo đường cong tổn thất là tiến hành
tính toán trên cơ sở biểu đồ phụ tải điển hình. Giả thiết biết được đồ thị phụ tải và cosφ
của tất cả các nút, coi thanh cái nguồn cung cấp là nút cân bằng, tình toán phân bố

dòng và xác định tổn thất công suất tổng ∆P ứng với mỗi thời điểm của biểu đồ phụ
tải, từ đó xác định được tổn thất điện năng theo khoảng thời gian tính toán. Tức là nếu
lưới điện có cấu trúc và phương thức vận hành hoàn toàn xác định thì sẽ tồn tại một
đường cong tổn thất duy nhất như hình vẽ.

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 15


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN

BiÓu ®å phô t¶i

PM

§ uêng cong tæn thÊt
c«ng suÊt P =f( P)
P

t

24

§ uêng cong tæn thÊt
®iÖn n¨ng
24

t


BiÓu ®å tæn thÊt ®iÖn n¨ng

Ta có thể xác định được tổn thất điện năng tổng trong ngày đêm thông qua biểu
đồ phụ tải công suất tổng tại thanh cái dựa vào biểu đồ phụ tải của trạm biến áp.
* Ưu điểm: Khi đã xây dựng được đường cong tổn thất thì việc xác định tổn thất
điện năng dễ dàng và nhanh chóng.
Từ đường cong tổn thất và biểu đồ phụ tải cho ta xác định được ΔP max, ΔPmin và τ
Là công cụ rất hiệu quả để giải quyết các bài toán khác nhau liên quan đến tính
kinh tế, kỹ thuật, vận hành cung cấp điện do xây dựng được họ đường cong với các giá
trị khác nhau.
*Nhược điểm: Để xây dựng được đường cong tổn thất công suất ta phải thu thập
nhiều thông tin, xây dựng biểu đồ phụ tải và tiến hành hàng loạt các phép tính xác định
ΔPi, ứng với Pi, cách làm này mất nhiều thời gian và tính toán phức tạp.
Biểu đồ phụ tải là do đo đếm, số liệu thống kê điển hình tuy chính xác với số liệu
cụ thể nhưng lại ít chính xác khi ứng dụng thực tế do đo đếm không đồng thời.
Không áp dụng tính cho mọi lưới điện vì mỗi lưới có một đường cong tổn thất
công suất đặc trưng
Trong một lưới điện khi cấu trúc lưới thay đổi thì ta lại có một đường cong tổn
thất riêng. Muốn vậy, ta phải có một họ đường cong cụ thể như vậy sẽ rất mất thời gian
và công sức

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 16


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
2.6. Xác định tổn thất điện năng theo cường độ dòng điện thực tế

Tổn thất điện năng trong mạng điện phân phối chủ yếu là tổn thất tỷ lệ với bình
phương dòng điện chạy trong mạng và được xác định theo biểu thức:
T

ΔA = 3R ∫ I 2t .dt.10 −3

(2.21)

0

∆A - Tổn thất điện năng trong mạng điện 3 pha.
It – Dòng điện chạy trong mạng, A
R - Điện trở của mạng,Ω
T – Thời gian khảo sát, h
* Ưu điểm:
Nếu ta xây dựng được đường cong bình phương cường độ dòng điện thực tế thì
phương pháp này cho kết quả chính xác.
*Nhược điểm:
Trong thực tế cường độ dòng điện luôn biến đổi, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố.
2.7. Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải
Để khắc phục sự phức tạp của việc xác định cường độ dòng điện thực tế, ta có thể
xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải bằng cách biểu diễn sự biến thiên của
bình phương cường độ dòng điện hoặc công suất theo thời gian I 2 = f(t) hoặc S2 = f(t).
Khi đó tổn thất điện năng ∆A được xác định theo công thức:
t
 t P2 ( t)
Q2 ( t) 
ΔA = 3R ∫ I dt = R ∫ S dt = R  ∫ 2 dt + ∫ 2 dt 
0

0
0 U ( t)
 0 U ( t)

t

t

2
t

2
t

(2.22)

Để xác định được tổn thất điện năng thực tế với giả thiết trong khoảng thời gian
∆t ta coi giá trị dòng điện hay công suất là không đổi và coi điện áp bằng điện áp định
mức đồng thời bằng cách bậc thang hoá đường cong ta xác định được lượng điện năng
tổn thất.

∆A =

R
U H2

n

∑S
i =1


2
t

.∆t i =

R
U H2

∑(P
n

i =1

i

Với n là số bậc thang của đồ thị phụ tải.

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 17

2

+ Qi2 ).∆t i

(KWh)

(2.23)



THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
Phương pháp xác định này tuy đơn giản nhưng đòi hỏi phải có đồ thị phụ tải mà
không phải bao giờ cũng có thể xây dựng được ở tất cả các điểm nút cần thiết.
* Ưu điểm
Công thức tính toán đơn giản
Dựa vào đồ thị phụ tải năm ta có thể xác định hao tổn điện năng trong năm.
* Nhược điểm
Phải xây dựng được đồ thị phụ tải năm, tức là phải khảo sát lưới điện trong thời
gian một năm.
Để tính tổn thất điện năng trong năm cần phải tính với mỗi chế độ của đồ thị phụ
tải năm
Để xác định tổn thất điện năng theo phương pháp này ta phải giả thiết trong
khoảng thời gian Δt ta coi giá trị của dòng điện hay công suất là không đổi, nếu Δt lớn
dẫn đến sai số lớn.
2.8. Xác định tổn thất điện năng theo thời gian hao tổn công suất cực đại
2.8.1. Phương pháp xác định theo τ
Đây là phương pháp đơn giản và sử dụng thuận tiện nhất. Trong các trạng thái,
ta chọn trạng thái có ΔP lớn nhất và tính hao tổn ở trạng thái này, tổn thất tương
đương gây ra bởi dòng điện cực đại chạy trong mạng với thời gian hao tổn cực đại
theo công thức:
∆A = 3I2max.R.10-3τ = ΔPmax.τ

(2.24)

Trong đó: Imax – Dòng điện cực đại chạy trong mạng, A
τ – Là thời gian hao tổn công suất cực đại, tức là nếu mạng điện liên tục tải
Imax hay Pmax thì sẽ gây ra hao tổn năng lượng trong mạng vừa đúng bằng hao tổn trên
thực tế.

Phương pháp này cũng gặp trở ngại là thời gian hao tổn cực đại thay đổi phụ
thuộc vào tính chất phụ tải, hệ số công suất, thời gian sử dụng công suất cực đại v.v …
Vì vậy việc tính toán tổn thất điện năng theo công thức (2.24) cũng mắc sai số lớn. Giá
trị thời gian hao tổn cực đại được xác định theo đồ thị phụ tải như sau:
T

∫ P ( t ). dt
2

τ=

0

2
max

P

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

I 2t . dt
1
=
2
I 2max
0 I max

T


=∫

∑I

Trang 18

2
i

. Δt i
(h)

(2.25)


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
Và τ không phải bao giờ cũng có thể xác định được một cách dễ dàng, do đó
trong thực tế khi không có đồ thị phụ tải người ta áp dụng một số công thức thực
nghiệm để tính τ một cách gần đúng sau:
Công thức Kenzevits
τ = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760

(h)

(2.26)

Tmax: Thời gian sử dụng công suất cực đại, h

A
Tmax = Pmax


(2.27)

Công thức Vanlander

τ = 2Tmax

T − Tmax
−T+
T
2P
1 + max − min
T
Pmax

 Pmin
1 −
 Pmax





2

(h)

(2.28)

Phương pháp này ta coi đồ thị phụ tải của công suất tác dụng và công suất phản

kháng đồng thời cực đại, giả thiết này dẫn đến sai số lớn trong tính toán. Ngoài ra
phương pháp này không được sử dụng để tính toán khi điện trở của đường dây thay
đổi ví dụ như dây thép.
* Ưu điểm
- Tính toán đơn giản
- Giá trị Imax hay Pmax xác định được nhờ khảo sát và đo đếm.
- Nếu một đường dây cấp điện cho các trạm tiêu thụ có tính chất giống nhau thì
khối lượng đo đếm không lớn.
- Cho biết tình trạng làm việc của toàn lưới, xác định được phần tử nào làm việc
không kinh tế.
* Nhược điểm:
Việc xác định chính xác giá trị τ rất khó nếu không có đồ thị phụ tải.
Khi không có đồ thị phụ tải ta phải xác định τ theo Tmax thông qua các công thức
thực nghiệm dẫn đến kết quả tính toán có sai số lớn.
Trên lưới điện có nhiều phụ tải để xác định được giá trị của τ ứng với nhiều phụ
tải sẽ tốn rất nhiều công sức và thời gian.

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 19


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
2.8.2. Phương pháp xác định theo τp và τq
Để giảm bớt sai số khi tính toán hao tổn năng lượng cần phải xét đến hình dáng
của đồ thị phụ tải, hệ số công suất và trong một ngày đêm giá trị cực đại công suất tác
dụng và phản kháng có xảy ra đồng thời không.
Để xét đến điều kiện trên người ta dùng phương pháp xác định hao tổn điện năng
theo τp và τq.

Trong công thức ∆A = ΔPmax.τ hao tổn công suất cực đại được phân tích thành hai
thành phần ΔPp( tổn thất do công suất tác dụng P gây ra) và ΔPq ( tổn thất do công suất
phản kháng Q gây ra). Thời gian hao tổn công suất cực đại τ cũng được phân tích thành
τp, τq. Khi đó hao tổn điện năng được xác định theo công thức:
ΔA = ΔPp.τp + ΔPq.τq

(2.29)

Đối với phương pháp này gặp khó khăn là đồ thị công suất phản kháng kém
chính xác và hầu như không biết nên phương pháp này ít được sử dụng.
2.8.3. Tính bằng phương pháp 2τ
Để tính theo phương pháp này người ta xét đến trạng thái phụ tải cực đại và cực
tiểu. Trong đồ thị phụ tải ngày đêm người ta chia làm hai phần theo khoảng thời gian
tmax và tmin, tmax là khoảng thời gian phần đồ thị chứa công suất cực đại, t min là phần thời
gian còn lại trên đồ thị phụ tải tương ứng với phần có công suất cực tiểu.
Điện năng tiêu thụ trong một ngày đêm Anđ có thể viết theo công thức:
Anđ = Pmax.tmax + Pmin.tmin
Trong đó:

(2.30)

tmax + tmin = 24 giờ

Suy ra:

t max =

A nd − 24Pmin
Pmax − Pmin


(2.31)

t min = 24 − t max

(2.32)

Ta sử dụng mỗi phần đồ thị đó theo nguyên tắc diện tích tương tự như ta xác định
được thời gian tổn thất công suất của mỗi phần đồ thị
t max

2
Pmax
.τ max = ∑ Pi 2 .∆t i
1

t min

Từ điều kiện :

2
Pmin
.τ min = ∑ Pi 2 .∆t i

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

1

Trang 20



THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
ta coi cosφ = const và P2i trùng S2i khi đó ta có:
2

τ max

 P
= ∑  i
1  Pmax


 .∆t i


τ min

 P
= ∑  i
1  Pmax


 .∆t i


t max

t min

2


→ ∆Anđ = ΔPmax.τmax + ΔPmin.τmin

Vậy:

2

A
ΔA = ΔA nd . tbnd
 A nd


 .T


(2.33)

Atbnđ - điện năng ngày đêm trung bình để tính toán;
Anđ - điện năng ngày đêm của ngày chọn để tính toán.
2.9. Xác định tổn thất điện năng theo dòng điện trung bình bình phương
Trên đồ thị biểu diễn bình phương dòng điện phụ tải với thời gian, ta dựng một
hình chữ nhật có đáy là 8760h và có diện tích bằng diện tích giới hạn bởi đường cong
i2(t) và các trục toạ độ thì chiều cao của hình chữ nhật gọi là dòng điện trung bình bình
phương kí hiệu là Itbbp.
Theo đồ thị ta có:
87 60

ΔA = 3R ∫ i 2 dt = 3RI 2tbbp .8760
0


87 60

∫i

2

dt

I 2max τ
τ
=
= I max
8760
8760
8760

I tbbp =

0

Nếu thời gian truyền tải hàng năm là T khi đó:
87 60

I tbbp =

∫i

2

dt


0

T

(2.33)

Với đồ thị phụ tải cho bằng công suất thì tổn thất điện năng xác định theo biểu
thức:

 S
ΔA =  1
 U H

2


S
 t 1 +  2

 UH

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

2


S
 t 2 + ... +  n


 UH

Trang 21

2
S 2tbbp
 
 t n  R = 2 RT
UH
 
(2.34)


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
Trong đó: S1, S2, S3 - Là công suất truyền tải ứng với thời gian τ1, τ2, τ3
Stbbp – Là công suất trung bình bình phương.
Nếu đồ thị phụ tải có dạng bậc thang thì dòng điện trung bình bình phương được
xác định như sau :

I tbbp

I12 .t 1 + I 22 .t 1 + ... + I 2n .t n
=
t 1 + t 2 + ... + t n

(2.35)

Nếu thời gian khảo sát là một năm thì t1 + t2 + … + tn = T = 8760 h
* Ưu điểm

Phương pháp cho kết quả chính xác nếu biết đồ thị phụ tải tại tất cả các điểm tải
* Nhược điểm
Điện trở dẳng trị của mạng điện thay đổi theo dòng điện nên tính toán theo dòng
cực đại sẽ gây sai số lớn.
Với lưới phức tạp có nhiều điểm nút, việc xác định dòng chạy trong các nhánh đó
lại trở nên phức tạp.

GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 22


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN

CHƯƠNG III.TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO LỘ 974
3.1. Lựa chọn phương pháp tính tổn thất cho lộ 974
Từ nội dung của các phương pháp ta có một số nhận xét về mỗi phương pháp như
sau:
+ Đối với biện pháp sử dụng các thiết bị đo đếm:
Nếu dựa vào các chỉ số công tơ đo điện năng tiêu thụ tại các trạm tiêu thụ đem so
sánh với chỉ số công tơ ở đầu đường dây thì cho ra kết quả có sai số rất lớn do không
thể lấy đồng thời các chỉ số công tơ đặt tại các điểm này. Ngoài ra còn một số nguyên
nhân khác như nhiều điểm tải còn thiếu các thiết bị đo hoặc thiết bị đo không phù hợp
với phụ tải, số chủng loại đồng hồ đo rất đa dạng với nhiều mức sai số khác nhau,…
Không chỉ ra được các thời điểm cực đại và cực tiểu của phụ tải từ đó không đưa
ra biện pháp giảm tổn thất.
+ Xác định tổn thất điện năng theo dòng điện thực tế lại gặp nhiều khó khăn do
dòng điện luôn luôn biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố do đó việc xác định tổn thất
điện năng theo phương pháp này là rất phức tạp.

+ Phương pháp điện trở đẳng trị tuy có đơn giản, dễ tính toán nhưng nếu sử dụng
phương pháp này để tính cho lưới phức tạp thì lại gặp khó khăn trong xác định điện trở
đẳng trị do phụ thuộc vào dòng điện thực tế chạy trong các nhánh dây.
+ Phương pháp xác định hao tổn điện năng theo đường cong tổn thất có ưu điểm là
đơn giản, độ chính xác cao nếu có đầy đủ các thông tin và các thông số, nó cũng là công
cụ rất hiệu quả để giải quyết các bài toán liên quan đến tính kinh tế, kĩ thuật, vận hành
hệ thống cung cấp điện do xây dựng được họ đường cong với các giá trị khác nhau.
GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 23


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
Nhưng để lập được đường cong tổn thất phải thu thập nhiều thông tin và thực hiện hàng
loạt các tính toán phức tạp, ngoài ra phương pháp này không áp dụng cho mọi lưới điện.
+ Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải, phương pháp này tuy có đơn giản
nhưng để xác định được tổn thất điện năng theo phương pháp này ta phải giả thiết trong
khoảng thời gian Δt ta coi giá trị dòng điện hay công suất là không đổi và coi điện áp bằng
điện áp định mức, do đó kết quả tính toán có sai số lớn. Tuy nhiên nếu có đường cong biểu
diễn cường độ dòng điện ta cũng có thể lấy tích phân hàm biểu diễn và kết quả tính được
chính xác.
+ Xác định hao tổn điện năng theo đặc tính xác suất của phụ tải
Ta đã biết phụ tải điện là đại lượng ngẫu nhiên, chịu tác động của nhiều yếu tố do
đó hao tổn điện năng cũng là đại lượng ngẫu nhiên vì vậy khi tính toán ta có thể sử
dụng phương pháp xác suất thống kê để tính. Nhưng trong thực tế để áp dụng phương
pháp này ta phải đánh giá xem phụ tải điện có tuân theo quy luật hàm phân phối chuẩn
hay không, nếu phụ tải điện không tuân theo quy luật hàm phân phối chuẩn thì sai số
của phương pháp sẽ lớn.
+ Tính hao tổn điện năng theo phương pháp thời gian hao tổn công suất cực đại τ.

Phương pháp này có ưu điểm là có thể xác định các thông số tính toán một cách dễ
dàng và khối lượng đo đếm không lớn, đặc biệt tính theo phương pháp này còn xác
định được tình trạng làm việc của các phần tử. Tuy nhiên, khi không có đồ thị phụ tải
thì thời gian hao tổn công suất cực đại phải xác định thông qua T max bằng các công
thức thực nghiệm. Vì vậy, kết quả tính được có sai số lớn.
1/ Thu thập đồ thị phụ tải của lộ
* Xây dựng đồ thị phụ tải
Để xác định các giá trị T max và τmax của lộ ta xây dựng đồ thị phụ tải tại đầu
đường dây lộ 974.
Ta xây dựng đồ thị phụ tải ngày điển hình của lộ, từ đồ thị phụ tải ngày ta tiến
hành xây dựng đồ thị phụ tải năm của lộ.
Có nhiều phương pháp xây dựng đồ thị phụ tải:
+ Phương pháp đo đếm từ xa
+ Phương pháp đo đếm trực tiếp
+ Phương pháp đo đếm gián tiếp
GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 24


THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN
+ Phương pháp so sánh tương quan đồ thị mẫu
Trong đó đo đếm trực tiếp là phương pháp đơn giản, thuận tiện và phù hợp với
điều kiện cụ thể khi thu thập đồ thị phụ tải.
Xây dựng đồ thị phụ tải ngày điển hình bằng phương pháp đo đếm trực tiếp ta
tiến hành đo đếm các giá trị công suất hay dòng điện trong mỗi khoảng thời gian nhất
định, việc đo đếm phải được tiến hành nhiều ngày, số ngày đo đếm càng nhiều thì kết
quả thu thập được càng chính xác.
Sau khi lấy được các số liệu ta tính giá trị trung bình của công suất hay dòng

điện và giá trị tính toán của nó.
n

Giá trị công suất trung bình được xác định:

Ptb =

∑P

i

i =1

n

Giá trị công suất tính toán được xác định theo công thức

Ptt = Ptb +

β.σ
n (3.1)

n - số lần đo tối thiểu (n = 7)
β - Độ lệch chuẩn phản ánh xác suất phụ tải nhận giá trị ở lân cận kỳ vọng toán
học với độ tin cậy 95% - 97%. Với xác suất 95% ta lấy β = 1,7
Từ các giá trị công suất tính toán hay dòng điện ta xây dựng được đồ thị phụ tải
ngày điển hình và tiến hành xây dựng đồ thị phụ tải năm.
* Xác định thời gian hao tổn công suất cực đại (τ)
Dựa vào đồ thị phụ tải xây dựng được ở đầu đường dây ta tính được thời gian
sử dụng công suất cực đại và thời gian hao tổn công suất cực đại theo các công thức:

87 60

∑ I .∆t

Tmax =

i

i =1

87 60
i

I max

Tmax =
hoặc

87 60

τ max =

i

i =1

τ max =

i =1


hoặc

i

Pmax
87 60

∑ I i2 .∆ti
2
I max

∑ P .∆t
∑P
i =1

i

2

(3.2)

.∆t i

2
Pmax

(3.3)

Do số lượng trạm tiêu thụ của lộ lớn nên ta không thể xây dựng đồ thị phụ tải
tại tất cả các trạm tiêu thụ do đó không thể xác định được các giá trị τ max của các trạm


GVHD: TS Nguyễn Văn Đạm
HV : Hoàng Minh Huấn

Trang 25


×